Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

giáo án sinh học 6 soạn theo 6 bước, 5 hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.88 KB, 90 trang )

Kế hoạch bài dạy sinh học 6

Tiết 40: Bài 31- THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét và làm việc độc lập.
3.Thái độ:
-Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây.
4. Các năng lực hướng tới:
a. Năng lực chung: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
b. Năng lực, kĩ năng chuyên biệt:
+NL kiến thức sinh học: đưa ra khái niệm thụ tinh.
+NL nghiên cứu khoa học: quan sát và đưa ra tiên đoán về sự hình thành của quả và
hạt.
II. Bảng mô tả các cấp độ nhận thức/tư duy:
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Nội dung
NHẬN BIẾT
1.
Hiện
tượng nảy
mầm của
hạt phấn:

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG


VẬN DỤNG
CAO

- Nắm được hiện
tượng nảy mầm
của hạt phấn,

2.
Thụ Nêu được khái Hiểu được thế nào - Phân biệt được
niệm thụ tinh
là sinh sản hữu tính hiện tượng thụ phấn
tinh:
và hiện tượng thụ
tinh.
- Giải thích được
3. Kết hạt - Biết được các bộ
một số loại quả

tạo phận của hoa sau
không có hạt
quả:
khi thụ tinh được
hình thành.
III. Hệ thống câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ:
STT
Mức độ Nhận biết
1
Sự nảy mầm của hạt phấn diễn ra như thế nào ?
2
Đường đi của ống phấn ra sao?

3
Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ?
STT
4
5
6
7

Mức độ Hiểu
Sự thụ tinh xảy ra ở phần nào của hoa ?
Thụ tinh là gì ?
Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận nào của hạt?
Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành ? Quả có chức năng gì ?

STT
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

Mức độ Vận dụng
1


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

8
9
10
STT
11

Các yếu tố tham gia vào quá trình thụ tinh?

Thế nào là sinh sản hữu tính ?
Thụ tinh khác thụ phấn ở điểm nào ?
Mức độ Vận dụng cao
Một số loại quả lại không có hạt như quả chanh, nho, ổi …. Không hạt

IV. Tiến trình dạy học:
1.Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh phóng to H31.1SGK
Chuẩn bị của học sinh:
- Kiến thưc bài cũ, soạn bài mới.
- Ôn lại bài: Cấu tạo và chức năng của hoa.
2. Phương pháp :
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan
3. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
HĐ1: KHỞI ĐỘNG
(NL sử dụng ngôn ngữ)
1. Mục tiêu: Ôn lại KT đã học có
liên quan đến kiến thức mới cần
khám phá trong tiết học hôm nay.
2. Phương thức:
- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở
- Cách thức: Gọi cá nhân HS trả
lời, các HS khác góp ý, bổ sung.
3. Các bước tiến hành:

- Trong trường hợp nào thụ phấn
-HS vận dụng kiến thức đã học
nhờ người là cần thiết ? Cho ví dụ ?
trả lời câu hỏi.
->GV nhận xét và đặt vấn đề vào
-HS khác nhận xét, bổ sung.
bài mới: Tiếp theo thụ phấn là hiện
tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt và
tạo quả.
HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
(NL hợp tác, NL sử dụng ngôn
ngữ., NL kiến thức sinh học)
Đơn vị kiến thức 1: Hiện tượng
1.Hiện tượng nảy mầm
nảy mầm của hạt phấn:
của hạt phấn:
1. Mục tiêu
-Trình bày được hiện tượng nảy
mầm của hạt phấn.
2. Phương thức
Phương pháp hỏi đáp tìm tòi dựa
trên hoạt động cá nhân, hoạt động
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

2


Kế hoạch bài dạy sinh học 6


nhóm.
3. Cách tiến hành
- -Yêu cầu HS đọc thông tin 
-Treo tranh phóng to H31 SGK
-HS đọc thông tin SGK
-Đặt câu hỏi:
-Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
+Sự nảy mầm của hạt phấn diễn ra
như thế nào ?
+Hạt phấn rơi trên đầu nhụy,
hút chất nhầy nảy mầm thành
+Đường đi của ống phấn ra sao?
ống phấn.
+Ống phấn xuyên qua đầu nhụy
và vòi nhụy vào trong bầu. Khi
tiếp xúc với noãn phần đầu của
ống phấn mang TBSD đực chui
-GV nhận xét và hướng dẫn HS rút vào noãn.
-Hạt phấn rơi trên đầu nhụy,
ra kết luận.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
hút chất nhầy nảy mầm
thành ống phấn.
-Tế bào sinh dục đực theo
ống phấn đến tiếp xúc với
noãn ở bầy nhụy.
Đơn vị kiến thức 2: Thụ tinh:
1. Mục tiêu
2. Thụ tinh:
Nêu được khái niệm thụ tinh.

2. Phương thức
Hoạt động cá nhân.
3. Cách tiến hành
-Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc -Đọc thông tin SGK, quan sát
thông tin SGK trả lời câu hỏi:
tranh trả lời câu hỏi:
+Sự thụ tinh xảy ra ở phần nào của +Xảy ra ở noãn.
hoa ?
+Các yếu tố tham gia vào quá trình +Tế bào sinh dục đực của hạt
thụ tinh?
phấn và tế bào sinh dục cái có
trong noãn.
+Tạo ra một tế bào mới gọi là
hợp tử.
+Thụ tinh là gì ?
+ Thụ tinh là hiện tượng tế bào
(NL kiến thức sinh học)
sinh dục đực của hạt phấn kết
hợp với tế bào sinh dục cái có
trong noãn tạo thành hợp tử.
+Thế nào là sinh sản hữu tính ?
+Là sinh sản có hiện tượng thụ
tinh.
+Thụ tinh khác thụ phấn ở điểm +Thụ phấn là hiện tượng hạt
nào ?
phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
Thụ tinh có sự kết hợp TBSD
đực và cái tạo thành hợp tử.
-GV nhận xét và giúp HS hoàn -HS khác nhận xét và bổ sung.
thiện kiến thức.

+Kết quả ?

Đơn vị kiến thức 3: Kết hạt và
tạo quả:
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

-Thụ tinh là hiện tượng tế
bào sinh dục đực của hạt
phấn kết hợp với tế bào sinh
dục cái có trong noãn tạo
thành hợp tử.

3. Kết hạt và tạo quả:
3


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

1. Mục tiêu
-Nắm được các bộ phận được hình
thành sau khi thụ tinh.
2. Phương thức
Phương pháp hỏi đáp tìm tòi dựa
trên hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm.
3. Cách tiến hành
-Gọi 1 HS đọc thông tin  SGK
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
trả lời câu hỏi ở lệnh sSGK:
(NL nghiên cứu khoa học)

+Hạt do bộ phận nào của hoa tạo
thành ?
+Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình
thành những bộ phận nào của hạt?

Sau khi thụ tinh:
-Đọc thông tin  SGK
-Thảo luận theo nhóm trả lời +Hợp tử phát triển thành
phôi.
câu hỏi ở lệnh sSGK.
+Noãn phát triển thành hạt
chứa phôi.
+Bầu nhụy phát triển thành
+Hạt do noãn tạo thành
quả chứa hạt.

+Vỏ noãn ¦ vỏ hạt, phần còn lại
của noãn ¦bộ phận chứa chất dự
+Quả do bộ phận nào của hoa tạo
trữ cho hạt.
thành ? Quả có chức năng gì ?
+Quả do bầu nhụy phát triển
-Gọi các nhóm trả lời
thành. Quả bảo vệ hạt.
-GV nhận xét và kết luận
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
(NL sử dụng ngôn ngữ, NL kiến
thức sinh học)

1. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức và kĩ năng vừa
tiếp thu để trả lời các câu hỏi.
2. Phương thức
Hoạt động cá nhân.
3. Cách tiến hành
Cho hs trả lời các câu hỏi sau:
+ Thụ phấn có quan hệ gì với thụ
-HS trả lời, hs khác nhận xét, bổ
tinh?
sung
->GV nhận xét, đánh giá
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
(NL sử dụng ngôn ngữ, NL giải
quyết vấn đề)
1. Mục tiêu
2. Phương thức
Hoạt động cá nhân.
3. Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ
RỘNG (NL sử dụng ngôn ngữ,
NL giải quyết vấn đề)
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

4


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

1. Mục tiêu

-HS vận dụng kiến thức trả lời,
Hiểu rõ hơn về một số loại quả lại hs khác nhận xét, bổ sung
không có hạt như quả chanh, nho,
ổi …. Không hạt
2. Phương thức
Hoạt động cá nhân.
3. Cách tiến hành
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
“Em có biết?” để trả lời câu hỏi:
trong thực tế có một số loại quả lại
không có hạt như quả chanh, nho,
ổi …. Không hạt hãy giải thích vì
sao?
- HS vận dụng kiến thức trả lời,
hs khác nhận xét, bổ sung

V. Hướng dẫn HS tự học:
-Học bài, trả lời câu hỏi vào vở bài tập.
-Soạn bài 32. Các loại quả.
-Chuẩn bị theo nhóm 1 số loại quả: chanh, táo, đậu, cà chua, me, lạc, bồ kết, cải...
VI. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

5



Kế hoạch bài dạy sinh học 6

Chương VII: QUẢ VÀ HẠT
Tiết 41: Bài 32- CÁC LOẠI QUẢ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khô, quả thịt.
2.Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức để biết bảo quản, chế biến quả và hạt sau khi thu hoạch.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, thực hành.
3.Thái độ:
-Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
4.Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
b. Năng lực, kĩ năng chuyên biệt:
+NL nghiên cứu khoa học: Quan sát cấu tạo ngoài để phân chia các loại quả.
II. Bảng mô tả các cấp độ nhận thức/tư duy:
Nội dung
1. Căn cứ
vào đặc điểm
nào để phân
chia các loại
quả ?
2.Các loại
quả chính:

NHẬN BIẾT
-Nắm được đặc
điểm của vỏ

quả để phân
chia

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
VẬN DỤNG
THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG CAO

Nêu được các -Phân biệt quả -Lấy ví dụ về -Vận dụng kiến thức để
đặc điểm quả khô với quả thịt. quả khô, quả giải thích hiện tượng thực
khô, quả thịt.
thịt.
tế: Vì sao phải thu hoạch
đỗ xanh và đỗ đen trước
khi quả chín khô?

III. Hệ thống câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ:
STT
Mức độ Nhận biết
1
Có thể phân chia các quả thành mấy nhóm? Giải thích vì sao em chia như vậy?
STT
2

Mức độ Hiểu
Nêu đặc điểm của quả khô và quả thịt ?

STT
3

4
5

Mức độ Vận dụng
Kể tên một số quả khô khác và xếp vào hai nhóm.
Tìm điểm khác nhau giữa nhóm quả mọng và nhóm quả hạch ?
Trong H.32 những quả nào thuộc nhóm quả mọng và những quả nào thuộc nhóm quả
hạch ?
Tìm thêm 1 số ví dụ về quả mọng và quả hạch ?

6
STT
7

Mức độ Vận dụng cao
Vì sao phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô?

Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

6


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

IV. Tiến trình dạy học:
1. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
- Một số quả: quả đậu, cải, xà cừ, bồ kết, táo, mơ...
- Tranh một số loại quả.
Chuẩn bị của học sinh:

- Kiến thưc bài cũ, soạn bài mới.
- Mẫu vật (theo nhóm):chanh, táo, đậu, cà chua, me, lạc, bồ kết, cải, đậu xanh, phượng...
2. Phương pháp :
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan
3. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung kiến thức cơ
bản

HĐ1: KHỞI ĐỘNG
(NL sử dụng ngôn ngữ)
1. Mục tiêu: Ôn lại KT đã học có
liên quan đến kiến thức mới cần
khám phá trong tiết học hôm nay.
2. Phương thức:
- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở
- Cách thức: Gọi cá nhân HS trả
lời, các HS khác góp ý, bổ sung.
3. Các bước tiến hành:
- Thế nào là thụ tinh? Quả và hạt do
-HS vận dụng kiến thức đã học
bộ phận nào của hoa tạo thành ?
trả lời câu hỏi.
->GV nhận xét và đặt vấn đề vào
-HS khác nhận xét, bổ sung.

bài mới: Cho HS kể một số quả
mang đi. Chúng giống nhau và
khác nhau ở điểm nào ? Nếu biết
phân loại sẽ có tác dụng thiết thực
trong cuộc sống.
HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
(NL hợp tác, NL sử dụng ngôn
ngữ., NL kiến thức sinh học, NL
nghiên cứu khoa học)
1.Căn cứ vào đặc điểm
Đơn vị kiến thức 1: Căn cứ vào
nào để phân chia các
đặc điểm nào để phân chia các
loại quả ?
loại quả ?
1. Mục tiêu
- Biết được để phân chia các loại
quả dựa và đặc điểm vỏ quả.
2. Phương thức
Phương pháp hỏi đáp tìm tòi dựa
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

7


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

trên hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm.

3. Cách tiến hành
-Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+Đặc các loại quả mang đi lên bàn
kết hợp quan sát H32 SGK rồi xếp
chúng thành các nhóm.
GV gợi ý các nhóm phân chia quả
dựa vào: hình dạng, màu sắc, số
hạt...
+ Có thể phân chia các quả thành
mấy nhóm? Giải thích vì sao em
chia như vậy?
(NL nghiên cứu khoa học)
-Yêu cầu 1 số nhóm báo cáo.
¦GV nhận xét sự phân chia của các
nhóm.
GV nêu vấn đề: phân chia quả dựa
vào hình dạng, màu sắc hay số
lượng hạt chỉ là sự phân chia tương
đối. Bây giờ chúng ta học cách
phân chia quả theo tiêu chuẩn được
các nhà khoa học đưa ra đó là dựa
vào đặc điểm của vỏ quả khi chín.

-Để các loại quả mang đi lên
bàn. Quan sát mẫu vật và H32
phân chia quả theo đặc điểm đã
chọn: hình dạng, màu sắc, số
hạt...
-Theo dõi
-Nhóm trưởng báo cáo

-Theo dõi

Căn cứ vào đặc điểm của
vỏ quả để phân chia các
loại quả

Đơn vị kiến thức 2: Các loại quả
chính:
2.Các loại quả chính:
1. Mục tiêu
- Nêu được các đặc điểm quả khô,
quả thịt.
- Lấy ví dụ cho mỗi loại quả
2. Phương thức
Phương pháp hỏi đáp tìm tòi dựa
trên hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm.
3. Cách tiến hành
*Phân biệt quả khô và quả thịt:
-Yêu cầu HS đọc thông tin  SGK.
-HS đọc thông tin SGK-> trả lời
GV hỏi: Nêu đặc điểm của quả khô
câu hỏi:
và quả thịt ?
+Quả khô: khi chín vỏ khô,
cứng mỏng.
+Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ
dày và chứa đầy thịt quả.
-Yêu cầu HS chia các quả mà mình
-HS trong nhóm thực hiện việc

mang đi và các quả ở H32 SGK
phân chia quả thành 2 nhóm:
thành 2 nhóm: quả khô và quả thịt.
+Quả khô: quả cải, quả chò, Dựa vào đặc điểm của vỏ
(NL nghiên cứu khoa học)
quả khi chín có thể chia
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

8


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

->GV nhận xét và hướng dẫn HS bông, đậu Hà Lan, thìa là...
quả thành 2 nhóm:
phân chia đúng.
+Quả thịt: quả đu đủ, quả mơ, +Quả khô: khi chín vỏ
chanh, táo, cà chua...
khô, cứng mỏng.
Ví dụ: Quả cải, quả chò,
bông, đậu Hà Lan, thìa
*Phân biệt các loại quả khô:
là...
-Yêu cầu HS quan sát vỏ quả khô
+Quả thịt: khi chín thì
khi chín, tìm đặc điểm của vỏ quả -Quan sát vỏ quả khô khi chín mềm, vỏ dày và chứa đầy
để chia chúng thành 2 nhóm quả và phân chia chúng thành 2 thịt quả.
khô ? Gọi tên 2 nhóm quả khô đó. nhóm: quả khô nẻ và quả khô Ví dụ: Quả đu đủ, quả
-Sắp xếp các loại quả khô ở không nẻ.
mơ, chanh, táo, cà chua...

H32.1và quả khô mang đi vào -Sắp xếp các loại quả ở H32.1và
nhóm tương ứng. (NL nghiên cứu quả khô mang đi vào nhóm
khoa học)
tương ứng
-Kể tên một số quả khô khác và xếp
vào hai nhóm.
-GV nhận xét và đánh giá
-HS kể thêm một số quả khô:
*Phân biệt các loại quả thịt:
quả đậu xanh, me, keo, phượng,
-Gọi 1 HS đọc to phần thông tin mè, đậu coove...
SGK.
HS khác nhận xét và bổ sung
-Hướng dẫn HS dùng dao cắt ngang
-1 HS đọc thông tin  SGK
các loại quả thịt và cho nhận xét.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở lệnh
sSGK:
-Dùng dao cắt ngang qua các
+Tìm điểm khác nhau giữa nhóm quả thịt rồi cho nhận xét.
quả mọng và nhóm quả hạch ?
-HS trả lời:
+Trong H.32 những quả nào thuộc
nhóm quả mọng và những quả nào +Quả mọng: gồm toàn thịt.
Quả hạch: có hạch cứng bọc lấy
thuộc nhóm quả hạch ?
+Tìm thêm 1 số ví dụ về quả mọng hạt.
+Quả mọng: quả đu đủ, chanh,
và quả hạch ?
-GV nhận xét và hướng dẫn HS trả cà chua.

Quả hạch: quả mơ, quả táo.
lời đúng.
+Quả mọng: quả bưởi, thanh
trà, lựu, mít, táo tây, ổi..
Quả hạch: bơ, trứng gà
(lêkima), xoài,
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
(NL sử dụng ngôn ngữ, NL kiến
thức sinh học)
1. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức và kĩ năng vừa
tiếp thu để trả lời các câu hỏi.
2. Phương thức
Hoạt động cá nhân.
3. Cách tiến hành
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

9


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

Cho hs trả lời các câu hỏi sau:
+ Quả hạch khác với quả hạch ở
điểm nào? Hãy kể tên ba lại quả
-HS trả lời, hs khác nhận xét, bổ
mọng và ba loại quả hạch có ở địa
sung
phương của em?
->GV nhận xét, đánh giá

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
(NL sử dụng ngôn ngữ, NL giải
quyết vấn đề)
1. Mục tiêu
- Giải thích hiện tượng thực tế
2. Phương thức
Hoạt động cá nhân.
3. Cách tiến hành
+ Sau một buổi chiều đi học về, bạn
Lan ra vườn thấy mẹ đang thu
hoạch những quả đậu xanh chưa
chín khô. Lan ngạc nhiên hỏi mẹ: -HS vận dụng kiến thức trả lời,
Tại sao mẹ không để quả chín khô hs khác nhận xét, bổ sung
rồi thu hoạch hả mẹ ? Mẹ Lan trả
lời: Nếu để quả chín khô thì không
thể thu hoạch được con à! Nhưng
Lan không hiểu vì sao ? Bằng kiến
thức đã học em giải thích cho bạn
Lan hiểu.
->GV nhận xét, đánh giá
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ
RỘNG (NL sử dụng ngôn ngữ,
NL giải quyết vấn đề)
- HS vận dụng kiến thức về thực
1. Mục tiêu
Hiểu rõ hơn về một vài loại quả mà tế để trả lời, hs khác nhận xét,
con người bảo quản và sử dụng có bổ sung
hiệu quả
2. Phương thức
Hoạt động cá nhân.

3. Cách tiến hành
- Người ta đã có những cách gì để
bảo quả và chế biến các loại quả
thịt?
- Gv gợi ý: Những món mứt tết,
sinh tố, xirô…..
->GV nhận xét, đánh giá
Gọi 1 HS đọc “Em có biết ?”
V. Hướng dẫn HS tự học:
-Học bài, trả lời câu hỏi vào VBT
-Xem trước bài 33. Hạt và các bộ phận của hạt
-Chuẩn bị theo nhóm:
+Ngâm hạt đỗ đen hay lạc trong nước 1 ngày.
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

10


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

+Lấy một vài hạt ngô đặt trên đĩa có trải 1 lớp bông ẩm.
VI. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

11



Kế hoạch bài dạy sinh học 6

Tiết 42: Bài 33- HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Mô tả được các bộ phận của hạt: hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm rễ
mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Phôi có 1 lá mầm ( ở cây 1 lá mầm) hay phôi 2 lá
mầm ( ở cây 2 lá mầm).
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích và so sánh để rút ra kết luận.
3.Thái độ:
- Biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống.
4.Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
b. Năng lực, kĩ năng chuyên biệt:
+NL nghiên cứu khoa học: làm thí nghiệm, quan sát và đưa ra kết luận về các bộ phận của
hạt.
+KN phân loại hay sắp xếp theo nhóm: phân loại hạt thành các nhóm.
II. Bảng mô tả các cấp độ nhận thức/tư duy:
Nội dung
NHẬN BIẾT
- Mô tả được
1.Các bộ các bộ phận
phận của
của hạt
hạt:

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG

2.Phân
-Phân biệt hạt -Lấy ví dụ về hạt một
biệt hạt
một lá mầm và lá mầm và hạt hai lá
một

hạt hai lá mầm.
mầm.
mầm và
hạt hai lá
mầm:
III. Hệ thống câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ:
STT
Mức độ Nhận biết
1
Hạt gồm những bộ phận nào ?
Hạt gồm có những bộ phận nào ? (bảng phụ)
Phôi gồm những bộ phận nào ? (bảng phụ)
Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt ? (bảng phụ)
STT
2
3

Phôi có mấy lá mầm ? (bảng phụ)
Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa ở đâu ? (bảng phụ)

STT

5

Mức độ Vận dụng
Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm ở điểm nào ?

6
7

VẬN DỤNG CAO

Vận dụng kiến thức để
giải thích hiện tượng
thực tế: Vì sao giữ lại
những hạt giống tốt,
không bị sâu bệnh?

Mức độ Hiểu

Thế nào là cây 2 lá mầm, cây 1 lá mầm ?
Lấy ví dụ về hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm?

Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

12


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

STT
8


Mức độ Vận dụng cao
Vì sao giữ lại những hạt giống tốt, không bị sâu bệnh?

IV. Tiến trình dạy học:
1. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
- Kính lúp và kim mũi mác.
- Tranh phóng to H33.1 và 33.2 SGK
- Hạt đỗ đen ngâm nước 1 ngày.
Chuẩn bị của học sinh:
- Kiến thưc bài cũ, xem bài mới.
- Mẫu vật (theo nhóm): hạt đỗ đen ngâm nước 1 ngày, hạt ngô đặt trên bông ẩm 3-4 ngày.
2. Phương pháp :
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp trực quan
3. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung kiến thức cơ
bản

HĐ1: KHỞI ĐỘNG
(NL sử dụng ngôn ngữ, NL kiến
thức sinh học )
1. Mục tiêu: Ôn lại KT đã học có

liên quan đến kiến thức mới cần
khám phá trong tiết học hôm nay.
2. Phương thức:
- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở
- Cách thức: Gọi cá nhân HS trả
lời, các HS khác góp ý, bổ sung.
3. Các bước tiến hành:
-HS vận dụng kiến thức đã học
- Phân biệt quả khô và quả thịt ? Kể
tên 3 loại quả khô và 3 loại quả trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
thịt?
- Quả mọng khác quả hạch ở điểm
nào ? Kể tên 3 loại quả mọng và 3
loại quả
->GV nhận xét và đặt vấn đề vào
bài mới: Cây xanh có hoa đều do
hạt phát triển thành. Vậy, cấu tạo
của hạt như thế nào ? Chúng ta tìm
hiểu trong bài học này.
1.Các bộ phận của hạt:
HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
(NL hợp tác, NL sử dụng ngôn
ngữ., NL kiến thức sinh học)
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

13



Kế hoạch bài dạy sinh học 6

Đơn vị kiến thức 1: 1.Các bộ
phận của hạt:
1. Mục tiêu
- Trình bày được các bộ phận của
hạt.
2. Phương thức
Phương pháp hỏi đáp tìm tòi dựa
trên hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm.
3. Cách tiến hành
-Yêu cầu HS đặt mẫu vật lên bàn
-Phát kính lúp cho các nhóm.
-Hướng dẫn HS thực hiện theo lệnh
s SGK:
+Hướng dẫn HS tách vỏ 2 loại hạt
ngô và hạt đỗ đen.
+Yêu cầu dùng kính lúp quan sát
từng hạt, đối chiếu H33.1 và 33.2
để tìm các bộ phận của hạt.
(NL nghiên cứu khoa học)
-GV kẻ bảng phụ (bảng tr. 108
SGK) lên bảng. Yêu cầu HS thảo
luận nhóm hoàn thành bảng trang
108 ( ở vở BT)
-Gọi 1 đến 2 nhóm lên điền.
-GV nhận xét và nêu đáp án đúng.
-GV hỏi: Hạt gồm những bộ phận
nào ?

¦ GV nhận xét và kết luận
Đơn vị kiến thức 2: Phân biệt hạt
một lá mầm và hạt hai lá mầm:
1. Mục tiêu:
-Phân biệt hạt một lá mầm và hạt
hai lá mầm.
2. Phương thức
Hoạt động cá nhân.
3. Cách tiến hành
-Yêu cầu nhìn lại bảng trên, hãy
chỉ ra những điểm giống và khác
nhau giữa hạt đỗ đen và hạt ngô.

-Các nhóm đặt mẫu vật lên bàn
-Thực hiện theo yêu cầu như s
SGK
+Tách vỏ 2 loại hạt
+HS trong nhóm dùng kính lúp
quan sát, đối chiếu H 33.1 và
33.2 để xác định các bộ phận
của hạt.
Hạt gồm:
-Vỏ: bao bọc và bảo vệ
-Thảo luận nhóm hoàn thành hạt.
nội dung bảng.
-Phôi: gồm lá mầm, chồi
-Đại diện nhóm lên điền, nhóm mầm, thân mầm, rễ mầm.
khác nhận xét và bổ sung
-Chất dinh dưỡng dự trữ
-HS trả lời, bổ sung

chứa trong lá mầm hoặc
trong phôi nhũ
2.Phân biệt hạt một lá
mầm và hạt hai lá mầm:

-Quan sát lại kết quả của bảng
trên, tìm đặc điểm giống và
khác nhau giữa hạt đỗ đen và
hạt ngô.
- 1-2 HS trả lời

-Goi 1-2 HS trả lời
-GV nhận xét và đưa ra đáp án
-Gọi 1 HS đọc thông tin  SGK
-GV đặt câu hỏi:
+Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm ở
- HS đọc thông tin  SGK
điểm nào ?
+Thế nào là cây 2 lá mầm, cây 1 lá -HS trả lời, HS khác nhận xét
và bổ sung
mầm ?
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

14


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

(KN phân loại hay sắp xếp theo
nhóm)

-GV nhận xét và hướng dẫn HS rút
ra kết luận.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
(NL sử dụng ngôn ngữ, NL kiến
thức sinh học)
1. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức và kĩ năng vừa
tiếp thu để trả lời các câu hỏi.
2. Phương thức
Hoạt động cá nhân.
3. Cách tiến hành
- Yêu cầu HS lên chỉ tranh nêu các
bộ phận của hạt
->GV nhận xét, đánh giá
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
(NL sử dụng ngôn ngữ, NL giải
quyết vấn đề)
1. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức trong trồng
trọt
2. Phương thức
Hoạt động cá nhân.
3. Cách tiến hành
Vì sao giữ lại những hạt giống tốt,
không bị sâu bệnh?
->GV nhận xét, đánh giá

+Cây hai lá mầm: phôi
của hạt có 2 lá mầm. Ví
dụ: cây đỗ đen, lạc,

bưởi....
+Cây một lá mầm: phôi
của hạt có 1 lá mầm. Ví
dụ: cây ngô, lúa, kê....

-Rút ra kết luận

-HS lên bảng chỉ tranh, hs khác
nhận xét, bổ sung

-HS vận dụng kiến thức trả lời,
hs khác nhận xét, bổ sung

V. Hướng dẫn HS tự học:
-Học bài, trả lời câu hỏi vào vở bài tập
-Xem trước bài 34. Phát tán của quả và hạt
-Chuẩn bị theo nhóm các loại quả, hạt như H 34.1 tr 110 SGK.
-Chuẩn bị thí nghiệm cho bài 35.
VI. Rút kinh nghiệm:

* Bảng phụ:
Câu hỏi
Hạt gồm có những bộ phận nào ?
Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ
hạt ?
Phôi gồm những bộ phận nào ?
Phôi có mấy lá mầm ?
Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt
chứa ở đâu ?
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc


Trả lời
Hạt đỗ đen
Vỏ và phôi
Vỏ hạt

Hạt ngô
Vỏ, phôi, phôi nhũ
Vỏ hạt

Chồi, lá, thân, rễ mầm
2 lá mầm
Ở 2 lá mầm

Chồi, lá, thân, rễ mầm
1 lá mầm
Ở phôi nhũ

15


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

Tiết 43: Bài 34- PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Giải thích được vì sao ở một số loài thực vật, quả và hạt có thể được phát tán xa.
2.Kỹ năng:
- Rèn ký năng quan sát, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm.

3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
4.Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
b. Năng lực, kĩ năng chuyên biệt:
+KN phân loại hay sắp xếp theo nhóm: phân loại quả và hạt thành các nhóm phát tán
tương ứng.
II. Bảng mô tả các cấp độ nhận thức/tư duy:
Nội dung
NHẬN BIẾT
1. Các cách
phát tán của
quả và hạt:

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
THÔNG
VẬN DỤNG
HIỂU

VẬN DỤNG CAO

-Nêu các cách
phát tán của
quả và hạt.

2.Đặc điểm
thích nghi với
các cách phát
tán của quả và
hạt:


-Đặc điểm của
quả và hạt
thích nghi với
các cách phát
tán.

- Giải thích được vì - Giải thích được
sao ở một số loài thực nguồi ngốc của loại
vật, quả và hạt có thể cà phê chồn
được phát tán xa.

III. Hệ thống câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ:
STT
1

Mức độ Nhận biết
Bảng phụ trang 111 sgk

STT
2
3
4
5

Mức độ Hiểu
Quả và hạt thường có những hình thức phát tán nào ?
Quả và hạt phát tán nhờ gió có những đặc điểm nào mà gió giúp chúng phát tán đi xa?
Phát tán nhờ động vật có đặc điểm nào phù hợp với cách phát tán đó?
Tự phát tán thuộc quả gì?


STT
6
7

Mức độ Vận dụng
Con người có giúp cho việc phát tán của quả và hạt không? Bằng những cách nào?
Ngoài ra còn có cách phát tán nào nữa không ?

Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

16


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

STT
8
9

Mức độ Vận dụng cao
Giải thích được nguồi ngốc của loại cà phê chồn
Trong sân trường có những cây cổ thụ như: phương, cây Bàng , cây Bằng lăng….
Hãy xác đinh chúng thuộc nhóm phát tán gì? Vì sao ?

IV. Tiến trình dạy học:
1. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
-Tranh phóng to H34.1 SGK.
- Một số quả và hạt: chò, trinh nữ, xà cừ, cải, đậu bắp…

Chuẩn bị của học sinh:
- Kiến thưc bài cũ, soạn bài mới. Kẻ bảng trang 111 vào vở bài tập.
- Mẫu vật (theo nhóm): một số loại quả như H 34.1 SGK
2. Phương pháp :
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan
3. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
HĐ1: KHỞI ĐỘNG
(NL sử dụng ngôn ngữ)
1. Mục tiêu: Ôn lại KT đã học có
liên quan đến kiến thức mới cần
khám phá trong tiết học hôm nay.
2. Phương thức:
- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở
- Cách thức: Gọi cá nhân HS trả
lời, các HS khác góp ý, bổ sung.
3. Các bước tiến hành:
- Hạt gồm những bộ phận nào ?
Phân biệt cây 2 lá mầm và cây 1 lá -HS vận dụng kiến thức đã học
trả lời câu hỏi.
mầm ?
->GV nhận xét và đặt vấn đề vào -HS khác nhận xét, bổ sung.
bài mới: Cây thường sống cố định
một chỗ nhưng quả và hạt của
chúng lại được phát tán đi xa hơn
nơi nó sống. Vậy, những yếu tố nào

đảm bảo cho quả và hạt phát tán
được ? Chúng ta tìm hiểu bài học
hôm nay.
HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
(NL hợp tác, NL sử dụng ngôn
ngữ., NL kiến thức sinh học)
Đơn vị kiến thức 1: Các cách
phát tán của quả và hạt:
1. Các cách phát tán của
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

17


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

1. Mục tiêu
-Nắm được các cách phát tán quả
và hat.
- Xác định một số loại quả thuộc
cách phát tán của quả và hạt..
2. Phương thức
Phương pháp hỏi đáp tìm tòi dựa
trên hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm.
3. Cách tiến hành
-Treo tranh H34.1. Yêu cầu HS
quan sát tranh và các loại quả, hạt
mang theo để hoàn thành bảng tr.

111. (KN phân loại hay sắp xếp
theo nhóm)
-GV kẻ bảng trang 111SGK lên
bảng.Gọi các nhóm lên điền vào
bảng
-GV nhận xét và công bố đáp án
+Nhóm phát tán nhờ gió: quả chò,
trâm bầu, hạt hoa sữa, quả bồ công
anh
+Nhóm phát tán nhờ động vật: quả
ké đầu ngụa, hạt thông, trinh nữ..
+Nhóm tự phát tán: quả cải, đậu
bắp, chi chi...
-GV hỏi:
+Quả và hạt thường có những hình
thức phát tán nào ?
+Ngoài ra còn có cách phát tán nào
nữa không ?
-GV nhận xét, hướng dẫn HS rút ra
kết luận.

Đơn vị kiến thức 2: 2.Đặc điểm
thích nghi với các cách phát tán
của quả và hạt:
1. Mục tiêu
Nêu được đặc điểm của quả và hạt
thích nghi với các cách phát tán.
2. Phương thức
Hoạt động cá nhân.
3. Cách tiến hành

-Gọi 1 HS đọc phần yêu cầu
sSGK
-Yêu cầu HS quan sát lại H34.1 và
các loại quả mang theo để trả lời 4
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

quả và hạt:

-Quan sát tranh, đối chiếu các +Phát tán nhờ gió: quả chò,
loại quả và hạt mang đi, thảo trâm bầu, hạt hoa sữa, quả
luận nhóm điền vào bảng phụ
bồ công anh
+Phát tán nhờ động vật: quả
ké đầu ngụa, hạt thông, trinh
-Đại diện nhóm lên điền vào nữ..
bảng, nhóm khác bổ sung
+Tự phát tán: quả cải, đậu
bắp, chi chi...
-Theo dõi, chỉnh sữa
+Phát tán nhờ người.
2.Đặc điểm thích nghi với
các cách phát tán của quả
và hạt:

-HS trả lời, nhận xét và bổ sung

-1 HS đọc to phần sSGK
+Quả và hạt phát tán nhờ
-Quan sát lại H 34.1 + xem lại
bảng¦thảo luận nhóm thực hiện gió: nhỏ, nhẹ, có túm lông

hoặc có cánh nên có thể bị
lệnh s SGK
gió thổi đi rất xa.
18


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

câu hỏi ở lệnh s SGK
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm +Nhóm phát tán nhờ động
khác nhận xét và bổ sung
vật: quả có hương thơm,
-Gọi các nhóm trả lời câu hỏi
màu sắc sặc sỡ, có nhiều gai
-GV nhận xét và giúp HS hoàn
hoặc móc bám; hạt có vỏ
thiện đáp án.
cứng không bị tiêu hoá làm
thức ăn cho động vật.
+Nhóm tự phát tán: là
những quả khô nẻ.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
(NL sử dụng ngôn ngữ, NL kiến
thức sinh học)
1. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức và kĩ năng vừa
tiếp thu để trả lời các câu hỏi.
2. Phương thức
Hoạt động cá nhân.
3. Cách tiến hành

Gv yêu cầu hs quan sát trong sân
trường có những cây cổ thụ như:
phương, cây Bàng , cây Bằng
lăng…. Hãy xác đinh chúng thuộc
nhóm phát tán gì? Vì sao ?
->GV nhận xét, đánh giá
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
(NL sử dụng ngôn ngữ, NL giải
quyết vấn đề)
1. Mục tiêu
- Giải thích hiện tượng thực tế:
thương hiệu cà phên chồn
2. Phương thức
Hoạt động cá nhân.
3. Cách tiến hành
Giải thích được nguồi ngốc của loại
cà phê chồn

-HS trả lời, hs khác nhận xét, bổ
sung

-HS vận dụng kiến thức trả lời,
hs khác nhận xét, bổ sung

->GV nhận xét, đánh giá
V. Hướng dẫn HS tự học:
-Học bài, trả lời câu hỏi vào VBT
-Xem bài 35. Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
-Hoàn thiện thí nghiệm bài 35.
VI. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

19


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

Tiết 44: Bài 35- NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt (nước, nhiệt độ...)
2.Kỹ năng:
- Làm thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
4.Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
b. Năng lực, kĩ năng chuyên biệt:
+NL nghiên cứu khoa học: thiết kế thí nghiệm, xử lí kết quả và rút ra kết luận về
những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
II. Bảng mô tả các cấp độ nhận thức/tư duy:
Nội dung
NHẬN BIẾT
- Nêu được các
1. Thí nghiệm về

điều kiện cần
những điều kiện
cho sự nảy
cần cho hạt nảy
mầm của hạt
mầm
(nước,
nhiệt
độ...)
2.Những hiểu biết
về điều kiện nảy
mầm của hạt được
vận dụng như thế
nào
trong
sản
xuất?

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
THÔNG
VẬN DỤNG
HIỂU

VẬN DỤNG
CAO

-Vận dụng kiến thức Vận dụng trong
giải thích những sẩn xuất.
hiện tượng thực tế.


III. Hệ thống câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ:
STT
Mức độ Nhận biết
1
Hạt đỗ ở cốc nào đã nảy mầm ?
2
Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần điều kiện nào nữa ?
STT
3
4
5
6

Mức độ Hiểu
Giải thích vì sao hạt đỗ ở các cốc khác không nảy mầm được ?
Kết quả thí nghiệm cho ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện gì ?
Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm không ? vì sao?
Để làm giống cần chọn những hạt như thế nào ?

STT
7
6
7

Mức độ Vận dụng
Giải thích một số kĩ thuật trong trồng cây nhằm tăng năng suất cao
Hãy kể một số yếu tố giúp hạt giống phát triển tốt?

Nguyễn Thị Mỹ Ngọc


20


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

STT
8

Mức độ Vận dụng cao

IV. Tiến trình dạy học:
1. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
-Chuẩn bị thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2
Chuẩn bị của học sinh:
- Kiến thưc bài cũ, xem trước bài mới.
- Làm thí nghiệm theo nhóm: thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2
2. Phương pháp :
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp trực quan
3. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
HĐ1: KHỞI ĐỘNG
(NL sử dụng ngôn ngữ)
1. Mục tiêu: Ôn lại KT đã học có
liên quan đến kiến thức mới cần

khám phá trong tiết học hôm nay.
2. Phương thức:
- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở
- Cách thức: Gọi cá nhân HS trả
lời, các HS khác góp ý, bổ sung.
3. Các bước tiến hành:
- Nêu các cách phát tán của quả và
hạt, cho ví dụ ?
- Quả và hạt có những đặc điểm -HS vận dụng kiến thức đã học
nào để thích nghi với các cách phát trả lời câu hỏi.
tán ?
-HS khác nhận xét, bổ sung.
->GV nhận xét và đặt vấn đề vào
bài mới: Hạt giống sau khi thu
hoạch được phơi khô và bảo quản
cẩn thận, có thể giữ trong một thời
gian dài mà không có gì thay đổi.
Nhưng nếu gieo hạt đó vào đất
thoáng và ẩm hoặc tưới ít nước thì
hạt sẽ nảy mầm. Vậy, hạt nảy mầm
cần những điều kiện gì ? Đó là nội
dung của bài học hôm nay.
HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
(NL hợp tác, NL sử dụng ngôn
ngữ., NL kiến thức sinh học, NL
nghiên cứu khoa học)
1. Thí nghiệm về những
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc


21


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

Đơn vị kiến thức 1: 1. Thí nghiệm
về những điều kiện cần cho hạt
nảy mầm
1. Mục tiêu
- Nêu được các điều kiện cần cho
sự nảy mầm của hạt (nước, nhiệt
độ...)
2. Phương thức
Phương pháp hỏi đáp tìm tòi dựa
trên hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm.
3. Cách tiến hành
*Gọi 1 HS trình bày lại cách làm
thí nghiệm.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
thí nghiệm.
-GV nhận xét kết quả thí nghiệm
của các nhóm
-Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời
câu hỏi ở lệnh s SGK tr 114:
+Hạt đỗ ở cốc nào đã nảy mầm ?
+Giải thích vì sao hạt đỗ ở các cốc
khác không nảy mầm được ?

điều kiện cần cho hạt nảy

mầm

-1 HS trình bày cách tiến hành
thí nghiệm
*Thí nghiệm 1:
-Các nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm

-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+Cốc 3
+Cốc 1 không nảy mầm được vì ¦ Hạt nảy mầm cần nước và
thiếu nước, còn cốc 2 thì thiếu không khí
không khí.
*Thí nghiệm 2:
+Hạt nảy mầm cần những điều
+Kết quả thí nghiệm cho ta biết hạt kiện: nước và không khí.
nảy mầm cần những điều kiện gì ? -Đại diện nhóm trả lời, nhóm
-Gọi các nhóm trả lời, nhóm khác khác nhận xét và bổ sung
nhận xét và bổ sung
¦ GV nhận xét và chốt lại 2 điều
kiện cần cho hạt nảy mầm: nước và
không khí
*Gọi 1 HS trình bày cách tiến hành -1 HS trình bày cách tiến hành
thí nghiệm 2
thí nghiệm
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả -Các nhóm báo cáo kết quả TN
thí nghiệm
(NL nghiên cứu khoa học)
-GV nhận xét và cho HS xem kết -Quan sát thí nghiệm của Giáo
quả thí nghiệm đã chuẩn bị

viên
-Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận -Thảo luận theo nhóm, trả lời
¦ Hạt nảy mầm cần nhiệt độ
nhóm theo 2 câu hỏi ở lệnh sSGK: câu hỏi s SGK:
thích hợp.
+Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này +Không nảy mầm vì nhiệt độ
có nảy mầm không ? vì sao?
không thích hợp (quá lạnh)
+Ngoài điều kiện đủ nước, đủ +Cần nhiệt độ thích hợp.
không khí, hạt nảy mầm còn cần -Đại diện nhóm trả lời, nhóm
điều kiện nào nữa ?
khác nhận xét và bổ sung
-Gọi các nhóm trả lời.
¦Kết luận:
¦GV nhận xét và chốt lại ngoài điều
+Điều kiện bên ngoài: đủ
kiện đủ nước và không khí còn cần
nước, đủ không khí và nhiệt
nhiệt độ thích hợp.
độ thích hợp.
-Gọi 1 HS đọc thông tin  SGK
-Đọc thông tin  SGK
+Điều kiện bên trong (chất
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

22


Kế hoạch bài dạy sinh học 6


-GV hỏi: Để làm giống cần chọn
những hạt như thế nào ?
¦GV nhận xét và hướng dẫn HS rút
ra kết luận.

Đơn vị kiến thức 2 Những hiểu
biết về điều kiện nảy mầm của
hạt được vận dụng như thế nào
trong sản xuất ?
1. Mục tiêu
- vận dụng kiến thức để áp dụng
trong sản xuất
2. Phương thức
Phương pháp hỏi đáp tìm tòi dựa
trên hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm.
3. Cách tiến hành
-Gọi 1 HS đọc phần yêu cầu
sSGK
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi ở lệnh s SGK.
-Gọi các nhóm trả lời câu hỏi

 Chọn hạt to, chắc, mẩy, lượng hạt giống): hạt chắc,
không bị sâu bệnh, không bị sức to, mẩy, không bị sức sẹo,
không bi sâu mọt hay mốc.
sẹo.
-Rút ra kết luận

2.Những hiểu biết về điều

kiện nảy mầm của hạt
được vận dụng như thế
nào trong sản xuất ?

-1 HS đọc to phần sSGK
-Thảo luận theo nhóm trả lời
câu hỏi s SGK:
+Đất bị úng¦tháo nước để đủ
không khí để hô hấp, hạt không
bị thối, chết.
+Làm đất tơi xốp¦đủ không khí
cho hạt hô hấp
+Phủ rơm rạ¦giữ nhiệt độ cho
hạt nảy mầm
+Gieo hạt đúng thời vụ¦ gặp
điều kiện thời tiết thuận lợi.
+Bảo quản tốt hạt giống: hạt Khi gieo hạt cần phải:
không bị sâu mọt, ẩm mốc.
+Làm đất tơi xốp
¦GV nhận xét và hướng dẫn HS rút
+Chống úng, chống hạn,
ra kết luận.
chống rét
+Gieo hạt đúng thời vụ
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
(NL sử dụng ngôn ngữ, NL kiến
thức sinh học)
1. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức và kĩ năng vừa
tiếp thu để trả lời các câu hỏi.

2. Phương thức
Hoạt động cá nhân.
3. Cách tiến hành
Cho hs trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi chọn hạt để làm giống người
ta thường chọn những đặc điểm nào
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

23


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

của hạt để làm giống? vì sao ?
-HS trả lời, hs khác nhận xét, bổ
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI MỞ sung
RỘNG (NL sử dụng ngôn ngữ,
NL giải quyết vấn đề)
1. Mục tiêu
Hiểu rõ hơn về một số loại hạt về
khả năng nảy mầm và thời gian lưu
giữ hạt giống…..
2. Phương thức
Hoạt động cá nhân.
3. Cách tiến hành
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
“Em có biết?”
- HS đọc cả lớp theo dõi
V. Hướng dẫn HS tự học:
-Học bài, trả lời câu hỏi vào vở BT

-Đọc “ Em có biết ?”
-Xem lại các kiến thức về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây có hoa.
VI. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

- Nêu được
một vài đặc
điểm
thích
5. Tổng kết nghi của thực
vật với các
về cây có
loại
môi
hoa
trường khác
nhau.

- Hệ thống hoá
kiến thức về
cấu tạo và chức
năng chính các
cơ quan của
cây xanh có
hoa.

- Giải thích

được vì sao
cây là một thể
thống nhất.

NL kiến thức sinh
học:
+Cấu tạo các cơ
quan của cây và
chức năng của
chúng.
+Đặc điểm thích
nghi của thực vật
ở các môi trường
khác nhau.

Tiết 45: Bài 36- TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

24


Kế hoạch bài dạy sinh học 6

I.CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh có hoa.
- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và bộ phận của cây tạo thành cơ thể toàn
vẹn.
2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hoá kiến thức.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế trong trồng trọt.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích và bảo vệ thực vật.
4.Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
b. Năng lực, kĩ năng chuyên biệt:
+NL kiến thức sinh học: Cấu tạo các cơ quan của cây và chức năng của chúng.
II. Bảng mô tả các cấp độ nhận thức/tư duy:
Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
NHẬN
BIẾT

1. Sự thống
nhất giữa cấu
tạo và chức
năng của mỗi
cơ quan ở cây
có hoa.
2. Sự thống
nhất về chức
năng giữa các
cơ quan của
cây có hoa:

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG


VẬN DỤNG
CAO

- Hiểu được sự thống
nhất giữa cấu tạo và
chức năng của mỗi cơ
quan ở cây có hoa.
- Hệ thống hoá kiến - Giải thích được vì
thức về cấu tạo và sao cây là một thể
chức năng chính các thống nhất.
cơ quan của cây xanh
có hoa.

- Giải thích được
mối quan hệ của
các cơ quan trong
toàn bộ cây

III. Hệ thống câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ:
STT
1
2
3
4
5
STT
6
7
8


Mức độ Hiểu
Các cơ quan sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào? Có chức năng gì?
Các cơ quan sinh sản có cấu tạo và chức năng như thế nào ?
Không có rễ hút nước và muối khoáng thì lá có chế tạo chất hữu cơ được không ?
Không có thân thì các chất hữu cơ do lá chế tạo có vận chuyển được đến các bộ phận
khác không?
Không có lá, cây có chế tạo được chất hữu cơ không ?
Mức độ Vận dụng
Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ?
các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ như thế nào ?
những cơ quan nào của cây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng ?

Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

25


×