Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 3 - Internet và World Wide Web – Cơ sở hạ tầng của thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 52 trang )

Thương mại điện tử
Chương 3: Internet và
World Wide Web – Cơ
sở hạ tầng của thương
mại điện tử
Biên soạn: Trương Vĩnh Trường Duy
()
E-commerce: Business – Technology – Society
1
(Kenneth C. Laudon – Carol Guercio Traver)


Nội dung


Lịch sử phát triển Internet



Kỹ thuật chuyển mạch gói, chồng giao thức
TCP/IP và kiến trúc mạng client/server



Kiến trúc Internet



Lịch sử phát triển World Wide Web




Các ứng dụng của Internet và Web làm nền tảng
cho thương mại điện tử

2


Lịch sử Internet 1961 đến nay


Ba giai đoạn phát triển chính:


Giai đoạn 1961 – 1974 – các khái niệm
nền tảng đầu tiên



Giai đoạn 1975 – 1995 – đầu tư phát
triển và hợp pháp hóa Internet



Giai đoạn thương mại 1995 đến nay –
các công ty điều khiển và mở rộng kinh
doanh các dịch vụ trên Internet

3



Ba khái niệm chính
 Chuyển mạch gói (packet switching)
 Chồng giao thức truyền thông TCP/IP
(Transmission Control Protocol/Internet
Protocol)
 Kiến trúc mạng khách/chủ (client/server)

4


Chuyển mạch gói


Phương pháp chia nhỏ thông điệp số thành
các mảnh nhỏ hơn gọi là gói tại máy gởi, sau
đó gởi các gói đó đi đến đích và ráp lại thành
thông điệp hoàn chỉnh ở máy nhận



Bộ định tuyến (router): thiết bị đặc biệt (có
thể là máy tính) kết nối các mạng máy tính lại
với nhau tạo thành Internet và định tuyến các
gói dữ liệu đến đích



Bộ định tuyến dùng các chương trình máy
tính gọi là giải thuật định tuyến để tìm đường
đi tốt nhất từ nguồn đến đích theo các tiêu

chuẩn cho trước

5


Chuyển mạch gói

6


Chồng giao thức TCP/IP


Giao thức: tập các quy tắc để định dạng, sắp xếp
và sửa lỗi thông điệp giúp cho việc truyền thông
hiệu quả hơn



TCP: thiết lập và điều khiển kết nối truyền dữ liệu
giữa máy gởi và nhận



IP: cung cấp địa chỉ Internet



TCP/IP được chia thành 4 lớp






Lớp
Lớp
Lớp
Lớp

ứng dụng
chuyển vận
Internet
giao diện mạng

7


Chồng giao thức TCP/IP

8


Địa chỉ Internet


Địa chỉ Internet (địa chỉ IP): một số 32 bit
được chia thành 4 khối, mỗi khối 8 bit, thí
dụ: 201.61.186.227




IPv4 đang dùng. Có đến 4 tỷ địa chỉ



IPv6 (thế hệ mới của IP) dùng số 128 bit
và có đến 1 ngàn triệu triệu địa chỉ

9


Chuyển mạch gói và TCP/IP

10


Tên miền và URL


Tên miền: địa chỉ IP được biểu diễn dưới
dạng ngôn ngữ tự nhiên gợi nhớ



Không gian tên miền (Domain name
system – DNS): một dịch vụ trên Internet
quản lý các tên gợi nhớ (địa chỉ dưới dạng
tên miền)





Thí dụ: cnet.com = 216.200.247.134

Bộ định vị tài nguyên hợp nhất (Uniform
resource locator – URL): địa chỉ sử dụng
bởi trình duyệt Web để xác định vị trí và
nội dung cần lấy
11


Cấu trúc phân cấp của DNS

12


Kiến trúc client/server


Mô hình làm việc trong đó có những
máy tính chuyên cung cấp dịch vụ gọi
là server và những máy tính sử dụng
dịch vụ do server cung cấp gọi là client



Những dịch vụ: WWW, E-mail, chat…

13



Kiến trúc client/server

14


Một số giao thức Internet


HTTP: truyền trang Web



SMTP, POP và IMAP: gởi và nhận email



FTP: truyền tập tin



SSL: cung cấp sự truyền tin cậy giữa client và
server



Telnet: kết nối và điều khiển máy tính từ xa




Finger: kiểm tra người sử dụng đăng nhập



Ping: kiểm tra kết nối giữa client và server



Tracert: kiểm tra đường đi gói dữ liệu từ máy
gởi đến máy nhận
15


FTP

16


Ping

17


Tracert

18


Internet hiện tại



Kiến trúc client/server được phân lớp giúp
Internet có thể phát triển nhanh và rộng một
cách dễ dàng



4 lớp kiến trúc phân lớp/đồng hồ cát:


Ứng dụng



Dịch vụ trung gian (middleware)



Các tiêu chuẩn và dịch vụ truyền tải



Kỹ thuật mạng

19


Kiến trúc đồng hồ cát

20



Kiến trúc mạng Internet

21


Internet backbone


Gồm các đường cáp quang tốc độ cao của
các nhà cung cấp dịch vụ mạng (Network
Service Provider – NSP)



Băng thông biểu thị cho tốc độ truyền.
Thường được biểu diễn dưới dạng: bit per
second (bps), kilobit per second (Kbps),
megabit per second (Mbps) hoặc gigabit
per second (Gbps)



Một số NSP ở VN: VDC, SPT, Viettel…
22


NAP, MAE và CAN



Các điểm mà các đường backbone giao
với các mạng máy tính vùng và cục bộ
hoặc các đường backbone kết nối với
nhau gọi là điểm truy nhập mạng
(Network Access Point – NAP) hoặc trao
đổi thông tin giữa các trung tâm
(Metropolitan Access Exchange MAE)



Mạng khuôn viên (Campus Area Network
– CAN): mạng cục bộ trong một tổ chức
kết nối trực tiếp vào Internet
23


Các NAP và MAE ở US

24


ISP


Nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet
Service Provider – ISP)




Cung cấp kết nối Internet đến cơ quan, tổ
chức, gia đình



Thông thường bao gồm cả băng rộng
(DSL, T1 hoặc T3, vệ tinh) lẫn băng hẹp
(modem và dây điện thoại)



Một số nhà ISP ở VN: bưu điện tỉnh thành,
Netsoft, SPT…
25


×