K thut o lng 1
Chng 1:
Câu 1: Anh chị hãy cho biết đo lờng là gì ? Trình bày tóm tắt về hệ thống đo biến đổi
thẳng và hệ thống đo so sánh.
Câu 2 : Anh ch hóy cho bit sai s tng i ca thit b o, cp chớnh xỏc ca thit b o,
sai s tng i ca phộp o l gỡ?
Câu 3 : Anh chị hãy cho biết độ nhạy của thiết bị đo, ngỡng độ nhạy của thiết bị đo,thang
đo của thiết bị đo là gì?
Câu 4 : Phân loại thiết bị đo lờng.
Câu 5 : Sai số phụ là gì ? cho 2 ví dụ minh họa.
Câu 6 : Trình bày các bớc tính toán sai số ngẫu nhiên với số lần đo có hạn n 30.
Câu 7 : Tính toán sai số gián tiếp ? cho ví dụ.
Câu 8 : Trình bài những hiểu biết của anh chị về cấu trúc của một thiết bị đo lờng nói
chung và phơng pháp mã hóa xung.
Câu 9 : Trình bày tóm tắt cách phân loại phơng pháp đo căn cứ vào điều kiện cân bằng.
Câu 10 : Trình bày tóm tắt cách phân loại phơng pháp đo căn cứ vào cách tạo điện áp bù.
Câu 11 : Trình bày cấu trúc hệ thống đo một kênh chức năng của từng bộ phận.
Câu 12 : Thế nào là hệ thông đo lờng nhiều kênh ? cho ví dụ minh họa.
Chơng 2 :
Câu 1 : Thế nào là cơ cấu đo cơ điện ? Cấu tạo chung của cơ cấu đo cơ điện ?
Câu 2 : Hãy cho biết nguyên lý làm việc của cơ cấu đo từ điện. Phơng trình đặc tính quan
hệ giữa góc quay và dòng điện đa vào cơ cấu. ứng dụng của cơ cấu đo từ điện .
Câu 3 : Hãy cho biết nguyên lý làm việc của cơ cấu đo điện từ, phơng trình đặc tính quan
hệ giữa góc quay và dòng điện đa vào cơ cấu. ứng dụng của cơ cấu đo điện từ.
Câu 4 : Hóy cho bit nguyờn lý lm vic ca c cu o in ng, phng trỡnh c tớnh
quan h gia gúc quay v dũng in a vo c cu. ng ca c cu o in ng.
Câu 5 : Hãy cho biết nguyên lý làm việc của cơ cấu đo cảm ứng , phơng trình đặc tính
quan hệ giữa góc quay và dòng điện đa vào cơ cấu. ứng dụng của cơ cấu đo cảm ứng.
Câu 6 : Trình bày mạch biến đổi từ cơ số 10 sang chỉ thị 7 thanh
Câu 7 : So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo của cơ cấu đo từ điện loại một khung
đây động và hai khung dây động
Caau 8 : So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo của cơ cấu đo điện động loại một
khung đây động và hai khung dây động.
Câu 9 : Trình bày cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của cơ cấu đo từ điện.
Câu 10 : Trình bày cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của cơ cấu đo điện từ.
Câu 11 : Trình bày cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của cơ cấu đo điện động.
Câu 12 : Trình bày cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của cơ cấu đo cảm ứng.
Chơng 3 :
Câu 1 : Nêu định nghĩa mạch tỷ lệ ? Phân loại mạch tỷ lệ ( chỉ nêu tên)
Câu 2 : Thế nào là mạch tỷ lệ ? Hãy lấy ví dụ mạch tỷ lệ về dòng dùng trong mạch xoay
chiều.
Câu 3 : Mạch gia công tính toán là gì ? Hãy lấy ví dụ về mạch gia công tính toán.
Câu 4 : Mạch khuếch đại là gì ? Hãy lấy ví dụ về một mạch khuếch đại.
Câu 5 :
Chng 4:
1. Trỡnh by cỏc c tớnh ca chuyn i s cp? Phõn loi chuyn i s cp?
2. Trỡnh by nguyờn lý c bn ca chuyn i in tr tip xỳc? Cỏc yờu cu i vi mch
o?
3. Trỡnh by nguyờn lý c bn ca chuyn i bin tr? nhy v chớnh xỏc ca
chuyn i? gim tớnh phi tuyn ngi ta s dng mch o no?
4. Trỡnh by nguyờn lý cu to chuyn i tenzụ? .
5. Trỡnh by nguyờn lý c bn ca chuyn i in cm? Tớnh nng ca chuyn i in
cm?
6. Trỡnh by nguyờn lý c bn ca chuyn i h cm? Tớnh nng ca chuyn i h cm?
7. Trỡnh by nguyờn lý c bn ca chuyn i ỏp t? Tớnh nng ca chuyn i ỏp t?
8. Trỡnh by nguyờn lý c bn ca chuyn cm ng ? Tớnh nng ca chuyn i cm ng ?
9. Trỡnh by nguyờn lý c bn ca chuyn in dung ? Tớnh nng ca chuyn i in
dung ?
Bµi tËp :
C©u 1 : Tính toán sai số gián tiếp khi thí nghiệm đo tổng trở z
x
bằng phương pháp gián tiếp sử dụng nguồn xoay chiều.
Biết: Ampemét có thang đo là 5A, số chỉ 4.6A, cấp chính xác 1.
Volmét có thang đo 250V; số chỉ 245 V, cấp chính xác 2,5
Câu 2 : Tính toán sai số gián tiếp khi thí nghiệm đo công suất tác
dụng
P
x
bằng phương pháp V-A nguồn một chiều.
Biết: Ampemét có thang đo là 5A, số chỉ 4.8A, cấp chính xác 0,5.
Volmét có thang đo 250V; số chỉ 245 V, cấp chính xác 1.
Câu 3 : Tính toán sai số gián tiếp khi thí nghiệm đo điện trở R
x
bằng phương pháp nguồn xoay chiều.
Biết: Wattmet có thang đo là 100w, số chỉ là 85w,
cấp chính xác 1.
Ampemét có thang đo là 5A, số chỉ 4.8A,
cấp chính xác 0,2.
Volmét có thang đo 250V; số chỉ 240 V,
cấp chính xác 0.5
Câu 4 : Khi tiến hành đo điện trở bằng phương pháp thống kê dùng cầu đơn, ta thu được
kết quả sau: (đơn vị đo Ω)
140,20 ; 140,25 ; 141,45 ; 139,25 ; 139,50 ; 140,25 ; 140,10 ; 126,75 ; 141,15 ;
142,25 ; 140,75 ; 144,15 ; 140,75 ; 142,00 ; 138,25.
Tính kết quả đo và sai số ngẫu nhiên với xác xuất đáng tin p = 0,99. Biết sai số ngẫu
nhiên có phân bố chuẩn. Hệ số student tương ứng với số lần đo:
Câu 5 : Khi tiến hành đo điện trở bằng phương pháp thống kê dùng cầu kép, ta thu được
kết quả sau: (đơn vị đo mΩ)
270,20 ; 271,25 ; 269,45 ; 273,25 ; 268,50 ; 270,25 ; 275,10 ; 269,75 ; 215,15 ;
272,25 ; 270,75 ; 274,15 ; 271,75 ; 270,00 ;268,50 ; 267,25.
V
A
u~
z
x
P
x
Tải
V
A
U
+
-
V
AW
u~
*
*
R
x
Tính kết quả đo và sai số ngẫu nhiên với xác xuất đáng tin p = 0,99. Biết sai số ngẫu
nhiên có phân bố chuẩn. Hệ số student tương ứng với số lần đo:
Câu 6 : Tính kết quả đo và sai số ngẫu nhiên của với một xác suất đáng tin p = 0.98 của
một phép đo điện trở bằng cầu kép với kết quả như sau (đơn vị tính = mΩ)
100,25; 102,5; 101,5; 98,5; 100; 99,5; 103,5; 102; 140.5; 102,5; 97,75; 98,5;99; 101.75.
Biết sai số ngẫu nhiên có phân bố chuẩn
Câu 7 : Hãy tính các giá trị điện trở R
1
, R
2
, R
3
, R
4
của các điện trở Shunt bốn giới hạn đo
dòng điện:
I
4
= 1mA I
3
=10mA
I
2
= 100mA I
1
= 1000mA
Với cơ cấu đo có: điện trở trong R
CT
=1kΩ;
dòng lệch toàn phần I
max
= 10μA.
Câu 8 : Cho một chuyển đổi tenzo R
A
được
mắc vào mạch cầu như hình vẽ:
Biết R
1
= R
2
= R
3
= 350 Ω
-Khi chuyển đổi chưa làm việc người ta đo
được ∆U = -0.0007V, khi chuyển đổi bị kéo
dãn một lượng tương đối là 160µm/m người
ta đo được ∆U = -1.5V
Hãy tìm độ nhạy K của chuyển đổi,
Câu 9: Cho một chuyển đổi điện cảm kiểu vi sai
được mắc vào mạch cầu như hình vẽ:
Giả sử chuyển đổi điện cảm có các cuộn dây là
thuần cảm.
Biết L
0
= 0.01H; δ
0
= 0.02mm; Z
3
= Z
4
= 50Ω;
Z
0
= 30Ω; e = 12sin314t
-Hãy lập quan hệ giữa U
r
và sự biến thiên chiều
dài khe hở không khí ∆δ của chuyển đổi
U
s
R
1
R
A
R
3
R
2
∆U
+
-
U
r
Z
3
Z
4
Z
1
Z
2
e
Z
0
Câu 10 : . Cho một chuyển đổi tenzo R
A
có độ nhạy
K =2.08 được dùng trong mạch cầu như hình vẽ:
Điện trở của chuyển đổi khi chưa làm việc là R
0
=
250Ω; R
1
= R
2
= R
3
= 2500 Ω
Biết chuyển đổi có thể chịu được lượng kéo dãn
tương đối lớn nhất là 1800µm/m, khi đó người ta yêu
cầu điện áp ra ∆U là 2.7V. Hỏi điện áp U
s
cung cấp
cho mạch là bao nhiêu để yêu cầu trên được thoả mãn
Câu 11 : Cho một chuyển đổi điện cảm kiểu
vi sai được mắc vào mạch cầu như hình
vẽ:
Giả sử chuyển đổi điện cảm có các cuộn
dây là thuần cảm.
Biết L
0
= 0.01H; δ
0
= 0.02mm; Z
3
= Z
4
=
50Ω; Z
0
= 30Ω; e = 12sin314t
-Hãy lập quan hệ giữa U
r
và sự biến thiên
chiều dài khe hở không khí ∆δ của chuyển
đổi
-Khi ∆δ = 0.001mm, hỏi U
ra
là bao nhiêu.
Câu 12 : Cho một cặp nhiệt điện có phương
trình E
t
= 2.6t + 1.2t
2
+ 0.4t
3
(mv). Để bù sai số
do sự chênh lệch nhiệt độ 0
0
C của đầu tự do
người ta dựng mạch bù nhiệt như hình vẽ, với
R
1
là nhiệt điện trở đồng.
Biết E
B
=100V; R
2
= R
3
= R
4
= 250Ω
Hãy tính giá trị điện trở R
0
của nhiệt điện trở đồng
để bù nhiệt độ khi đầu lạnh của cặp nhiệt điện ở
27
0
C.
Câu 13 : Cho một chuyển đổi tenzo R
A
có độ nhạy
K =2.08 được dùng trong mạch cầu như hình vẽ:
Điện trở của chuyển đổi khi chưa làm việc là R
0
=
250Ω; R
1
= R
2
= R
3
= 250Ω
Tìm quan hệ giữa ∆U và ∆l
Tính ∆U khi chuyển đổi có thể chịu được lượng kéo
giãn tương đối lớn nhất là 1800µm/m
Và điện áp ra của cầu là U
s
= 24 V
U
s
R
A
R
1
R
2
R
3
∆U
+
-
U
r
Z
1
Z
3
Z
2
Z
4
e
Z
0
Cặp
nhiệt
R
1
R
2
R
3
R
4
E
B
A
B
mV
U
s
R
A
R
1
R
2
R
3
∆U
+
-