Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
Phân phối chương trình môn Hình học lớp 7
I. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Cả năm : 140 tiết Đại số 7 : 70 tiết Hình học 7 : 70 tiết
Học kì I
19 tuần (72 tiết)
15 tuần đầu × 4 tiết = 60 tiết
4 tuần cuối × 3 tiết = 12 tiết
40
13 tuần đầu × 2 tiết = 26 tiết
2 tuần giữa × 3 tiết = 6 tiết
4 tuần cuối × 2 tiết = 8 tiết
32
13 tuần đầu × 2 tiết = 26 tiết
6 tuần cuối × 1 tiết = 6 tiết
Học kì II
18 tuần (68 tiết)
14 tuần đầu × 4 tiết = 56 tiết
4 tuần cuối × 3 tiết = 12 tiết
30
12 tuần đầu × 2 tiết = 24 tiết
6 tuần giữa × 1 tiết = 6 tiết
38
12 tuần đầu × 2 tiết = 24 tiết
2 tuần giữa × 3 tiết = 6 tiết
4 tuần cuối × 2 tiết = 8 tiết
II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
HỌC KỲ I
Tiết § Tên bài dạy
Chương I ĐƯỜNG THĂNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG
2
(16 tiết)
1 §1 Hai góc đối đỉnh
2 Luyện tập
3,4 §2 Hai đường thẳng vuông góc
5,6 §3 Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
7 §4 Hai đường thẳng song song
8 Luyện tập
9 §5 Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song
10 Luyện tập
11 §6 Từ vuông góc đến song song
12 Luyện tập
13 §7 Định lí
14 Luyện tập.
15 Ôn tập chương I
16 Kiểm tra chương I
Chương II TAM GIÁC (30 tiết)
17,18 §1 Tổng ba góc của một tam giác
19,20 §2 Hai tam giác bằng nhau
21,22 §3 Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c)
23, 24 §4 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c-g-c)
25,26 §5 Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g-c-g)
27 Luyện tập
28,29 Thực hành ngoài trời
30,31 Kiểm tra học kì I (Cùng với tiết 39 của Đại số để kiểm tra cả Hình học và Đại số)
32 Trả bài kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
33, 34 Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
35,36 §6 Tam giác cân
37,38 §7 Định lí Pytago
39,40 §8 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
41,42 Luyện tập
Trần Mộng Hòe Trang - 1 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
43, 43 Thực hành ngoài trời
45 Ôn tập chương với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính tương đương
46 Kiểm tra chương II
Chương III
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA TAM GIÁC.
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC. (24 tiết)
47,48 §1 Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
49,50 §2 Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
51,52 §3 Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác
53 Luyện tập
54 §4 Tính chất ba trung tuyến của tam giác
55 Luyện tập
56,57 §5 Tính chất tia phân giác của một góc
58 §6 Tính chất ba đường phân giác của tam giác
59 Luyện tập
60,61 §7 Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
62 §8 Tính chất ba đường trung trực của một tam giác
63 Luyện tập
64,65 §9 Tính chất ba đường cao của tam giác
66 Luyện tập
67 Ôn tập chương
68 Ôn tập cuối năm
69
Kiểm tra cuối năm (Cùng với tiết 70 của Đại số để kiểm tra cả Hình học và Đại
số)
70 Trả bài kiểm tra cuối năm
Trần Mộng Hòe Trang - 2 -
Chương I
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
Ngày soạn : 15/08/09
Tiết : 01 §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kỹ năng :
HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
3. Thái độ :
Bước đầu tập suy luận. Rèn tính cẩn thận chính xác.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV :
SGK, Giáo án, Bảng phụ, Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
2. Chuẩn bị của HS :
Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : (1 ph)
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài : (3 ph)
GV giới thiệu chương trình Hình học lớp 7. GV nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý
thức và phương pháp học tập bộ môn Toán. Giới thiệu sơ lược về nội dung chương I :
– Hai góc đối đỉnh.
– Hai đường thẳng vuông góc.
– Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
– Hai đường thẳng song song.
– Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song.
– Từ vuông góc đến song song.
– Khái niệm định lí.
GV : Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương : Hai góc đối đỉnh.
Tiến trình bài dạy :
Trần Mộng Hòe Trang - 3 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG
15’ HOẠT ĐỘNG 1
GV đưa hình vẽ hai góc đối đỉnh
và hai góc không đối đỉnh (vẽ ở
bảng phụ)
GV: Em hãy nhận xét quan hệ về
đỉnh, về cạnh của
µ
O
1
và
µ
O
3
; của
µ
M
1
và
µ
M
2
; của
µ
A
và
µ
B
?
GV giới thiệu :
µ
O 1
và
µ
O 3
có mỗi
cạnh của góc này là tia đối của
một cạnh của góc kia ta nói Ô
1
và
µ
O
3
là hai góc đối đỉnh. Còn
2
Mvaø
ˆ
M
ˆ
1
; Bvaø
ˆ
A
ˆ
không phải là
hai góc đối đỉnh.
GV : Vậy thế nào là hai góc đối
đỉnh ?
GV : Ghi định nghĩa trên bảng và
yêu cầu HS nhắc lại.
GV cho HS làm (SGK-Tr.81).
GV : Cho góc
·
xOy
, em hãy vẽ
góc đối đỉnh với góc
·
xOy
?
HS quan sát hình vẽ trên bảng
phụ.
HS quan sát và trả lời :
–
µ
O
1
và
µ
O
3
có chung đỉnh O.
Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox.
Cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’.
(Hoặc Ox và Oy làm thành một
đường thẳng, ……)
2
Mvaø
ˆ
M
ˆ
1
−
có chung đỉnh M,
Ma và Md đối nhau, Mb và Mc
không đối nhau.
Bvaø
ˆ
A
ˆ
−
không có chung đỉnh
nhưng bằng nhau.
HS : Hai góc đối đỉnh là hai góc
mà mỗi cạnh của góc này là tia đối
của một cạnh của góc kia.
(SGK-Tr.81) :
µ
O
2
và
µ
O
4
cũng là hai góc đối
đỉnh vì : Tia Oy’ là tia đối của
cạnh Ox’ và Ox là tia đối của cạnh
Oy.
HS : Hai đường thẳng cát nhau sẽ
tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
HS1 : Góc M
1
và M
2
không phải là
hai góc đối đỉnh vì Mb và Mc
không phải là hai tia đối nhau
(hoặc có thể trả lời vì Mb và Mc
không tạo thành một đường thẳng)
HS3 : Hai góc A và B không đối
đỉnh vì hai cạnh của góc này
không là tia đối của hai cạnh góc
kia.
HS lên bảng thực hiện và nêu cách
vẽ.
1. Thế nào là hai góc
đối đỉnh
Định nghĩa :
Hai góc đối đỉnh là hai
góc mà mỗi cạnh của
góc này là tia đối của
một cạnh của góc kia.
Trần Mộng Hòe Trang - 4 -
2
1
4
3
2
1
O
d
c
b
a
M
B
A
y'
y
x'
x
4
3
2
1
O
y'
x'
y
x
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
GV : Trên hình bạn vừa vẽ còn
cặp góc đối đỉnh nào không ?
GV : Em hãy vẽ hai đường thẳng
cắt nhau và đặt tên các góc đối
đỉnh được tạo thành.
O
y'
x'
y
x
– Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox,
vẽ tia Oy’ là tia đối cuat tia Oy.
⇒
·
x’Oy’
là đối đỉnh với
·
xOy
.
HS :
·
xOy’
đối đỉnh với
·
yOx’
.
HS lên bảng vẽ hình.
I
n
m
4
3
2
1
3
Ivaø
ˆ
I
ˆ
*
1
là hai góc đối đỉnh.
4
Ivaø
ˆ
I
ˆ
*
2
là hai góc đối đỉnh.
15’ HOẠT ĐỘNG 2
GV : Quan sát hai góc đối đỉnh
µ
O
1
và
µ
O
3
,
µ
O
2
và
µ
O
4
. Em hãy ước
lượng bằng mắt và so sánh độ lớn
của góc
µ
O
1
và
µ
O
3
,
µ
O
2
và
µ
O
4
,
43
Ivaø Ivaø
ˆ
I
ˆ
,
ˆ
I
ˆ
21
.
GV : Em hãy dùng thước đo góc
kiểm tra lại kết quả vừa ước
lượng.
GV gọi một HS lên bảng kiểm tra
bằng thước đo góc. HS cả lớp tự
kiểm tra hình vẽ của mình trên vở.
GV : Dưa vào tính chất của hai
góc kề bù đã học ở lớp 6. Giải
thích vì sao
µ
O
1
=
µ
O
3
bằng suy
luận.
Có nhận xét gì về tổng
µ
O
1
+
µ
O
2
?
Vì sao ?
Tương tự :
µ
O
2
+
µ
O
3
?
Từ (1) và (2) suy ra điều gì ?
Cách lập luận như trên là ta đã
giải thích
µ
O
1
=
µ
O
3
bằng cách suy
luận.
HS : ……
(
µ
O
1
=
µ
O
3
;
µ
O
2
=
µ
O
4
;
431
I
ˆ
ˆ
I
ˆ
I
ˆ
==
2
I ;
).
Một HS lên bảng đo và ghi kết
quả cụ thể vừa đo được và so
sánh.
HS cả lớp thực hành đo trên vở
của mình rồi so sánh.
4
3
2
1
y'
y
x'
x
O
HS :
µ
O
1
+
µ
O
2
= 180
0
(1)
(vì hai góc kề bù)
µ
O
2
+
µ
O
3
= 180
0
(2)
(vì hai góc kề bù)
Từ (1) và (2), suy ra :
µ
O
1
+
µ
O
2
=
µ
O
2
+
µ
O
3
⇒
µ
O
2
=
µ
O
3
.
2. Tính chất của hai
góc đối đỉnh
Hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau.
8’ HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố, hướng dẫn giải bài tập
GV : Ta có hai góc đối đỉnh thì HS :
Trần Mộng Hòe Trang - 5 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau
có đối đỉnh không ?
GV : Đưa lại bảng phụ có vẽ các
hình lúc đầu để khẳng định hai
góc bằng nhau chưa chắc đã đối
đỉnh.
GV : Đưa bảng phụ ghi bài tập 1
(SGK-Tr.82) gọi HS đứng tại chỗ
trả lời và điền vào chỗ trống.
y'
y
x'
x
O
GV : Đưa bảng phụ ghi bài 2
(SGK-Tr.82) yêu cầu HS đứng tại
chỗ trả lời và điền vào chỗ trống.
…………………………………
(không)
Bài 1. (SGK-Tr.82)
a) Góc xOy và góc x’Oy’ là hai
góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối
của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia
đối của cạnh Oy’.
b) Góc x’Oy và góc xOy’ là hai
góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối
của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia
đối của cạnh Oy.
Bài 2. (SGK-Tr.82)
HS2 :
a) Hai góc có mỗi cạnh của góc
này là tia đối của một cạnh của
góc kia được gọi là hai góc đối
đỉnh.
b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo
thành hai cặp góc đối đỉnh.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph)
• Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
• Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh nhau. Bài tập về nhà : Bài 3,
4,,5 (SGK-Tr.83) + Bài 1, 2, 3 (SBT-Tr83)
• Tiết sau luyện tập.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Trần Mộng Hòe Trang - 6 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
Ngày soạn : 16/08/09
Tiết : 02 LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kỹ năng :
Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.
3. Thái độ :
Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV :
SGK, Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
2. Chuẩn bị của HS :
Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, thước đo góc.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : (9 ph)
HS1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
HS2 : Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình ? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối
đỉnh thì bằng nhau.
HS3 : Chữa bài tập 5 (SGK-Tr.82).
3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài : Luyện tập
Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG
28’ HOẠT ĐỘNG 1
Luyện tập
Bài 6. (SGK-Tr.83)
GV cho HS đọc đề bài 6
(SGK-Tr.83) trên bảng phụ.
GV : Để vẽ hai đường thẳng
cắt nhau và tạo thành góc 47
0
ta vẽ như thế nào ?
HS đọc đề bài và nghiên cứu
đề bài :
………………………………
HS :
- Vẽ góc xOy bằng 47
0
.
- Vẽ tia đối Ox’ của tia Ox.
- Vẽ tia đối Oy’ của tia Oy ta
được đường thẳng xx’ cắt yy’
Bài 6. (SGK-Tr.83)
Trần Mộng Hòe Trang - 7 -
Trng THCS Ngun Hu Nm hc 2009 -2010
GV gi mt HS lờn bng v
hỡnh.
GV : Da vo hỡnh v v ni
dung bi toỏn em hóy túm tt
ni dung bi toỏn di dng
cho v tỡm.
GV : Bit s o
à
O
1
, em cú th
tớnh c
à
O
3
khụng ? Vỡ sao?
Bit
à
O
1
ta cú th tớnh c
à
O
2
khụng ? Vỡ sao ?
Da vo õu tớnh c
à
O
4
?
GV chỳ ý hng dn HS cỏch
trỡnh by theo kiu chng
minh HS quen dn vi bi
toỏn hỡnh hc.
Bi 7. (SGK-Tr.83)
GV cho HS hot ng nhúm
(trong 3 phỳt). Yờu cu mi
cõu tr li phi cú lớ do.
GV cho cỏc nhúm treo bng
nhúm, yờu cu HS nhn xột
bi lm ca cỏc nhúm.
Bi 8. (SGK-Tr.83)
GV cho HS lm bi 8. Gi 2
HS lờn bng v hỡnh.
GV : Qua hỡnh v bi 8, em cú
th rỳt ra nhn xột gỡ ?
Bi 9. (SGK-Tr.83)
GV yờu cu mt HS c
bi.
Mun v gúc vuụng
ã
xAy
ta
lm th no ?
Mun v gúc xAy i nh
vi gúc xAy ta lm th no ?
Hai gúc vuụng khụng i nh
l hai gúc vuụng no ?
Ngoi cp gúc vuụng trờn em
cú th tỡm c cỏc cp gúc
ti O. Cú mt gúc bng 47
0
.
HS lờn bng v hỡnh :
HS lờn bng túm tt :
O
2
= ? ; O
3
= ? ; O
4
= ?
Tỡm
xx' caột yy' taùi O
O
1
=47
Cho
HS:
à
O
1
=
à
O
3
= 47
0
(i
nh)
HS : Da vo hai gúc k bự.
HS : Da vo hai húc i nh.
HS hot ng theo nhúm bi 7.
(SGK-Tr.83) :
6
5
z
z'
4
3
2
1
O
y
y'
x'
x
Hai HS lờn bng v hỡnh :
70
0
70
0
z
y
O
x
HS : Hai gúc bng nhau cha
chc i nh.
HS c bi, c lp theo dừi.
HS : V tia Ax.
Dựng ờke v tia Ay sao cho
ã
xAy
= 90
0
.
HS : V tia i Axca tia Ax
V tia Ay l tia i ca tia Ay
ta c
ã
xAy
i nh
ã
xAy
.
HS :
ã ã
xAy v xAy
l mt cp
gúc vuụng khụng i nh.
HS :
ã
ã
xAy v yAx
47
0
4
3
2
1
O
y
y'
x'
x
Gii :
Cú
à
O
1
=
à
O
3
= 47
0
(i nh)
Cú
à
O
1
+
à
O
2
= 180
0
(vỡ k bự)
Vy
à
O
2
= 180
0
=
à
O
1
à
O
2
= 180
0
47
0
= 133
0
.
Cú
à
O
4
=
à
O
2
= 133
0
(i nh)
Bi 7. (SGK-Tr.83)
Gii :
à
O
1
=
à
O
4
(i nh)
à
O
2
=
à
O
5
(i nh)
à
O
3
=
à
O
6
(i nh)
ã
ã
xOz xOz=
(i nh)
ã
ã
yOx yOx=
(i nh)
ã
ã
zOy zOy=
(i nh)
ã
ã
xOx yOy=
(i nh)
Bi 8. (SGK-Tr.83)
70
0
70
0
O
x'
y'
y
x
Nhn xột : Hai gúc bng nhau
cha chc i nh.
Bi 9. (SGK-Tr.93)
A
x'
y'
y
x
Trn Mng Hũe Trang - 8 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
vuông khác không đối đỉnh
nữa không ?
Các em đã thấy trên hình vẽ
hai đường thẳng cắt nhau tạo
thành một góc vuông thì các
góc còn lại cũng bằng một
vuông.
Vậy dựa trên cơ sở nào ta có
điều đó ? Em có thể trình bày
một cách có cơ sở được
không?
GV : Yêu cầu HS nêu lại nhận
xét.
·
·
yAx’ và x’Ay’
· ·
y’Ax’ và y’Ax
HS lên bảng trình bày :
Có
·
xAy
= 90
0
·
·
xAy yAx’+
= 180
0
(kề bù)
⇒
·
·
0
yAx’ 180 – xAy=
= 180
0
– 90
0
= 90
0
·
·
x’Ay’ xAy=
= 90
0
(đối đỉnh)
·
·
y’Ax yAx’=
= 90
0
(đối đỉnh)
HS : Hai đường thẳng cắt nhau
tạo thành môt góc vuông thì
các góc còn lại cũng bằng một
vuông (hay 90
0
)
A
x'
y'
y
x
5’ HOẠT ĐỘNG 2
Củng cố, hướng dẫn giải
bài tập
GV yêu cầu HS nhắc lại :
Thế nào là hai góc đối đỉnh
Tính chất của hai góc đối
đỉnh.
GV cho HS làm bài tập 7
(Tr.74 – SBT)
HS trả lời câu hỏi : …………
HS trả lời : Câu a đúng .
Câu b sai (dùng hình vẽ bác bỏ
câu sai).
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph)
• Yêu cầu HS làm lại bài 7 (SGK-Tr.83) vào vở bài tập. Vẽ hình cẩn thận. Lời giải phải nêu lí
do.
• Bài tập về nhà : Bài 4, 5, 6 (Tr.74 – SBT).
• Đọc trước bài “Hai đường thẳng vuông góc”. Chuẩn bị giấy, êke.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Trần Mộng Hòe Trang - 9 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
Ngày soạn : 18/08/09
Tiết : 03 §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Công nhận tính chất : Có duy nhất
một đường thẳng b đi qua A và b ⊥ a. Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
2. Kỹ năng :
Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
3. Thái độ :
Bước đầu tập suy luận.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV :
Giáo án, SGK, thước, êke, giấy rời.
2. Chuẩn bị của HS :
Thước, êke, giấy rời, bảng nhóm.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : (4 ph)
HS : a) Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đôí đỉnh.
b) Vẽ góc
·
xAy
= 90
0
. Vẽ góc
·
x’Ay’
đối đỉnh
·
xAy
.
3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài : (1 ph)
GV :
·
·
x’Ay’ và xAy
là hai góc đối đỉnh nên xx’, yy’ là hai đường thẳng cắt nhau tại A, tạo
thành một góc vuông ta nói đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau. Đó là nội dung của bài học
hôm nay.
Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG
10’ HOẠT ĐỘNG 1
GV cho HS cả lớp làm
HS trải phẳng giấy đã gấp, rồi
dùng thước và bút vẽ các đường
thẳng theo nếp gấp, quan sát các
nếp gấp và các góc tạo thành bởi
HS lấy giấy đã chuẩn bị sẵn gấp
hai lần như hình 3.
HS : Các nếp gấp là hình ảnh của
1. Thế nào là hai
đường thẳng vuông
góc
Trần Mộng Hòe Trang - 10 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
các nếp gấp đó.
GV vẽ đường thẳng xx’, yy’ cắt
nhau tại O và
·
xOy
= 90
0
yêu cầu
HS nhìn hình vẽ tóm tắt nội dung
O
x'
y'
y
x
GV : Em hãy dựa vào bài số 9
(SGK-Tr.83) đã chữa ở tiết trước
nêu cách suy luận.
GV gọi một HS đứng tại chỗ trả
lời.
GV : Vậy thế nào là hai đường
thẳng vuông góc ?
GV giới thiệu kí hiệu hai đường
thẳng vuông góc.
GV nêu các cách diễn đạt như
trong SGK(Tr84).
hai đường thẳng vuông góc và bốn
góc tạo thành đều là góc vuông.
Cho xx’
∩
yy’ = {O}
·
xOy
= 90
0
Tìm
·
· ·
xOy’ x’Oy x’Oy’= =
= 90
0
Giải thích .
Giải :
Có
·
xOy
= 90
0
(theo điều kiện cho
trước của bài toán)
·
·
0
y’Ox 180 – xOy=
(theo tính
chất hai góc kề bù).
⇒
·
y’Ox
= 180
0
– 90
0
= 90
0
.
Có
·
·
x’Oy y’Ox=
= 90
0
(tính chất
hai góc đối đỉnh).
HS : Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt
nhau và trong các góc tạo thành có
một góc vuông được gọi là hai
đường thẳng vuông góc.
Hoặc HS có thể trả lời :
Hai đường thẳng vuông góc là hai
đường thẳng cắt nhau tạo thành
bốn góc vuông.
Kí hiệu xx’ ⊥ yy’
Định nghĩa :
Hai đường thẳng xx’,
yy’ cắt nhau và trong
các góc tạo thành có
một góc vuông được
gọi là hai đường
thẳng vuông góc.
Kí hiệu là xx’ ⊥ yy’
O
x'
y'
y
x
12’ HOẠT ĐỘNG 2
GV : Muốn vẽ hai đường thẳng
vuông góc ta làm thế nào ?
GV : Ngoài cách vẽ trên
ta còn có cách vẽ nào khác ?
GV gọi một HS lên bảng làm . HS
cả lớp làm vào vở.
GV cho HS hoạt động nhóm yêu
cầu HS nêu vị trí của điểm O đối
với đường thẳng a rồi vẽ hình theo
các trường hợp đó.
GV quan sát và hướng dẫn HS vẽ
hình.
GV nhận xét bài của các nhóm.
GV : Theo em có mấy đường
HS có thể nêu cách vẽ như bài tập
số 9 (SGK-Tr.83).
HS : …………………………….
: HS dùng thước thẳng để vẽ phác
hai đường thẳng a và a’vuông góc
với nhau và kí hiệu là a ⊥ a’.
: Điểm O có thể nằm trên đường
thẳng a, điểm O có thể nằm ngoài
đường thẳng a.
HS hoạt động theo nhóm.
HS quan sát các hình 5, hình 6
(SGK-Tr.85) rồi vẽ theo.
Dụng cụ vẽ có thể là thước thẳng,
êke, thước đo góc.
Đại diện một nhóm trình bày bài.
HS : Có một và chỉ một đường
thẳng đi qua O và vuông góc với
2. Vẽ hai đường
thẳng vuông góc
(SGK-Tr.85)
Tính chất :
Trần Mộng Hòe Trang - 11 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
thẳng đi qua O và vuông góc với
a?
GV : Ta thừa nhận tính chất sau :
Có một và chỉ một ……… cho
trước.
GV treo bảng phụ ghi đề các bài
tập :
Bài 11. (SGK-Tr.86) : Hãy điền
vào chỗ trống (…)
a) Hai đường thẳng vuông góc với
nhau là hai đường thẳng ……
b) Cho đường thẳng a và điểm M,
có một và chỉ một đường thẳng b
đi qua điểm M và ……
c) Đường thẳng xx’ vuông góc với
đường thẳng yy’, kí hiệu ………
Bài 12.(SGK-Tr.86) : Trong hai
câu sau , câu nào đúng ? Câu nào
sai ? Hãy bác bỏ câu sai bằng một
hình vẽ.
a) Hai đường thẳng vuông góc thì
cắt nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì
vuông góc.
đường thẳng a cho trước.
HS đứng tại chỗ trả lời :
a) Hai đường thẳng vuông góc với
nhau là hai đường thẳng cắt nhau
tạo thành bốn góc vuông (hoặc
trong các góc tạo thành có một góc
vuông).
b) Cho đường thẳng a và điểm M,
có một và chỉ một đường thẳng b
đi qua điểm M và b vuông góc với
a.
c) Đường thẳng xx’ vuông góc với
đường thẳng yy’, kí hiệu xx’ ⊥
yy’.
HS :
a) Đúng.
b) Sai, vì a cắt a’ tại O nhưng Ô
1
≠
90
0
.
1
a'
a
O
Có một và chỉ một
đường thẳng a’ đi
qua O và vuông góc
với đường thẳng a
cho trước.
10’ HOẠT ĐỘNG 3
GV : Cho bài toán : Cho đoạn AB.
Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ
đường thẳng d vuông góc AB.
Gọi hai HS lên bảng vẽ. HS cả lớp
vẽ vào vở.
GV : Giới thiệu đường thẳng d là
đường trung trực của đoạn AB.
GV : Vậy đường trung trực của
một đoạn thẳng là gì ?
GV nhắc lại định nghĩa đường
trung trực của đoạn thẳng và nhấn
mạnh hai điều kiện (vuông góc,
qua trung điểm).
GV : Giới thiệu điểm đối xứng.
Yêu cầu HS nhắc lại.
HS1 : Vẽ đoạn thẳng AB và trung
điểm I của AB.
HS2 : Vẽ đường thẳng d vuông
góc với AB tại I.
HS : Đường thẳng vuông góc với
một đoạn thẳng tại trung điểm của
nó được gọi là đường trung trực
của đoạn thẳng đó.
HS chú ý lắng nghe.
HS : d là trung trực của đoạn AB ta
nói A và B đối xứng với nhau qua
đường thẳng d.
3. Đường trung trực
của một đoạn thẳng
Định nghĩa :
Đường thẳng vuông
góc với một đoạn
thẳng tại trung điểm
của nó được gọi là
đường trung trực
của đoạn thẳng đó.
BA
d
Trần Mộng Hòe Trang - 12 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
GV : Muốn vẽ đường trung trực
của đoạn thẳng ta vẽ thế nào ?
GV cho HS làm bài tập :
Cho đoạn thẳng CD = 3 cm. Hãy
vẽ đường trung trực của đoạn
thẳng ấy ?
Gọi một HS nêu trình tự vẽ.
Ngoài cách vẽ của bạn em còn
cách vẽ nào khác ?
HS : Ta có thể dùng thước thẳng
và êke để vẽ đường trung trực của
đoạn thẳng.
HS : – Vẽ đoạn CD = 3 cm.
– Xác định H ∈ CD sao cho CH =
1,5 cm.
– Qua H vẽ đường thẳng d ⊥ CD.
d là trung trực của CD.
HS : Gấp giấy sao cho điểm C
trùng với điểm D. Nếp gấp chính là
đường thẳng d là đường trung trực
của đoạn CD.
I
D
C
d
5’ HOẠT ĐỘNG 4
Củng cố, hướng dẫn giải bài tập
1) Hãy nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? Lấy ví dụ thực tế về
hai đường thẳng vuông góc.
2) Bài tập trắc nghiệm :
Nếu biết hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O thì ta suy
ra điều gì ? Trong số những câu trả lời sau thì câu nào sai ? Câu nào
đúng :
a) Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O.
b) Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tạo thành một góc vuông.
c) Hai đường thẳng xx’ và yy’ tạo thành bốn góc vuông.
d) Mỗi đường thẳng là đường phân giác của một góc bẹt.
HS : Nhắc lại định
nghĩa (SGK-Tr.84).
Ví dụ : Hai cạnh kề
của một hình chữ
nhật. Các góc nhà …
a) Đúng.
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Đúng.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph)
• Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng.
• Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
• Bài tập về nhà : Bài 13, 14, 15, 16 (SGK-Tr.86, 87) + Bài 10, 11 (Tr.75–SBT).
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Trần Mộng Hòe Trang - 13 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
Ngày soạn : 18/08/09
Tiết : 04 §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
2. Kỹ năng :
Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết
vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Sử dung thành thạo êke, thước thẳng.
3. Thái độ :
Bước đầu tập suy luận. Rèn tính cẩn thận chính xác.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV :
SGK, giáo án, thước thẳng, êke, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS :
Làm theo hướng dẫn tiết trước, giấy rời, thước kẻ, bút viết bảng.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : (9 ph)
HS1 : a) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
b) Cho đường thẳng xx’ và điểm O thuộc xx’ hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông
góc xx’.
HS2 : a) Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ?
b) Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn AB.
3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài : Tổ chức luyện tập
Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG
28’ HOẠT ĐỘNG 1
GV cho HS cả lớp làm bài tập
15 (SGK-Tr.86).
Sau đó GV gọi lần lượt HS
nhận xét.
HS chuẩn bị giấy trong và thao
tác như (SGK-Tr.86).
HS1 : Nếp gấp zt vuông góc
với đường thẳng xy tại O.
HS2 : Có bốn góc vuông là
·
·
·
·
xOz ; zOy ; yOt ; tOx.
Bài 15. (SGK-Tr.86)
(Gấp giấy)
Kết luận :
Nếp gấp zt vuông góc với
đường thẳng xy tại O.
Có bốn góc vuông là
·
xOz
;
·
·
·
zOy ; yOt ; tOx.
Trần Mộng Hòe Trang - 14 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
Bài 17. (SGK-Tr.87)
GV treo bảng phụ có vẽ các
hình của bài tập 17.
Gọi lần lượt ba HS lên bảng
kiểm tra xem hai đường thẳng
a và a’ có vuông góc với nhau
không ?
GV yêu cầu HS quan sát ba
bạn kiểm tra trên bảng và nêu
nhận xét.
Bài 18. (SGK-Tr.87)
GV cho HS cả lớp làm bài 18.
Gọi một HS lên bảng thực
hiện. Một HS đứng tại chỗ đọc
chậm đề bài.
GV : Theo dõi HS làm và
hướng dẫn thao tác cho đúng.
Bài 19. (SGK-Tr.87)
GV cho HS hoạt động nhóm
bài 19.
Bài 20.(SGK-Tr.87)
GV cho HS đọc đề bài tập 20
GV : Em hãy cho biết vị trí
của 3 điểm A, B, C có thể xảy
ra ?
Ba HS lên bảng làm theo yêu
cầu của GV.
………………………………
HS nêu nhận xét.
………………………………
HS cả lớp và HS trên bảng vẽ
hình theo các bước :
– Dùng thước đo góc vẽ góc
xOy bằng 45
0
.
– Lấy điểm A bất kì nằm trong
góc xOy.
– Dùng êke vẽ đường thẳng d
1
qua A và vuông góc với Ox.
– Dùng êke vẽ đường thẳng d
2
đi qua A vuông góc với Oy.
HS trao đổi nhóm và vẽ hình,
nêu cách vẽ vào bảng nhóm.
Trình tự 1 : →
Trình tự 2 :
– Vẽ hai đường thẳng d
1
, d
2
cắt
nhau tại O, tạo thành góc 60
0
.
– Lấy B tuỳ ý trên tia Od
1
.
– Vẽ đoạn thẳng BC ⊥ Od
2
,
điểm C ∈ Od
2
.
– Vẽ đoạn BA ⊥ Od
1
điểm A
nằm trong góc d
1
Od
2
.
Trình tự 3 :
– Vẽ đường thẳng d
1
, d
2
cắt
nhau tại O tạo thành góc 60
0
.
– Lấy C tuỳ ý trên tia Od
2
.
– Vẽ đường thẳng vuông góc
với tia Od
2
tạiC cát Od
1
tại B
– Vẽ đoạn BA ⊥ Od
1
điểm A
nằm trong góc d
1
Od
2
.
HS đọc đề bài tập ………….
HS : – Ba điểm A, B, C thẳng
hàng.
– Ba điểm A, B, C không
thẳng hàng.
Bài 17. (SGK-Tr.87)
Hình a) : a ⊥ a’.
Hình b) : a ⊥ a’.
Hình c) : a ⊥ a’.
Bài 18. (SGK-Tr.87)
B
45
0
d
1
x
d
2
C
A
y
O
Bài 19. (SGK-Tr.87)
Trình tự 1 :
– Vẽ d
1
tuỳ ý.
– Vẽ d
2
cắt d
1
tại O và tạo với
d
1
góc 60
0
.
– Lấy A tuỳ ý trong góc d
1
Od
2
.
– Vẽ AB ⊥ d
1
tại B (B ∈ d
1
)
– Vẽ BC ⊥ d
2
tại C (C ∈ d
2
).
60
0
B
d
1
d
2
C
A
O
Bài 20. (SGK-Tr.87)
Trường hợp A, B, C thẳng
hàng :
Trần Mộng Hòe Trang - 15 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
GV : Em hãy vẽ hình theo 2 vị
trí của 3 điểm A, B, C.
GV gọi 2 HS lên bảng vẽ hình
và nêu cách vẽ.
GV lưu ý còn có trường hợp :
(điểm A nằm giữa B và C)
GV hỏi thêm :
Trong hai hình vẽ trên em có
nhận xét gì về vị trí của đường
thẳng d
1
và d
2
trong trường
hợp ba điểm A, B, C thẳng
hàng và A, B, C không thẳng
hàng.
HS 1 : Vẽ trường hợp 3 điểm
A, B, C thẳng hàng và nêu
cách vẽ :
– Dùng thước vẽ đoạn AB =
2cm.Vẽ tiếp đoạn BC = 3cm
(A, B, C cùng nằm trên một
đường thẳng).
– Vẽ trung trực d
1
của đoạn
AB ; Vẽ trung trực d
2
của đoạn
BC.
HS 2 : Vẽ trường hợp 3 điểm
A, B, C không thẳng hàng :
– Dùng thước vẽ đoạn AB =
2cm, đoạn BC = 3cm sao cho
A, B, C không thẳng hàng.
– Vẽ trung trực d
1
của đoạn
AB ; Vẽ trung trực d
2
của đoạn
BC.
HS :
– Trường hợp A, B, C thẳng
hàng thì d
1
// d
2
.
– Trường hợp A, B, C không
thẳng hàng thì d
1
cắt d
2
tại
một điểm.
O
2
O
1
d
2
d
1
CB
A
O
2
O
1
d
2
d
1
C
B
A
Trường hợp A, B, C thẳng
hàng :
O
2
O
1
C
A
B
d
2
d
1
5’ HOẠT ĐỘNG 2 (Củng cố, hướng dẫn giải bài tập)
GV nêu câu hỏi :
– Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau.
– Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua một điểm và vuông
góc với một đường thẳng cho trước.
Trắc nghiệm : Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào
sai?
a) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là trung trực
của đoạn AB.
b) Đường thẳng vuông góc với đoạn AB là trung trực của đoạn
AB.
c) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và vuông góc
với AB là đường trung trực của đoạn AB.
d) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung
trực của nó.
HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu
của GV.
………………………………
a) Sai
b) Sai
c) Đúng
d) Đúng
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph)
• Xem lại các bài tạp đã giải.
• Làm bài tập : 10 → 15 (Tr.75–SBT)
• Đọc trước bài : “Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng”.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Trần Mộng Hòe Trang - 16 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
Ngày soạn : 20/08/09
Tiết : 05 §3. CÁC GÓC TẠO BỞI
MỘT ĐƯỜNG
THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS hiểu được các tính chất sau : Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le
trong bằng nhau thì :
– Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
– Hai góc đồng vị bằng nhau.
– Hai góc trong cùng phía bù nhau.
2. Kỹ năng :
HS có kĩ năng nhận biết : Cặp góc so le trong ; Cặp góc đồng vị ; Cặp góc trong cùng phía.
3. Thái độ :
Bước đầu tập suy luận. Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV :
SGK, giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc
2. Chuẩn bị của HS :
Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, thước đo góc.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : (3 ph)
HS 1: a) Vẽ hai đường thẳng phân biệt a và b, vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần lượt tại
A và B.
4
3
2
1
4
3
2
1
c
b
a
B
A
b) Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, có bao nhiêu góc đỉnh B. (Có 4 góc đỉnh A, có 4
góc đỉnh B).
GV : Đánh số các góc như hình vẽ.
3. Giảng bài mới :
Trần Mộng Hòe Trang - 17 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
Giới thiệu bài :
GV giới thiệu : Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG
14’ HOẠT ĐỘNG 1
GV yêu cầu HS dựa vào hình vẽ
trên bảng, đứng tại chỗ nêu tên các
cặp góc so le trong, các cặp góc
đồng vị.
GV giải thích các thuật ngữ “góc
so le trong”, “góc đồng vị” :
Hai đường thẳng a và b ngăn cách
mặt phẳng thành giải trong (phần
chấm chấm) và giải ngoài (phần
còn lại).
Đường thẳng c còn gọi là cát
tuyến. Cặp góc so le trong nằm ở
giải trong và nằm về hai phía (so
le) của cát tuyến.
Cặp góc đồng vị là hai góc có vị trí
tương tự như nhau với hai đường
thẳng a và b.
GV cho cả lớp làm (SGK-Tr.88).
Sau đó gọi một HS lên bảng vẽ
hình và viết tên các cặp góc so le
trong, các cặp góc đồng vị.
3 2
4
1
y
x
v
u
t
z
4
1
3
2
B
A
GV treo bảng phụ ghi bài tập 21
(SGK-Tr.89). Yêu cầu HS lần lượt
điền vào chỗ trống trong các câu.
I
T
O
N
R
P
HS : Hai cặp góc so le trong là Â
1
và
3
B
ˆ
; Â
4
và
2
B
ˆ
. Bốn cặp góc
đồng vị là : Â
1
và
1
B
ˆ
; Â
2
và
2
B
ˆ
;
Â
3
và
3
B
ˆ
; Â
4
và
4
B
ˆ
.
4
3
2
1
4
3
2
1
c
b
a
B
A
: Một HS lên bảng.
Hai cặp góc so le trong là Â
1
và
3
B
ˆ
; Â
4
và
2
B
ˆ
.
Bốn cặp góc đồng vị là : Â
1
và
1
B
ˆ
;
Â
2
và
2
B
ˆ
; Â
3
và
3
B
ˆ
; Â
4
và
4
B
ˆ
.
HS lên bảng điền vào bảng phụ :
a)
·
·
IPO và POR
là một cặp góc so
le trong.
b)
·
·
OPI và TNO
là một cặp góc
đồng vị.
c)
·
·
PIO và NTO
là một cặp góc
đồng vị.
d)
·
·
OPR và POI
là một cặp góc so
le trong.
1. Góc so le trong.
Góc đồng vị
(SGK-Tr.88)
15’ HOẠT ĐỘNG 2 2. Tính chất
Trần Mộng Hòe Trang - 18 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
GV yêu cầu HS quan sát hình 13
(SGK-Tr.88).
Gọi một HS đọc hình 13.
GV cho HS hoạt động nhóm
(SGK-Tr.88).
1
2
3
4
4
3
2
1
B
A c
b
a
GV cho HS sửa lại câu b :
b) Hãy tính
µ
A
2
. So sánh
µ
A
2
và
µ
B
2
.
(Yêu cầu làm bài phải có tóm tắt
dưới dạng : Cho và tìm. Có hình
vẽ, kí hiệu đầy đủ).
GV : Nếu đường thẳng c cắt hai
đường thẳng a, b và trong các góc
tạo thành có một cặp góc so le
trong bằng nhau thì cặp góc so le
trong còn lại và các cặp góc đồng
vị như thế nào ?
GV : Đó là tính chất các góc tạo
bởi một đường thẳng cắt hai đường
thẳng.
GV : Treo bảng phụ ghi tính chất
(SGK-Tr.89). Yêu cầu HS nhắc lại
tính chất.
HS : Có một đường thẳng cắt hai
đường thẳng tại A và B, có
µ
A
4
=
µ
B
2
= 45
0
.
HS hoạt động theo nhóm : ………
Bảng nhóm :
a) Có
µ
A
4
và
µ
A
1
là hai góc kề bù
nên :
µ
A
1
= 180
0
–
µ
A
1
.
⇒
µ
A
1
= 180
0
– 45
0
= 135
0
.
Tương tự :
3
B
ˆ
= 180
0
-
2
B
ˆ
= 180
0
– 45
0
= 135
0
.
⇒
µ
A
1
=
3
B
ˆ
= 135
0
.
b)
µ
A
2
=
µ
A
4
= 45
0
(đối đỉnh)
⇒
µ
A
2
=
2
B
ˆ
= 45
0
.
c) Ba cặp góc đồng vị còn lại :
+
µ
A
1
=
1
B
ˆ
= 135
0
+
µ
A
3
=
3
B
ˆ
= 135
0
.
µ
A
4
=
4
B
ˆ
= 45
0
.
Đại diện một nhóm lên bảng trình
bày hình vẽ, tóm tắt đề bài và câu
a.
Đại diện nhóm khác trình bày câu
b và câu c.
HS :
– Cặp góc so le trong còn lại bằng
nhau.
– Hai góc đồng vị bằng nhau.
HS nhắc lại tính chất như (SGK-
Tr.89):
…………………………………
Nếu đường thẳng c
cắt hai đờng thẳng a,
b và trong các góc tạo
thành có một cặp góc
so le trong bằng nhau
thì :
a) Hai góc so le trong
còn lại bằng nhau;
b) Hai góc đồng vị
bằng nhau.
10’ HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố, hướng dẫn giải bài tập
GV treo bảng phụ ghi bài tập 22
(SGK-Tr89)
Yêu cầu HS lên bảng điền tiếp số
đo các góc còn lại.
Hãy đọc tên các cặp góc so le
trong, các cặp góc đồng vị.
GV giới thiệu cặp góc trong cùng
phía Â
1
và
2
B
ˆ
giải thích thuật ngữ
40
0
1
2
3
4
4
3
2
1
B
A
HS đọc tên các cặp góc so le
trong, các cặp góc đồng vị trên
hình vẽ : ……………………….
Trần Mộng Hòe Trang - 19 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
“trong cùng phía”. Em hãy tìm
xem còn cặp góc trong cùng phía
khác không ?
Em có nhận xét gì về tổng hai
góc trong cùng phía ở hình vẽ trên.
GV : Nếu một đường thẳng cắt hai
đường thẳng và trong các góc tạo
thành có một cặp góc so le trong
bằng nhau thì tổng hai góc trong
cùng phía bằng bao nhiêu ?
GV : Kết hợp giữa tính chất đã học
và nhận xét trên, hãy phát biểu
tổng hợp lại.
HS : Cặp góc Â
4
và
3
B
ˆ
HS : Â
1
+
2
B
ˆ
= 180
0
; Â
4
+
3
B
ˆ
=
180
0
.
HS: Nếu một đường thẳng cắt hai
đường thẳng và trong các góc tạo
thành có một cặp góc so le trong
bằng nhau thì tổng hai góc trong
cùng phía bằng 180
0
(hay hai góc
trong cùng phía bù nhau).
HS : Nếu một đường thẳng ……
thì :
– Hai góc so le trong còn lại bằng
nhau.
– Hai góc đồng vị bằng nhau.
–Hai góc trong cùng phía bù nhau.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph)
• Bài tập về nhà : Bài 23 (SGK-Tr.89) + Bài 16 → 20 (Tr.75, 76, 77 – SBT).
• Đọc trước bài “Hai đường thẳng song song”.
• Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song và các vị trí của hai đường thẳng (Hình 6)
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Trần Mộng Hòe Trang - 20 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
Ngày soạn : 22/08/09
Tiết : 06 LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS được củng cố về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng và tính chất : Cho hai
đường thẳng và một cát tuyến, nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì …….
2. Kỹ năng :
HS có kĩ năng vẽ hình và nhận biết : Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía,
cặp góc so le ngoài, hai cặp góc ngoài cùng phía.
3. Thái độ :
Bước đầu tập suy luận. Rèn tính cẩn thận chính xác.
II) CHUẨN BỊ :
3. Chuẩn bị của GV :
SGK, giáo án, thước thẳng, êke, bảng phụ.
4. Chuẩn bị của HS :
Làm theo hướng dẫn tiết trước, giấy rời, thước kẻ, bút viết bảng.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : (76 ph)
HS1 : a) Vẽ hai đường thẳng phân biệt a, b và cát tuyến c cắt đường thẳng a, b lần lượt tại A và B.
Viết tên các cặp góc so le trong, các cặp góc trong cùng phía, các cặp góc đồng vị.
b) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so
le trong bằng nhau thì có kết luận gì về hai góc so le trong còn lại, các góc đồng vị ?
3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài : Tổ chức luyện tập
Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG
28’ HOẠT ĐỘNG 1(Luyện tập)
GV dựa vào hình vẽ của HS
được kiểm tra trên bảng, giới
thiệu hai cặp góc so le ngoài,
hai cặp góc ngoài cùng phía.
Cặp góc so le ngoài :
µ
µ
µ
µ
à ; à
2 4 3 1
A v B A v B
HS nghe GV giới thiệu ……
Trần Mộng Hòe Trang - 21 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
Cặp góc ngoài cùng phía :
µ
µ
µ
µ
à ; à
2 1 3 4
A v B A v B
Bài 17. (SBT-Tr.76)
GV treo bảng phụ có vẽ các
hình của bài tập 17. Yêu cầu
HS lên bảng điền tiếp số đo
các góc còn lại.
115
0
115
0
Bài 18. (SBT-Tr.76)
GV cho HS hoạt động nhóm
làm bài 18 (SBT.Tr76)
1
4
3
2
4
3
2
1
B
A
c
b
a
GV theo dõi giúp đỡ các
nhóm.
Gọi một HS lên bảng thực
hiện. Một HS đứng tại chỗ đọc
chậm đề bài.
đại diện một nhóm lên bảng
trình bày.
GV sửa chữa thành một bài
giải hoàn chỉnh.
4
3
2
1
4
3
2
1
c
b
a
B
A
Một HS lên bảng làm theo yêu
cầu của GV.
115
0
115
0
65
0
65
0
65
0
65
0
115
0
115
0
HS hoạt động nhóm ………..
theo yêu cầu GV.
Bảng nhóm :
a) Đường thẳng c cắt hai
đường thẳng a, b tương ứng tại
A, B và
µ
µ
1 3
A B=
.
b) Cặp góc so le trong còn lại
là :
µ
µ
à
4 2
A v B
µ µ
µ µ
0
4 1
0
2 3
A 180 A
B 180 B
= −
= −
⇒
µ
µ
4 2
A B=
c) Xét một cặp góc đồng vị,
chẳng hạn
µ
µ
à
3 3
A v B
Có
µ µ
3 1
A A=
(đối đỉnh), kết
hợp
µ
µ
1 3
A B=
suy ra :
µ
µ
3 3
A B=
d) Xét tương tự cho các cặp
góc đồng vị khác.
Xét một cặp góc trong cùng
phía, chẳng hạn
µ
µ
1 2
A và B
µ
µ µ µ
µ
µ
1 2 3 2 1 3
A B B B (Vì A B )
+ = + =
Bài 17. (SBT-Tr.76)
115
0
115
0
65
0
65
0
65
0
65
0
115
0
115
0
Bài 18. (SBT-Tr.76)
Giải :
a) Đường thẳng c cắt hai
đường thẳng a, b tương ứng tại
A, B và
µ
µ
1 3
A B=
.
b) Cặp góc so le trong còn lại
là :
µ
µ
à
4 2
A v B
µ µ
µ µ
0
4 1
0
2 3
A 180 A
B 180 B
= −
= −
⇒
µ
µ
4 2
A B=
c) Xét một cặp góc đồng vị,
chẳng hạn
µ
µ
à
3 3
A v B
Có
µ µ
3 1
A A=
(đối đỉnh), kết
hợp
µ
µ
1 3
A B=
suy ra :
µ
µ
3 3
A B=
d) Xét tương tự cho các cặp
góc đồng vị khác.
Xét một cặp góc trong cùng
phía, chẳng hạn
µ
µ
1 2
A và B
µ
µ µ µ
µ
µ
1 2 3 2 1 3
A B B B (Vì A B )
+ = + =
Mà
µ µ
0
3 2
B B 180+ =
(kề bù)
Vậy
µ
µ
0
1 2
A B 180+ =
Xét một cặp góc ngoài cùng
phía, chẳng hạn
µ
µ
3 4
A và B
Có
µ
µ µ µ
3 4 3 4
A B B B+ = +
(theo
cầu c).
Mà
µ µ
0
3 4
B B 180+ =
(kề bù)
Trần Mộng Hòe Trang - 22 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
GV : Qua bài tập trên nếu
đường thẳng c cắt hai đường
thẳng a, b và trong các góc tạo
thành có một cặp góc so le
trong bằng nhau thì có kết luận
gì về : Hai góc so le trong còn
lại, hai góc so le ngoài, h
ai góc đồng vị, hai góc trong
(ngoài) cùng phía ?
Mà
µ µ
0
3 2
B B 180+ =
(kề bù)
Vậy
µ
µ
0
1 2
A B 180+ =
Xét một cặp góc ngoài cùng
phía, chẳng hạn
µ
µ
3 4
A và B
Có
µ
µ µ µ
3 4 3 4
A B B B+ = +
(theo
cầu c).
Mà
µ µ
0
3 4
B B 180+ =
(kề bù)
Vậy
µ
µ
0
3 4
A B 180+ =
HS :
……………………………..
Hai góc so le trong còn lại
bằng nhau.
Hai góc so le ngoài bằng nhau.
Hai góc trong (ngoài) cung
phía bù nhau.
Vậy
µ
µ
0
3 4
A B 180+ =
75’ HOẠT ĐỘNG 2 (Củng cố, hướng dẫn giải bài tập)
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 19. (SBT-Tr76).
Yêu cầu HS lần lượt lên bảng điền vào (…)
·
·
a) EDC và AEB
là cặp góc …….
·
·
b) BED và CDE
là cặp góc …….
·
·
c) CDE và BAT
là cặp góc …….
·
·
d) TAB và DEB
là cặp góc …….
·
·
e) EAB và MEA
là cặp góc …….
g) Một cặp góc so le trong khác là ……
h) Một cặp góc đồng vị khác là …….nêu câu hỏi :
– Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau.
– Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua một điểm và vuông
góc với một đường thẳng cho trước.
Trắc nghiệm : Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào
sai?
a) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là trung trực
của đoạn AB.
b) Đường thẳng vuông góc với đoạn AB là trung trực của đoạn
AB.
c) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và vuông góc
với AB là đường trung trực của đoạn AB.
d) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung
trực của nó.
M
T
E
D
C
B
A
HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu
của GV.
………………………………
Sai
Sai
Đúng
Đúng
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph)
• Xem lại các bài tậptạp đã giải.
• Làm bài tập : 2010 → 15 (Tr.7775–SBT)
• Đọc trước bài : “Hai đường thẳng song songCác góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường
thẳng”.
Trần Mộng Hòe Trang - 23 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Ngày soạn : 2517 /09 /079
Tiết : 076 §4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song (đã học ở lớp 6)
Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song : “Nếu một đường thẳng cắt hai đường
thẳng a và b sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a song song b”.
2. Kỹ năng :
Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song sông với
đường thẳng ấy.
Biết sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ hai đường thẳng song song.
3. Thái độ :
Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong khi thực hành đo và vẽ hình.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV :
SGK, giáo án, bảng phụ, thước kẻ, êke.
2. Chuẩn bị của HS :
Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng.
Trần Mộng Hòe Trang - 24 -
Trường THCS Nguễn Huệ Năm học 2009 -2010
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : (5 ph)
HS1 : a) Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cát hai đường thẳng.
b) Cho hình vẽ (GV treo bảng phụ đã vẽ hình) :
Điền tiếp vào hình số đo các góc còn lại.
GV nêu câu hỏi :
– Hãy nêu vị trí của hai đường thẳng phân biệt.
– Thế nào là hai đường thẳng song song ?
3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài : (1 ph)
GV : Ở lớp 6 ta đã biết thế nào là hai đường thẳng song song. Để nhận biết hai đường thẳng
có song song hay không ? Cách vẽ hai đường thẳng như thế nào ? Chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài
học hôm nay :
“Hai đường thẳng song song”
Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNGÔNG HỌC
SINH
NỘI DUNG
5’ HOẠT ĐỘNG 1
GV : Cho HS nhắc lại kiến
thức đã học ở lớp 6 trong
(SGK-Tr.90)
b
a
GV : Cho đường thẳng a và
đường thẳng b muốn biết
đường thẳng a có song với
đường thẳng b không ta làm
thế nào ?
GV : Muốn chứng minh hai
đường thẳng song song ta cần
phải dựa trên dấu hiệu nhận
biết hai đường thẳng song
song.
HS trả lời :
Hai đường thẳng song song
là hai đường thẳng không có
điểm chung.
Hai đường thẳng phân biệt
thì song song hoặc cắt nhau.
HS :
………………………………
……………………
(Có thể HS trả lời chưa chính
xác hoặc trả lời sai).
1. Nhắc lại kiến thức lớp 6
Hai đường thẳng song song
là hai đường thẳng không có
điểm chung.
Hai đường thẳng phân biệt
thì soóng song hoặc cắt nhau.
14’ HOẠT ĐỘNG 2
GV cho HS cả lớp làm (SGK-
Tr.90).
Đoán xem các đường thẳng
nào song song với nhau ?
GV treo bảng phụ vẽ hình 17
(SGK-Tr.90).
(SGK-Tr.90) :
HS ước lượng bằng mắt và trả
lời:
– Đường thẳng a song song b.
– Đường thẳng m song song
n.
– Đường thẳng d không song
song với đường thẳng e.
2. Dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song
Nếu đường thẳng c cắt hai
đường thẳng a, b và trong các
góc tạo thành có một cặp góc
so le trong (hoặc một cặp góc
đồng vị bằng nhau) thì a và b
Trần Mộng Hòe Trang - 25 -
115
0
115
0
3 2
1
4
4
3 2
1
B
A