Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50 KB, 2 trang )
Đến nay ở nước ta có nhiều công trình nghiên cứu về Tư tưởng Hồ Chí
Minh dưới nhiều góc độ khác nhau; nhưng về cơ bản các nhà nghiên cứu
đã thống nhất chung về nền tảng của Tư tưởng Hồ Chí Minh và quá trình
hình thành hệ tư tưởng đó; đồng thời phân chia hệ tư tưởng ra làm 3 bộ
phận lớn: Tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức Hồ Chí Minh và phương pháp
phong cách Hồ Chí Minh.
Trong khuôn khổ phạm vi bài viềt này xin nói lên cảm nghĩ về một trong
3 bộ phận nói trên của hệ Tư tưởng Hồ Chí Minh, đó là đạo đức Hồ Chí Minh. Thiết nghĩ đây là
nét độc đáo nhất trong hệ tư tưởng của Người. Bởi lẽ bộ phận đạo đức trong hệ tư tưởng nói trên
được thế hiện là đặc trưng kết hợp giữa tinh hoa dân tộc với tinh hoa thời đại, trong đó bao trùm là
tính tư tưởng nhân văn được diễn đạt một cách khái quát: độc lập và thống nhất cho Tổ quốc, tự
do và dân chủ cho nhân dân, công bằng và hạnh phúc cho mọi người; hòa bình và hữu nghị cho
các dân tộc, sự phát triển các quan hệ văn hóa và nhân dân cho thời đại.
Đạo đức Hồ Chí Minh được các nhà nghiên cứu khẳng định là tấm gương đạo đức lớn, là sức
mạnh chính trị, tinh thần to lớn cho toàn Đảng, toàn dân noi theo. Đạo đức Hồ Chí Minh bao gỗm
2 bộ phận là tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức.
Tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh đã đóng góp làm phong phú thêm tư tưởng đạo đức
cách mạng của đạo đức học Mác-Lênin, được biểu hiện vận dụng nhuần nhuyễn giữa tính nhân
văn của các dân tộc Việt Nam với đạo đức cách mạng của giai cấp công nhân.
Tấm gương đạo đức của Nguời là đỉnh cao đặc trưng con người mới. Đó là: Suốt đời hy sinh cho
dân tộc không một chút riêng tư, hết lòng yêu thương nhân dân, lấy dân làm gốc; chí công vô tư,
cần kiệm liêm chính; giản dị, khiêm tốn; suỗt đời học tập rèn luyện vươn lên. Từ đó Người đã hết
lòng vì sự nghiệp giải phóng con người bao gổm: đồng bào bị đau khổ, nhân loại bị áp bức không
phân biệt màu da, chủng tộc… yêu con người, tin vào sức mạnh con người và đem lòng chí công
vô tư để đối xử với con người.
Đạo đức Hồ Chí Minh còn được thể hiện rõ nét và độc đáo trong cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc qua 2 thời kỳ, Người đã kế thừa và nâng cao truyền thóng đạo đức của dân tộc Việt Nam
trong đấu tranh với kẻ thù: "Lấy chí nhân thay cường bạo, lấy đại nghĩa thắng hung tàn''. Người
không những thế hiện lòng nhân đạo đối với kẻ thù, cảm thông đối với những ai lầm đường lạc lối
và với cả những người lính viễn chinh, công cụ của giai cấp bóc lột cũng là nạn nhân của chiến
tranh phi nghĩa. Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Người vẫn mời Vĩnh Thụy (Bảo Đại) và