Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 6 bài 5: Kính lúp kính hiển vi và cách sử dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.06 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 6
Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI, CÁCH SỬ DỤNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
2. Kỹ năng:

- Tập sử dụng kính lúp quan sát các bộ phận của cây xanh.
- Rèn kỹ năng thực hành.

3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ kính lúp, kính hiển vi.
II/ Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: Đạt chuẩn
III/ Thiết bị - Đồ dng dạy học:
- Kính hiển vi, 7 kính lúp cầm tay, 7 kính lúp có giá đỡ.
- Hộp tiu bản mẫu.
- Mẫu một vài bông hoa, rễ nhỏ.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có
hoa?
- Thế nào là cây một năm, cây lâu năm? VD.
3. Bài mới: - Khi nghiên cứu về thực vật, đôi khi có những bộ phận rất nhỏ bé không thể
nhìn thấy bằng mắt thường. Do đó con người có những dụng cụ để phóng to những bộ
phận đó.
* Hoạt động 1: KÍNH LÚP VÀ CÁCH SỬ DỤNG:
- MT: Biết cấu tạo, sử dụng và bảo quản kính lúp cầm tay. Thực hành: quan sát mẫu
vật: hoa, rễ nhỏ trên kính lúp.

TaiLieu.VN

Page 1



Hoạt động GV

Hoạt động HS

- Gọi một HS đọc lớn ND SGK.

a. Cấu tạo:

- Phát kính lúp cầm tay cho các nhóm.

- HS đọc bài.

- Yêu cầu: quan sát kính lúp, H5.1 kết - Các nhóm nhận kính lúp cầm tay.
hợp ND SGK, cho biết:
- Kính lúp có cấu tạo như thế nào?

- HS quan sát kính lúp, H5.1 kết hợp ND
SGK, trả lời:
* Kính lúp gồm 2 phần:
- Tay cầm: nhựa hoặc kim loại.
- Mặt kính: dày, 2 mặt lồi có khung bằng
nhựa hoặc kim loại.

- Kính lúp có khả năng phóng to vật bao
- Kính lúp có khả năng phóng to vật từ 3 đến
nhiêu lần?
20 lần.
b. Cách sử dụng:


- Hướng dẫn HS cách sử dụng kính lúp
- Theo dõi sự hướng dẫn của GV.
quan sát vật mẫu.
- Yêu cầu: hãy sử dụng kính lúp quan sát
các bộ phận của cây xanh mà em mang - Các nhóm thực hành
đến lớp.
- Sau khi cho HS tập thực hành quan sát
mẫu, yêu cầu:
- Trình bày cách sử dụng kính lúp?

* Cách sử dụng kính lúp:
- Tay cầm kính lúp.
- Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt

TaiLieu.VN

Page 2


kính.
- Di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn rõ
vật.
- MR: Ngoài kính lúp cầm tay còn có - Ghi nhận thêm kiến thức.
loại kính lúp có giá đỡ. Giới thiệu cho
HS quan sát cấu tạo và cách sử dụng.
- GT: Cách giữ gìn và bảo quản kính
- Nghe và ghi bài
lúp:

- Tuy nhiên thành phần cấu tạo nên cơ thể thực vật rất nhỏ bé mà ngay cả kính lúp

cũng không thể quan sát được mà cần có dụng cụ có độ phóng đại lớn hơn.
* Hoạt động 2: KÍNH HIỂN VI (KHV) VÀ CÁCH SỬ DỤNG:
- MT: Biết được cấu tạo, cách sử dụng và bảo quản KHV.

Hoạt động GV

Hoạt động HS
a. Cấu tạo:

- Gọi 1 HS đọc ND SGK.

- HS đọc bài.

- Cho HS quan sát KHV.
- Yêu cầu: quan sát H5.3, KHV kết hợp - HS quan sát H5.3, KHV kết hợp ND
ND SGK, cho biết:
SGK, trả lời: KHV gồm 3 phần:
- KHV bao gồm mấy phần?

+ Thân kính.
+ Chân kính.
+ Bàn kính.

- Gọi một vài HS xác định các bộ phận

TaiLieu.VN

Page 3



trên KHV quang học.

- Xác định được các phần trên KHV quang
- Cho biết cấu tạo và chức năng từng học.
phần?
KL: Một KHV gồm 3 phần chính:
- Chân kính: là giá đỡ.
- Thân kính gồm:
+ Ống kính: thị kính, đĩa quay gắn các
vật kính, vật kính.
+ Ốc điều chỉnh: ốc to,ốc nhỏ.
- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát,
có kẹp giữ.
Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh
- Bộ phận no của KHV l quan trọng
sáng tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
nhất? Vì sao?
- Ống kính l quan trọng nhất vì có nhiệm
- MR: KHV quang học: phóng to vật từ
vụ phóng to vật.
40 lần - 300 lần, kính hiển vi điện tử:
10.000 lần - 40.000 lần.
- GV: vừa thao tác vừa hướng dẫn cách
sử dụng KHV để quan sát mẫu (tiêu b. Cách sử dụng:
bản).
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản
chiếu.
- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật
- Gọi một vài HS thực hiện lại các thao mẫu nằm ở vị trí trung tâm, dùng kẹp
giữ tiêu bản.

tác sử dụng KHV.
- Yêu cầu các nhóm thực hành sự dụng - Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để
nhìn rõ vật.
KHV quan sát các tiêu bản.

TaiLieu.VN

Page 4


- GT: Cách giữ gìn và bảo quản KHV:

- HS thực hiện, HS khác nhận xét.
- Thực hành theo nhóm.
- Nghe và ghi bài.

4. Củng cố:
- Gọi HS trình bày lại cấu tạo của lính lúp và KHV. (xác định trên kính lúp và
KHV)
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục “Em có biết”
- Chuẩn bị bài 6: “Quan sát tế bào thực vật”
+ Đọc trước.
+ Kẻ bảng SGK/ tr7 vào vở bài tập.
+ Chuẩn bị (nhóm): 2 củ hành tím lớn, 2 quả cà chua thật chín.

TaiLieu.VN

Page 5




×