Tải bản đầy đủ (.pdf) (187 trang)

Luận án tiến sĩ Luật học: Phòng ngừa tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn các tỉnh Tây Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 187 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THANH PHONG

PHÕNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM
DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN

TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NAM BỘ

Ngành: Tội phạm học và Phòng ngừa tội phạm
Mã số: 9.38.01.05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS Cao Thị Oanh

HÀ NỘI, 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Phòng ngừa tình hình tội phạm do người
chưa thành niên thực hiện trên địa bàn các tỉnh Tây Nam Bộ” là công trình
nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và tài liệu trong luận án là trung thực và chƣa
đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những tham khảo và
kế thừa đều đƣợc trích dẫn và tham chiếu đầy đủ.

Nghiên cứu sinh



Nguyễn Thanh Phong


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1

CHƢƠNG I
1.1
1.2

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài

9
15
21

1.3
1.4

Đánh giá tình hình nghiên cứu
Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

22

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA TÌNH


24

CHƢƠNG 2

HÌNH TỘI PHẠM DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN
THỰC HIỆN
2.1
2.2
2.3
CHƢƠNG 3

3.1
3.2

Khái niệm, chủ thể phòng ngừa tình hình tội phạm do ngƣời
chƣa thành niên thực hiện
Mục đích, ý nghĩa và các nguyên tắc của phòng ngừa tình
hình tội phạm do ngƣời chƣa thành niên thực hiện
Cơ sở và các biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm do
ngƣời chƣa thành niên thực hiện
TÌNH HÌNH VÀ THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA TÌNH
HÌNH TỘI PHẠM DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN
THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NAM BỘ
Tình hình phòng ngừa tình hình tội phạm do ngƣời chƣa
thành niên thực hiện trên địa bàn các tỉnh Tây Nam bộ
Thực trạng phòng ngừa tình hình tội phạm do ngƣời chƣa
thành niên thực hiện trên địa bàn các tỉnh Tây Nam bộ.

24

36
45
64

64
69

CHƢƠNG 4

DỰ BÁO VÀ TĂNG CƢỜNG PHÒNG NGỪA TÌNH
HÌNH TỘI PHẠM DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN
THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NAM BỘ

96

4.1.

Dự báo tình hình tội phạm do ngƣời chƣa thành niên thực
hiện trên địa bàn các tỉnh Tây Nam bộ trong thời gian tới
Các giải pháp tăng cƣờng phòng ngừa tình hình tội phạm do
ngƣời chƣa thành niên thực hiện trên địa bàn các tỉnh Tây
Nam bộ

96
105

KẾT LUẬN

143


4.2.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

BLHS

Bộ luật hình sự

BLTTHS

Bộ luật tố tụng hình sự

CAND

Công an nhân dân

CTN

Chƣa thành niên

GS

Giáo sƣ

HĐND

Hội đồng nhân dân

NCS


Nghiên cứu sinh

NCTN

Ngƣời chƣa thành niên

Nxb

Nhà xuất bản

PCTP

Phòng chống tội phạm

PNTP

Phòng ngừa tội phạm

TAND

Tòa án nhân dân

THTP

Tình hình tội phạm

TNB

Tây Nam Bộ


TS

Tiến sĩ

UBND

Ủy ban nhân dân

UNICEF

Quỹ nhi đồng liên hợp quốc

VKSND

Viện kiểm sát nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

1. Sơ đồ 2.1 Mô hình cơ chế tâm lý, xã hội của hành vi phạm tội cụ thể.......... 48
2. Sơ đồ 3.1 Sự phối hợp của các chủ thể trong công tác tuyên truyền phòng
chống tội phạm. .............................................................................................. 90
3. Sơ đồ 3.2 Sự phối hợp của các chủ thể trong phát hiện xử lý tội phạm. ....... 91
4. Sơ đồ 3.3:Sự phối hợp của các chủ thể trong công tác giúp đỡ đối tƣợng tái
hòa nhập cộng đồng. ..................................................................................... .92

5. Sơ đồ 3.4:Sự phối hợp giữa các chủ thể trong công tác đƣa đối tƣợng vào
trƣờng giáo dƣỡng. ........................................................................................ 93


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc thế hệ thanh, thiếu niên Việt
Nam luôn thể hiện đƣợc vai trò là lực lƣợng xung kích, đi đầu trong mọi phong trào
cách mạng do Đảng cộng sản Việt Nam và Bác Hồ kính yêu đã khởi xƣớng và lãnh
đạo. Thực tiễn đã chứng minh lực lƣợng thanh, thiếu niên Việt Nam đã có những
đóng góp vô cùng to lớn vào công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc thống nhất
tổ quốc và trong giai đoạn hiện nay đất nƣớc ta đang trong quá trình đổi mới và hội
nhập quốc tế ngày càng sâu rộng thì đòi hỏi lực lƣợng thanh, thiếu niên cần phát
huy nhiều hơn nữa tinh thần yêu nƣớc, yêu quê hƣơng, dám nghĩ, dám làm sẵn sàng
cống hiến cho tổ quốc, cho đồng bào. Nhƣ chủ tịch Hồ Chí Minh đã kỳ vọng: “Non
sông Việt Nam có trở nên tƣơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bƣớc tới đài
vinh quang hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu…”.
[50, Tr.32].
Xác định vị trí, vai trò quan trọng của thanh niên nên trong quá trình lãnh
đạo đất nƣớc Đảng ta luôn quan tâm chăm lo đào tạo, bồi dƣỡng cho thế hệ thanh
thiếu niên. Nhiều chủ trƣơng, nghị quyết đã đƣợc Đảng ta đề ra để chỉ đạo định
hƣớng về công tác thanh niên. Nghị quyết 25 của ban chấp hành Trung ƣơng Đảng,
khoá X khẳng định: “Thanh niên là lực lƣợng xã hội to lớn, một trong những nhân
tố quan trọng quyết định tƣơng lai, vận mệnh dân tộc; là lực lƣợng chủ yếu trên
nhiều lĩnh vực, đảm nhận những công việc đòi hỏi hi sinh, gian khổ, sức khoẻ và
sáng tạo. Thanh niên là độ tuổi sung sức nhất về thể chất và phát triển trí tuệ, luôn
năng động, sáng tạo, muốn tự khẳng định mình. Song, do còn trẻ, thiếu kinh nghiệm
nên thanh niên cần sự giúp đỡ, chăm lo của các thế hệ đi trƣớc và toàn xã hội” [2,
tr.1].Tuy nhiên, bên cạnh đại đa số thanh, thiếu niên tích cực học tập, rèn luyện

phấn đấu vƣơn lên để trở thành ngƣời có ích cho xã hội, xứng đáng với vai trò, vị trí
và sự quan tâm của toàn xã hội thì vẫn còn một bộ phận không nhỏ thanh, thiếu niên
1


thiếu tu dƣỡng rèn luyện, phai nhạt lý tƣởng, giảm sút niềm tin, sống thực dụng,
thích hƣởng thụ, xa rời truyền thống văn hoá dân tộc, không chấp hành pháp luật…
từ đó dẫn đến suy thoái về phẩm chất đạo đức, lệch chuẩn, hƣớng ngoại, dễ mắc các
tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật, thậm chí trở thành tội phạm. Theo thống kê của Bộ
công an, trong thời gian từ năm 2006-2010 tỷ lệ phạm pháp hình sự trong lứa tuổi
thanh, thiếu niên (từ 14 đến 30) ở nƣớc ta chiếm 80-85% bình quân 40 đến 50 ngàn
vụ một năm. Trong đó, đáng chú ý số đối tƣợng là NCTN ( từ 14 đến dƣới 18 tuổi)
chiếm 32,9% tổng số đối tƣợng phạm tội [14, tr.2]. Điều đó cho thấy sự “trẻ hoá”
của thành phần đối tƣợng phạm tội. Đặc biệt càng nguy hiểm hơn khi số đối tƣợng
CTN không chỉ gây ra những loại tội phạm ít nghiêm trọng mà đã gây ra những loại
tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng. Thực trạng đó đặt
ra nhiệm vụ cấp bách cho cả hệ thống chính trị và toàn xã hội phải tập trung nghiên
cứu, chỉ đạo, triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp kiềm chế, kéo giảm
THTP trong thanh, thiếu niên nói chung và NCTN nói riêng.
Qua tổng kết 15 năm thực hiện nghị quyết 09/NQ-CP và chƣơng trình quốc
gia PCTP (1998-2010) của ban chỉ đạo 138/CP, 5 năm thực hiện Chỉ thị 48/CT-TW
của Bộ chính trị về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác PCTP trong
tình hình mới (2010-2014), công tác PCTP ở nƣớc ta đã thu đƣợc nhiều kết quả
quan trọng, góp phần tích cực giữ gìn trật tự, kỷ cƣơng pháp luật, phục vụ công
cuộc phát triển đất nƣớc.Tuy nhiên, qua tổng kết vẫn còn nhiều hạn chế tồn tại,
THTP vẫn còn diễn biến phức tạp, nhiều loại tội phạm chƣa đƣợc kiềm chế, xuất
hiện một số phƣơng thức thủ đoạn phạm tội mới, tội phạm xuyên quốc gia… mà
đặc biệt là sự gia tăng tội phạm trong lứa tuổi CTN. Nguyên nhân của tình hình trên
một phần là do các yếu tố khách quan, nhƣ tác động của các vấn đề xã hội phức tạp
nảy sinh trong cơ chế thị trƣờng và hội nhập quốc tế; sự xuống cấp về đạo đức xã

hội, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền…nhƣng chủ yếu là do những hạn chế
yếu kém trong công tác đấu tranh PCTP, nhất là phòng ngừa xã hội. Cấp uỷ Đảng,
chính quyền, ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức một số ngành, địa phƣơng chƣa thật
sự quan tâm chỉ đạo toàn diện công tác phòng, chống tội phạm, vì vậy nhiệm vụ
2


PCTP chƣa đƣợc đƣa vào chƣơng trình, kế hoạch phát triển theo yêu cầu của Đảng,
nhà nƣớc. Nhiều cấp, nhiều ngành còn đứng ngoài cuộc hoặc chỉ tham gia một cách
hình thức, chiếu lệ, đối phó. Tổ chức bộ máy, phân công, phân cấp ở các cơ quan
bảo vệ pháp luật và chuyên trách còn bất cập, dẫn đến chồng chéo, trùng lặp. Năng
lực tham mƣu, quản lý và tổ chức thực hiện cũng nhƣ tinh thần trách nhiệm, thái độ
phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân, kiên quyết tấn công tội phạm của một bộ phận
cán bộ trong các cơ quan bảo vệ pháp luật, chiến sĩ lực lƣợng chuyên trách còn hạn
chế, yếu kém, sa sút. Điều kiện hậu cần kỹ thuật bảo đảm cho công tác phòng,
chống tội phạm còn nhiều khó khăn, hạn chế.Chính sách đãi ngộ đối với lực lƣợng
trực tiếp đấu tranh phòng chống tội phạm còn chƣa phù hợp [105, tr.2]. Những
nguyên nhân tồn tại yếu kém đó đã làm hạn chế hiệu quả công tác PCTP nói chung,
tội phạm trong lứa tuổi CTN nói riêng.
Khu vực miền TNB (còn có tên gọi là Đồng bằng sông Cửu Long) là một
trong những địa bàn chiến lƣợc của cả nƣớc, gồm 13 tỉnh, thành phố (Long An,
Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, An Giang, Kiên
Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau) với diện tích 40.553,1 Km2, dân
số 17.390.500 ngƣời (chiếm 19,58% dân số cả nƣớc), mật độ dân số gần gấp 2 lần
mật độ dân số trung bình của cả nƣớc (429 ngƣời/km2 so với 268 ngƣời/km2) [ 104,
Tr 61,62]. Đây là vùng đồng bằng châu thổ lớn nhất nƣớc ta, rất thuận lợi cho việc
sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và các ngành kinh tế khác. Tuy nhiên, đời
sống của ngƣời dân còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn thấp, cơ sở hạ tầng
chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội. Trong những năm qua THTP, tệ nạn xã hội
trên địa bàn các 38


783

2.333

128

492.130

Số vụ, việc
hòa giải
thành

173

11.248 2.131

125


9
10
11
12
13

An
Giang
Kiên
Giang

Hậu
Giang
Bạc
Liêu

Mau

12.075

499.841

225.996

122

104

2.354

2.580

920

6.261

6.752

5.067

17.935


539.739

118.512

54

424

1.593

2.071

920

928

6.282

3.180

2.445

9.673

301.877

25.735

24


135

817

976

524

528

3.484

3.097

2.227

2.470

35.190

83

71

218

574

863


442

538

3.785

2.560

1.479

12.567

632.878

68.512

86

161

1.207

1.454

935

912

6.806


6.806

5.474

Nguồn: Cục Bổ trợ pháp lý - Bộ Tư pháp

174


Bảng 3.15
THỐNG KÊ LỰC LƢ NG CẢNH SÁT ĐIỀU TRA TỘI PHẠM VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI
CÔNG AN CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ MIỀN TÂY NAM BỘ
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2 17

TS
viên

ĐT
viên

TM-HC

(1)
Long An

TRÌNH ĐỘ
Nghiệp vụ
Lý luận chính trị
Lãnh

CBCS
Trên
đạo
Cấp
Cấp
Sơ Trung Đại
Sơ Trung Cao
TS PC45
đại
huyện phƣờng
học
học
học
cấp
cấp
cấp
học
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10) (11) (12) (13)
(14)
331
51
280

0
47
284
9
137
182
3
146
163
22

(15)
213

(16)
100

(17)
8

Tiền Giang
Cần Thơ
Đồng Tháp
Bến Tre
Vĩnh Long
Sóc Trăng
Trà Vinh
An Giang

285

212
310
220
205
268
225
240

63
66
50
40
45
48
44
53

222
146
260
180
160
220
157
187

0
0
0
0

0
0
24
0

51
60
41
32
29
38
36
69

234
252
269
188
176
230
189
171

10
2
12
3
7
8
1

9

112
173
126
95
58
236
130
168

159
37
170
121
112
21
93
63

4
0
2
1
1
3
1
0

129

175
138
98
92
144
129
164

132
33
154
107
97
115
91
56

24
4
18
15
16
9
5
20

181
151
199
142

131
174
178
160

97
53
103
73
68
89
42
75

7
8
8
5
6
5
5
5

Kiên Giang
Hậu Giang
Bạc Liêu
Cà Mau

269
197

141
196

42
36
40
38

227
137
101
158

0
24
0
0

53
47
37
57

216
150
104
139

4
12

1
9

181
113
100
57

84
71
40
128

0
1
0
2

185
107
68
95

65
77
72
84

19
13

1
17

198
140
96
104

65
49
38
84

6
8
7
8

TỔNG QUÂN SỐ

TỈNH, THÀNH
PHỐ

Nguồn: PC45, PX13 Công an các tỉnh, thành phố ở khu vực miền Tây Nam bộ

175

CHỨC DANH



Bảng 3.16
THỐNG KÊ LỰC LƢ NG VIỆN KIỂM SÁT CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ KHU VỰC TÂY NAM BỘ
Tổng số Kiểm sát viên
Tỉnh,
TP

Long
An
Tiền
Giang
Cần
Thơ
Đồng
Tháp
Bến
Tre
Vĩnh
Long
Sóc
Trăng
Trà
Vinh
An
Giang
Kiên
Giang

Kiểm
sát viên
cao cấp


Kiểm
sát
viên
trung
cấp

0

127

258

0

0

113

237

0

156

0

Kiểm
sát
viên Tiến Thạc




cấp

Trình độ
Lý luận chính trị

Chuyên môn

Cử
Sơ nhân, Trung
cấp Cao
cấp
cấp

Đại
học

Cao
đẳng

Trung
học

4

381

0


0

0

38

0

2

347

0

0

0

283

0

6

433

0

0


139

275

0

3

411

0

0

112

232

0

2

342

0

132

249


0

3

0

115

279

0

0

98

233

0

142

0

141

Ngoại ngữ

Tin học



cấp

Cử
nhân


sở

Cử
nhân


sở

347

0

1

384

0

385

27


323

0

0

350

0

350

0

32

407

0

2

437

1

438

0


0

35

379

0

0

314

0

314

0

0

0

29

315

0

0


344

0

344

378

0

0

0

39

342

0

0

381

0

381

0


394

0

0

0

17

377

0

1

393

1

393

0

4

329

0


0

0

31

300

0

0

331

0

331

267

0

4

405

0

0


0

37

372

0

0

409

1

408

284

0

4

421

0

0

0


43

382

0

1

424

0

425

176


Hậu
Giang
Bạc
Liêu

Mau
Tổng
số

0

122


241

0

0

363

0

0

0

28

335

0

0

363

0

363

0


118

240

0

2

356

0

0

0

36

320

0

0

358

0

358


0

136

276

0

3

409

0

0

0

39

373

0

0

412

1


411

0

1.655

3.361

0

4.979

0

0

0

431

4.585

0

5

5.011

4


5.012

Nguồn: Vụ Tổ chức - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
Bảng 3.17

Tỉnh,
TP

Thẩm
phán
Cao
cấp

THỐNG KÊ LỰC LƢ NG TÕA ÁN CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ KHU VỰC TÂY NAM BỘ
Tổng số biên chế
Trình độ
Chuyên môn
Lý luận chính trị
Ngoại ngữ
Thẩm Thẩm
Đối
phán phán
Cử
tƣợng Tiến Thạc Đại
Cao Trung Sơ
Trung Sơ
Cử

Trung


nhân,
khác


học đẳng
học cấp
cấp
cấp nhân
sở
cấp
cấp
Cao cấp

Tin học
Cử
nhân


sở

Long An

1

1

31

259


0

22

256

3

9

4

37

31

231

0

214

2

221

Tiền
Giang
Cần Thơ


1

24

88

191

0

10

275

4

9

3

32

39

0

1

203


8

229

1

25

65

119

0

16

196

1

2

3

25

54

88


4

115

3

107

Đồng
Tháp
Bến Tre

1

35

89

174

0

22

270

3

3


2

57

117

0

3

270

10

274

1

16

81

121

0

4

200


0

9

2

43

7

0

0

124

1

125

1

23

71

123

0


14

193

1

3

1

45

88

0

0

222

5

217

1

25

47


126

0

13

181

1

5

1

29

11

117

0

165

4

155

Vĩnh
Long

Sóc
Trăng

177


Trà Vinh

0

16

58

110

0

2

173

1

2

6

34


20

76

0

157

2

159

An Giang

0

31

94

164

0

11

254

0


14

4

42

79

85

0

178

1

242

0

31

85

151

0

6


252

3

14

1

40

56

93

2

126

3

148

1

12

40

87


0

8

124

0

2

2

19

13

0

0

131

1

132

1

13


39

97

0

1

148

20

1

2

19

7

0

0

124

1

125


Cà Mau

1

18

60

124

0

19

181

0

4

0

41

94

0

0


197

4

196

Tổng số

10

270

848

1.846

0

148

2.703

37

77

31

463


616

690

10

2.226

45

2.330

Kiên
Giang
Hậu
Giang
Bạc Liêu

Nguồn: Vụ Tổ chức - Tòa án nhân dân tối cao

178


PHỤ LỤC 2: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
Phiếu số 3.1
PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
Về hoàn cảnh gia đình NCTN vi phạm pháp luật
- Mục đích: Phục vụ nghiên cứu luận án“Phòng ngừa tình hình tội phạm do
người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn các tỉnh Tây Nam Bộ”.
- Ngƣời tiến hành điều tra: Nguyễn Thanh Phong - Tác giả của luận án.

- Đối tƣợng tiến hành điều tra: Cảnh sát khu vực và lãnh đạo Công an xã,
phƣờng, thị trấn thuộc tỉnh Vĩnh Long; số lƣợng là 165 ngƣời.
- Địa bàn và thời gian tiến hành điều tra: Công an 107 xã, phƣờng, thị trấn
thuộc 08 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Vĩnh Long, trong năm 2015.
- Hình thức điều tra: Lấy ý kiến trực tiếp qua Hội nghị tổng kết chuyên đề
“Phòng chống tội phạm và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ năm 2015”
do Ban Chỉ đạo Phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn
dân bảo vệ ANTQ tỉnh Vĩnh Long tổ chức vào ngày 10 tháng 11 năm 2015.
- Nội dung tiến hành điều tra:
+ Tổng số ngƣời CTN (dƣới 18 tuổi) đồng chí đƣợc tiếp xúc làm việc là….. em.
+ Câu hỏi: Hoàn cảnh nào dẫn đến ngƣời CTN vi phạm pháp luật
+ Trả lời: Đánh số vào một trong những đáp án sau:
1. Do gia đình nghèo khổ thiếu thốn nên vi phạm pháp luật VPPL
2. Gia đình đủ ăn nhƣng vẫn vi phạm pháp luật
3. Gia đình khá giả, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sống nhƣng vẫn vi phạm pháp
luật
Xin chân thành cám ơn các đồng chí đã tham gia tiến hành thực hiện Phiếu
điều tra xã hội học này./.
Vĩnh Long, ngày 10 tháng 11 năm 2015
Ngƣời tham gia
(kí tên, ghi tên và chức vụ)

179


KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

- Tổng số NCTN (dƣới 18 tuổi) đƣợc tiếp xúc làm việc là 361 em.
- Hoàn cảnh dẫn đến NCTN vi phạm pháp luật là:
1. Do gia đình nghèo khổ thiếu thốn nên vi phạm pháp luật 249 em, chiếm

68,97%.
2. Gia đình đủ ăn nhƣng vẫn vi phạm pháp luật 42 em, chiếm 11,63%.
3. Gia đình khá giả, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sống nhƣng vẫn vi phạm pháp
luật 70 em, chiếm 19,39%.

-------------------------------------------

180


Phiếu số 3.2
PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
Về nguyên nhân và điều kiện NCTN vi phạm pháp luật

- Mục đích: Phục vụ nghiên cứu Luận án “Phòng ngừa tình hình tội phạm do
người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn các tỉnh Tây Nam Bộ”.
- Ngƣời tiến hành điều tra: Nguyễn Thanh Phong - Tác giả của luận án.
- Đối tƣợng tiến hành điều tra: Trinh sát hình sự phụ trách địa bàn và Điều tra
viên của các đơn vị PC45, Công an huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Vĩnh Long.
Tổng số 59 đồng chí.
- Địa bàn và thời gian tiến hành điều tra: Tỉnh Vĩnh Long, năm 2015.
- Hình thức điều tra: Lấy ý kiến trực tiếp qua Hội nghị tổng kết chuyên đề
“Phòng chống tội phạm và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ năm 2015”
do Ban Chỉ đạo Phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn
dân bảo vệ ANTQ tỉnh Vĩnh Long tổ chức vào ngày 10 tháng 11 năm 2015.
- Nội dung tiến hành điều tra:
+ Tổng số ngƣời CTN (dƣới 18 tuổi) đồng chí đƣợc tiếp xúc làm việc là….. em.
+ Câu hỏi: Nguyên nhân, điều kiện nào dẫn đến ngƣời CTN vi phạm pháp luật
+ Trả lời: Đánh số vào một trong những đáp án sau:
1. Nguyên nhân từ sự quản lý, giáo dục của gia đình

2. Nguyên nhân từ những sơ hở của nhà trƣờng
3. Nguyên nhân từ những thiếu xót của xã hội
4. Nguyên nhân từ bản thân của các em
Xin chân thành cám ơn các đồng chí đã tham gia tiến hành thực hiện Phiếu
điều tra xã hội học này./.
Vĩnh Long, ngày 10 tháng 11 năm 2015
Ngƣời tham gia
(kí tên, ghi tên và chức vụ)

181


KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

- Tổng số NCTN vi phạm pháp luật đƣợc Trinh sát hình sự và Điều tra viên
tiếp xúc làm việc là 402 em.
- Nguyên nhân, điều kiện dẫn đến NCTN vi phạm pháp luật là:
1. Nguyên nhân từ sự quản lý, giáo dục của gia đình 259 em, chiếm 64,42%.
2. Nguyên nhân từ những sơ hở của nhà trƣờng 31 em, chiếm 7,71%.
3. Nguyên nhân từ những thiếu sót của xã hội 25 em, chiếm 6,21%.
4. Nguyên nhân từ bản thân của các em 87 em, chiếm 21,61%.

-------------------------------------------

182



×