Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 61 trang )

Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
Phân phối chương trình môn Hình học lớp 9
I. – KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Cả năm : 140 tiết Đại số : 70 tiết Hình học : 70 tiết
Học kì I
19 tuần (72 tiết)
15 tuần đầu × 4 tiết = 60 tiết
4 tuần cuối × 3 tiết = 12 tiết
36 tiết
9 tuần đầu × 2 tiết = 18 tiết
4 tuần giữa × 3 tiết = 12 tiết
6 tuần cuối × 1 tiết = 6 tiết
36 tiết
9 tuần đầu × 2 tiết = 12 tiết
4 tuần giữa × 1tiết = 4 tiết
2 tuần tiếp × 3 tiết = 6 tiết
4 tuần cuối × 2 tiết = 8 tiết
Học kì II
18 tuần (68 tiết)
14 tuần đầu × 4 tiết = 56 tiết
4 tuần cuối × 3 tiết = 12 tiết
34 tiết
8 tuần đầu × 2 tiết = 16 tiết
4 tuần giữa × 3 tiết = 12 tiết
6 tuần cuối × 1 tiết = 6 tiết
34 tiết
8 tuần đầu × 2 tiết = 16 tiết
4 tuần giữa × 1 tiết = 4 tiết
2 tuần tiếp × 3 tiết = 6 tiết
4 tuần cuối × 2 tiết = 8 tiết
II – PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH


HỌC KỲ I
Tiết
§
Tên bài dạy
Chương I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG (19 tiết)
1,2,3 §1 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
4 Luyện tập.
5, 6 §2 Tỉ số lượng giác của góc nhọn.
7 Luyện tập.
8, 9 §3 Bảng lượng giác.
10 Luyện tập.
11,12,13 §4 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
14 Luyện tập.
15, 16 §5 Ưng dụng thực tế các tỷ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời.
17, 18
Ôn tập chương với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương
đương.
19 Kiểm tra chương I
Chương II ĐƯỜNG TRÒN (17 tiết)
20, 21 §1 Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.
22 §2 Đường kính và dây của đường tròn.
23 Luyện tập.
24 §3 Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
25 §4 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
26 §5 Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
27 Luyện tập.
28, 29 §6 Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
30 §7 Vị trí tương đối của hai đường tròn.
31, 32 §8 Vị trí tương đối của hai đường tròn (tt).
33 Bài tập.

34 Ôn tập học kỳ I.
35 Kiểm tra học kì I (cùng với tiết 36 của Đại số để kiểm tra cả H. học và Đại số)
Trần Mộng Hòe Trang - 1-
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG
TAM GIÁC VUÔNG
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG
TAM GIÁC VUÔNG
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
36 Trả bài kiểm tra học kì I.
HỌC KỲ II
Chương III GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN (21 tiết)
37, 38 §1 Góc ở tâm. Số đo cung.
39 §2 Liên hệ giữa cung và dây.
40, 41 §3 Góc nội tiếp.
42 §4 Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.Luyện tập.
43 Luyện tập.
44, 45 §5 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
46, 47 §6 Cung chứa góc.
48, 49 §7 Tứ giác nội tiếp.
50 §8 Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp.
51 Luyện tập
52, 53 §9 Độ dài đường tròn, cung tròn.
54, 55 §10 Diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
56
Ôn tập chương với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương
đương.
57 Kiểm tra chương III
Chương IV HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU (13 tiết)
58, 59 §1 Hình trụ – Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.
60, 61 §2 Hình nón – Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt.

62 Luyện tập.
63, 64 §3 Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
65, 66 Luyện tập.
67 Ôn tập Chương .
68 Ôn tập cuối năm.
69
Kiểm ra cuối năm (cùng với tiết 70 của Đại số để kiểm tra cả Hình học và Đại
số)
70 Trả bài kiểm tra cuối năm.

Trần Mộng Hòe Trang - 2-
Chương I
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn : 16/08/09
Tiết : 01 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
 TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 (SGK/Tr.64).
2. Kĩ năng :
HS biết thiết lập các hệ thức b
2
= ab’, c
2
= ac’, h
2
= b’c’.
3. Thái độ :
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng
tạo.

II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV :
SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, định lý.
2. Chuẩn bị của HS :
Ôn lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con,
bảng nhóm.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
3. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới :

Giới thiệu bài : (3 ph)
GV : Giới thiệu chung về chương trình hình học 9. Nêu các yêu cầu về học tập bộ môn
(dụng cụ, phương pháp …). Giới thiệu về nội dung chương I. Tiết học đầu tiên các em sẽ nghiên
cứu :
“ Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông”.

Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG
17’ HOẠT ĐỘNG 1
* GV vẽ hình 1 (SGK/Tr.64). HS quan sát hình vẽ và tìm
1. Hệ thức giữa cạnh góc
vuông và hình chiếu của nó
Trần Mộng Hòe Trang - 3-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
Yêu cầu HS tìm các cặp tam
giác vuông đồng dạng trong
hình 1.
Hỏi: Từ ∆AHC ∆BAC ta

suy ra AC
2
= ?, tương tự AB
2
=
?
* GV : Kết luận trên là nội
dung của một định lý, các em
hãy phát biểu định lý đó.
GV gọi ba HS đứng tại chỗ
đọc lại định lý cho cả lớp cùng
nghe.
* GV cho một HS lên bảng
trình bày chứng minh định lý.
* GV cho HS nhận xét bài làm
của bạn ở trên bảng.
GV cho HS quan sát hình 1.
Yêu cầu HS tính a = ?, b
2
+ c
2
= ?
* GV lưu ý HS đây là một
cách chứng minh khác về định
lý Pytago đã học ở lớp 7.
các cặp tam giác vuông đồng
dạng.
…………………………
HS : … BC.HC
……… BC.HB

HS : ………………………
HS đọc định lý ……………
HS lên bảng chứng minh định
lý.
HS cả lớp nhận xét bài chứng
minh của bạn ở trên bảng.
HS quan sát hình vẽ và làm
theo yêu cầu của GV.
a = b’ + c’.
b
2
+ c
2
= a.b’+ a.c’
= a(b’+ c’)
= a.a = a
2
⇒ a
2
= b
2
+ c
2
trên cạnh huyền
ĐỊNH LÝ: (SGK/Tr.65)
h
a
b'
b
c'

c
H
C
B
A
2 2
b ab’ , c ac’= =
Chứng minh
Xét hai tam giác vuông AHC
và BAC có chung góc nhọn C
nên chúng đồng dạng với
nhau. Do đó :
AH.BCAC
BC
AC
AC
HC
2
=⇒=
tức là b
2
= a.b’. Tương tự, ta
có c
2
= a.c’
Ví dụ 1. (SGK/Tr.65)
15’ HOẠT ĐỘNG 2
* GV giới thiệu định lý 2, yêu
cầu 3 HS phát biểu lại định lý
và một HS lên bảng ghi hệ

thức.
* GV cho HS làm
(SGK/Tr.66), gọi một HS lên
bảng trình bày.
* GV cho HS nhận xét sửa
chữa bài làm của bạn trở thành
bài giải hoàn chỉnh.
* GV kết luận để chứng minh
định lý ta có thể ta có thể phân
tích theo sơ đồ sau :
CHAΔ~AHBΔ
HA
HB
CH
AH
h
'c
'b
h
'c'bh
2

=⇐=⇐=
* GV cho HS đọc ví dụ 2 sau
đó gọi một HS lên bảng trình
bày.
HS nghe GV giới thiệu định
lý.
Ba HS phát biểu định lý ……
HS ghi hệ thức : h

2
= b’c’.
HS làm
Một HS lên bảng :
∆AHB ∆CHA vì
·
BAH
=
·
ACH
(cùng phụ với góc
ABH). Do đó
HA
HB
CH
AH
=
, suy
ra AH
2
= HB.HC .
hay : h
2
= b’c’
HS theo dõi GV phân tích …
………………………………
HS lên bảng làm ví dụ 2 :
………………………………
2. Một số hệ thức liên quan
tới đường cao

ĐỊNH LÝ 2 (SGK/Tr.65)
Ví dụ 2. (SGK/Tr.66)
10’ HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố, hướng dẫn giải bài
tập :
* GV phát phiếu học tập cho
từng nhóm và cho HS hoạt
HS hoạt động nhóm bài 1, 2
(SGK/Tr.68) :
………………………………
Trần Mộng Hòe Trang - 4-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
động nhóm bài tập 1,
(SGK/Tr.68)
* GV thu chấm bài của một số
em, sửa chữa những sai
sót cho HS.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph)
• Nắm chắc hai định lí đã học, biết chứng minh được hai định lí đó.
• Làm các bài tập : 2, 3. SGK(Tr.69).
• Đọc bài : “Có thể em chưa biết “ SGK(Tr.68).
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

    
Trần Mộng Hòe Trang - 5-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn : 18/08/09
Tiết : 02 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
 TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt)
I) MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :
HS biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 (SGK/Tr.64).
2. Kĩ năng :
HS biết thiết lập các hệ thức : ah = bc ;
222
c
1
b
1
h
1
+=
dưới sự dẫn dắt của GV.
3. Thái độ :
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập. Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt
sáng tạo.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV :
SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, quy tắc.
2. Chuẩn bị của HS :
Ôn lại tính chất về đẳng thức số, quy tắc chuyển vế, đổi dấu của đẳng thức số. Đầy đủ dụng cụ
học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : (6ph)
HS : a) Viết hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, hệ thức liên
quan tới đường cao.
b) Làm bài tập 2 (SGK/Tr.69).
3. Giảng bài mới :


Giới thiệu bài : (1ph)
GV : Các em đã biết hai hệ thức trong tam giác vuông, tiết học này chúng ta sẽ thiết lập
hai hệ thức về mối quan hệ giữa đường cao này với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông.

Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG
17’ HOẠT ĐỘNG 1
 GV vẽ hình 1 (SGK), giới
thiệu định lý 3 (SGK/Tr.66).
Gọi ba HS nhắc lại định lý.
Yêu cầu một HS lên bảng ghi
hệ thức theo nội dung định lý.
HS nghe GV giới thiệu định lý.
Ba HS nhắc lại định lý.
HS lên bảng ghi hệ thức liên hệ
: bc = ah.
ĐỊNH LÝ 3 (SGK/Tr.117)
Trần Mộng Hòe Trang - 6-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
* GV cho HS hoạt động nhóm
chứng minh định lý 3. Nhóm
1, 3, 5 chứng minh bằng
phương pháp diện tích, nhóm
2, 4, 6 chứng minh bằng tam
giác đồng dạng.
Gợi ý (nhóm chẵn) :
b.c = a.h

c

h
a
b
=

AB
AH
BC
AC
=

(Cặp tam giác nào đồng dạng?)
GV thu kết quả của hai nhóm
(chẳn, lẻ) cho HS nhận xét.
Củng cố
GV vẽ hình 6 (SGK/Tr.69).
Yêu cầu HS tính x, y trên bảng
con.
7
5
y
x
GV thu chấm một số bài của
HS.
HS hoạt động theo nhóm.
Nhóm lẻ : ∆ABC vuông tại A,
đường cao AH nên :
S
ABC
=

2
1
AB.AC =
2
1
b.c. (1)
S
ABC
=
2
1
AH.BC =
2
1
a.h (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
2
1
b.c. =
2
1
a.h ⇔ bc = ah.
Nhóm chẳn : Xét ∆ABC (vuông
tại A) và ∆AHC (vuông tại H)

·
ACB
=
·
ACH

nên ∆ABC
∆HAC (g-g) do đó :
:hay
AB
AH
BC
AC
=
h.ac.b
c
h
a
b
=⇔=
HS nhận xét bài làm của hai
nhóm : ………………………
HS làm bài tập 3 theo yêu cầu
của GV.

74
35
x
357.5xy
7475y...
22
=⇒
==
=+=
HS nhận xét bài làm của bạn.
………………………………

h
a
b'
b
c'
c
H
C
B
A
bc = ah
Chứng minh :
Xét ∆ABC (vuông tại A) và
∆AHC (vuông tại H) có
ACB = ACH nên ∆ABC
đồng dạng ∆HAC (g-g) do
đó :
:hay
AB
AH
BC
AC
=
h.ac.b
c
h
a
b
=⇔=
10’ HOẠT ĐỘNG 2

GV giới thiệu định lý 4, yêu
cầu HS dựa vào hình vẽ ghi
biểu thức liên hệ.
GV gợi ý chứng minh định lý
qua sơ đồ :
2 2 2
2 2
2 2 2
2 2
2
2 2
1 1 1
h b c
1 c b
h b c
b c
h
b c
= +

+
=

=
+
HS làm theo yêu cầu của GV.
222
c
1
b

1
h
1
+=
HS chứng minh định lý :
Theo định lý 3 ta có :
………………………………
(Chứng minh định lý theo chiều
mũi tên ngược lại).
ĐỊNH LÝ 4 . (SGK/Tr.67)
222
c
1
b
1
h
1
+=
Chứng minh :
Theo định lý 3 ta có :
ah = bc
22
22
2
22222
2222
cb
cb
h
1

cbh)cb(
cbha
+
=⇒
=+⇒
=⇒
Từ đó ta có :
222
c
1
b
1
h
1
+=
Trần Mộng Hòe Trang - 7-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
2 2
2
2
2 2 2 2
b c
h
a
a h b c
ah bc

=

=


=
GV kết luận : Xuất phát từ hệ
thức ah = bc đi theo chiều mũi
tên ta sẽ chứng minh được
định lý.
GV cho HS làm ví dụ 3
(SGK/Tr.67).
GV nêu chú ý như
(SGK/Tr.67).
HS làm ví dụ 3 :
Gọi đường cao xuất từ đỉnh góc
vuông của tam giác này là h.
Theo hệ thức giữa đường cao
ứng với cạnh huyền và hai cạnh
góc vuông ta có:
).cm(8,4
10
8.6
h
10
8.6
86
8.6
h
8
1
6
1
h

1
2
22
22
22
2
222
==⇒
=
+
=⇒
+=
Ví dụ 3. (SGK/Tr.67)
Chú ý : (SGK/Tr.67).
8’ HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố, hướng dẫn giải bài tập
GV vẽ hình 7 và cho HS hoạt động nhóm bài
tập 4 (SGK/Tr.69), sau đó từng cá nhân trình
bày bài làm của mình vào vở bài tập. Một HS
lên bảng trình bày.
1
2
y
x
GV thu chấm một số bài làm của HS.
HS hoạt động nhóm bài tập 4.
HS trình bày bài làm của mình vào vở bài tập.
……………………….………………………
2
2

= 1.x ⇔ x = 4
y
2
= x(1 + x) = 4(1 + 4) = 20 ⇒ y =
20
HS nhận xét bài làm của HS trình bày trên
bảng.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph)
 Nắm chắc các định lý đã học, chứng minh được các định lý.
 Làm các bài tập : 5, 6, 7, 8, 9. SGK(Tr.69 + 70).
 Tiết sau luyện tập.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

    
Trần Mộng Hòe Trang - 8-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn : 20/08/09
Tiết : 03 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
 TRONG TAM GIÁC VUÔNG (LUYỆN TẬP)
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS được củng cố khắc sâu các hệ thức trong tam giác vuông.
2. Kĩ năng :
HS được rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập (tính toán độ dài các đoạn
thẳng, chứng minh) một cách thành thạo.
3. Thái độ :
Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV :
SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, hình vẽ.

2. Chuẩn bị của HS :
Thuộc các hệ thức đã học, làm trước các bài tập cho về nhà. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK,
bảng con, bảng nhóm.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong luyện tập)
3. Giảng bài mới :

Giới thiệu bài :
GV : Tiết học hôm nay các em vận dụng các hệ thức đã học trong tam giác vuông để giải
một số bài tập có liên quan.

Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG
12’ HOẠT ĐỘNG 1 (Kiểm tra và
chữa bài tập)
GV gọi một HS lên bảng viết
bốn hệ thức đã học và làm bài
tập số 5 (SGK/Tr.69).
GV cho HS nhận xét bài làm
của bạn và cho điểm.
Hỏi : Bai tập trên có những
cách giải nào khác ?
GV : Có thể tính AH trước
HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của GV.
………………………………
HS cả lớp nhận xét bài làm của
HS trên bảng.

HS :
………………………………
………………………………
Bài 5. (SGK/Tr.69)
4
3
H
CB
A
Giải :
∆ABC vuông tại A, theo
định lý Py-ta-go ta có :
Trần Mộng Hòe Trang - 9-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
(nhờ vào hệ thức liên hệ giữa
đường cao và hai cạnh góc
vuông) sao đó tính BH và CH.
BC
2
= AB
2
+ AC
2
⇒ BC = = 5.
Mặt khác , AB
2
= BH.BC

8,1
5

3
BC
AB
22
==
.
CH = BC – BH = 5 – 1,8
= 3,2.
Ta có AH.BC = AB.AC ⇒
AH =
4,2
5
4.3
BC
AC.AB
==
20’ HOẠT ĐỘNG 2 (Luyện tập)
Bài 6. (SGK/Tr.69)
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm
để tìm ra cách giải, sau đó làm
việc cá nhân. Một HS lên bảng
trình bày các hướng giải và
giải bài tập.
GV nhận xét các cách giải và
bổ sung (nếu HS không phát
hiện được). Sửa chữa bài làm
trên bảng.
Bài 9. (SGK/Tr.70)
GV gọi một HS lên bảng vẽ
hình.

Gợi ý câu a) :
Dự đoán ∆DIL cân tại đâu ?
→ cần chứng minh điều gì ?
→ Cặp tam giác nào bằng
nhau để có DI = DL hoặc
· ·
DIL DLI =
?
GV gọi một HS lên bảng trình
bày câu a).
GV sửa chữa những sai lầm
(nếu có) của HS.
Gợi ý câu b) :
Hỏi : Muốn chứng minh
22
DK
1
DI
1
+
không đổi ta cần
chứng minh điều gì ?
Trong bài toán đã cho đoạn
thẳng nào có độ dài không
đổi?
Như vậy để chứng minh
HS trao đổi nhóm và làm bài
tập vào vở.
……………………………
Hướng giải :

Cách 1 : Tính FG = FH + HG.
Sau đó tính EF, EG dựa vào hệ
thức : EF
2
= FH.FG.
EG
2
= GH.FG.
Cách 2 : Tính EH nhờ vào hệ
thức EH
2
= FH.HG, sau đó
dùng định lý Py-ta-go tính EF,
EG.
HS lên bảng vẽ hình .
………………………………
HS : …………………………
Cân tại D.
DI = DL hoặc
· ·
DIL DLI =
.
∆DAI = ∆DCL .
HS lên bảng trình bày câu a).
………………………………
………………………………
………………………………
HS : … bằng một đại lượng
không đổi đã biết trước.
HS : … cạnh hình vuông.

HS : …………………………
(có thể chưa tìm ra mối q. hệ)
Bài 6. (SGK/Tr.69)
H
G
F
E
1 2
Ta có :
FG = FH + HG = 1 + 3 = 4,
EF
2
= FH.FG = 1.3 = 3
⇒ EF =
3
.
EG
2
= GH.FG = 2.3 = 6
⇒ EG =
6
.
Bài 9. (SGK/Tr.70)
K
I
L
D
C
B
A

Xét ∆DAI (vuông tại A) và
∆DCL (vuông tại C) chúng
có : góc ADI bằng góc CDL
(cùng phụ với góc CDI). Do
đó chùng bằng nhau, suy ra
DI = DL Vậy ∆DIL cân tại
D.
Trần Mộng Hòe Trang - 10-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
22
DK
1
DI
1
+
không đổi ta cần
tìm mối quan hệ bằng nhau
giữa
22
DK
1
DI
1
+
với cạnh
hình vuông, các em hãy tìm
mối quan hệ đó.
DC có quan hệ như thế nào với
DL và DK ? Từ đó với nhận
xét DI = DL ta suy ra điều cần

chứng minh .
HS : …………………………
222
DC
1
DK
1
DL
1
=+
HS lên bảng trình bày câu b).
HS cả lớp nhận xét bài làm của
bạn.
Theo câu a) ta có :
)1(
2
DK
1
2
DL
1
2
DK
1
2
DI
1
+=+
Mặt khác trong tam giác
vuông DKL có DC là

đường cao ừng với cạnh
huyền KL, do đó :
)2(
DC
1
DK
1
DL
1
222
=+
Từ (1) và (2) suy ra :
222
DC
1
DK
1
DI
1
=+
Vì DC
2
không đổi nên :
222
DC
1
DK
1
DI
1

=+
không
đổi khi I thay đổi trên cạnh
AB.
10’ HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố, hướng dẫn giải bài
tập:
Bài 7. (SGK/Tr.69)
GV cho HS suy nghĩ độc lập
sau đó thảo luận nhóm.
GV thu hai bảng nhóm nhận
xét .
HS làm việc cá nhân.
Thảo luận nhóm:
Cách 1 : Theo cách dựng, tam
giác ABC có đường trung tuyến
AO ứng với cạnh BC bằng một
nửa cạnh đó, do đó ∆ABC
vuông tại A. Vì vậy :
AH
2
= BH.CH hay x
2
= ab.
Cách 2 : (tương tự cách 1)
Bài 7. (SGK/Tr.69)
H
x
ba
O

CB
A
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph)
• Xem lại các bài tập đã giải.
• Làm các bài tập : 8 SGK(Tr.70).
• Tiết sau luyện tập
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
    
Trần Mộng Hòe Trang - 11-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn : 22/08/09
Tiết : 04 LUYỆN TẬP

I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS được củng cố và khắc sâu các hệ thức trong tam giác vuông.
2. Kĩ năng :
HS được rèn kĩ năng vận dụng các hệ htức trên để giải các bài tập có liên quan một cách thành
thạo.
3. Thái độ :
Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV :
SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, quy tắc.
2. Chuẩn bị của HS :
Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong luyện tập)

3. Giảng bài mới :

Giới thiệu bài :
GV : Tiết học hôm nay các em tiếp tục vận dụng các hệ thức đã học trong tam giác vuông để giải
một số bài tập có liên quan.

Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG
10’
HOẠT ĐỘNG 1
Kiểm tra kết hợp luyện tập
GV gọi hai HS lên bảng : HS1
chữa bài 3a (Tr.90 SBT)
HS2 chữa bài tập 4a (Tr.90-
SBT).
GV treo bảng phụ ghi đề bài
Hai HS lên bảng :
HS1 làm bài tập 3a (Tr.90 SBT)
y =
22
97 +
y =
130
xy = 7.9 (hệ thức ah = bc)
⇒ x =
130
63
y
63
=

HS2 làm bài tập 4a. (Tr.90 SBT)
:
Bài 3a. (Tr.90 SBT)
Tìm x, y trong hình vẽ :
y
x
9
7
Bài 4a. (Tr.90 SBT)
Tìm x, y trong hình vẽ sau:
Trần Mộng Hòe Trang - 12-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
và hình vẽ.
GV nhận xét và cho điểm.
2
2
2
2
2
x41,5y
25,9y
)5,42(5,4y
)'ab)x2(xy
5,4
2
9
x
)'c'bx.23
+=≈⇒
=

+=
=+=
==⇒
==
2
2
2
3y hoaëc
bthöùc (heä
hthöùc (heä
x
3
y
2
18’
HOẠT ĐỘNG 2 (Luyện tập)
Bài 1. Bài tập trắc nghiệm
GV treo bảng phụ ghi đề bài
tập và hình vẽ.
9
C
B
A
4
a) Độ dài đường cao AH
bằng: A. 6,5 ; B. 6 ; C. 5
b) Độ dài cạnh AC bằng :
A. 13 ; B.
13
; C. 3

13
.
Bài 8. (SGK-Tr.70)
GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm.
Nửa lớp làm bài 8b.
Nửa lớp làm bài 8c.
GV kiểm tra hoạt động của
các nhóm.
GV yêu cầu đại diện hai nhóm
lên trình bày bài làm của
HS nghiên cứu đề bài và làm
việc cá nhân.
Hai HS lên bảng khoanh tròn
chữ cái đứng trước kết quả
đúng.
a. Chọn B. 6
b. Chọn C. 3
13
.
HS hoạt đông theo nhóm
Bài 8b) :
Tam giác vuông ABC có AH là
trung tuyến thuộc cạnh huyền
(vì HB = HC = x)
⇒ AH = BH = HC =
2
1
BC hay
x = 2.

Tam giác vuông AHB có :
AB =
22
BHAH +

Hay y =
2222
22
=+
Bài 8c) :
Tam giác vuông DEF có :
DK ⊥ EF ⇒ DK
2
= EK.KF
Hay 12
2
= 16.x
⇒ x =
9
16
12
2
=

Tam giác vuông DKF có :
DF
2
= DK
2
+ KF

2
y
2
= 12
2
+ 9
2
⇒ y =
15225 =
Đại diện hai nhóm lần lượt lên
trình bày.
Luyện tập.
Bài 1. Bài tập trắc nghiệm
a) Chọn B. 6
b) Chọn C. 3 13 .
Bài 8. (SGK-Tr.70)
Bài 8b).
Kết quả :
y =
2222
22
=+
y
y
2
x
x
A
B
C

Bài 8c).
Kết quả y = 15
y
x
16
12
K
F
E
D
Trần Mộng Hòe Trang - 13-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
nhóm mình.
Bài toán có nội dung thực tế
Bài 15. (SBT/tr91)
GV treo bảng phụ ghi đề bài
và hình vẽ.
Yêu cầu HS làm việc cá nhân
và một HS lên bảng giải bài
tập.
4m
C
10m
D
8m
E
A
B
HS nghiên cứu đề bài và quan
sát hình vẽ …………………

HS làm việc cá nhân, một HS
lên bảng trình bày bài giải :
………………………………
………………………………
………………………………
Bài 15. (SBT/Tr91).
∆ABC vuông tại A, có :
BE = CD = 10 (m).
AE = AD – ED
AE = 8 – 4 = 4 (m)
AB =
22
AEBE +
AB =
22
410 +
AB ≈ 10,77 (m)
3’
HOẠT ĐỘNG 3 :
Củng cố, hướng dẫn giải bài tập.
Hướng dẫn giải bài 12 (SBT. Tr91)
AE = BD = 230km.
AB = 2200km
R = OE = OD = 6370km
Hỏi hai vệ tinh ở A và B có thấy nhau
không ?
Cách làm :
Tính OH biết HB =
2
1

AB và OB = OD
+ DB
Nếu OH > R thì hai vệ tinh có nhìn thấy nhau.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph)
• Thường xuyên ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
• Làm các bài tập : 8, 9 , 10, 11, 12 . SBT(Tr.90, 91).
• Đọc bài : “Tỷ số lượng giác của góc nhọn“ SGK(Tr.71). Ôn lại cách viết các hệ thức tỷ lệ (tỷ
lệ thức) giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

    
Trần Mộng Hòe Trang - 14-
H
B
D
A
E
O
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn : 25/08/09
Tiết : 05 §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được cách
định nghĩa như vậy là hợp lý. (Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn α mà không
phụ thuôc vào từng tam giác vuông có một góc bằng α).
2. Kĩ năng :
HS bước đầu vận dụng được các tỉ số trên để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ :

Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV :
SGK, Giáo án, Bảng phụ : ghi định nghĩa, đề bài tập, hình vẽ.
2. Chuẩn bị của HS :
Ôn lại các trường hợp đồng dạng của hai tam vuông, cách viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của
hai tam giác đồng dạng. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : (6 ph)
HS : Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có các góc nhọn B và B’ bằng nhau. Hỏi hai tam giác
vuông đó có đồng dạng với nhau hay không ? Nếu có, hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh
của chúng (mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác).
3. Giảng bài mới :

Giới thiệu bài : (1ph)
GV : Qua bài kiểm tra kết luận “Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau ⇔ chúng có cùng số đo
của một góc nhọn, hoặc các tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong mỗi tam giác
đó là như nhau”. Như vậy, trong một tam giác vuông, nếu biết tỉ số độ dài của hai cạnh thì có
biết được độ lớn của các góc nhọn hay không ? Chúng ta sẽ giải quyết vấn đề đó trong bài học
hôm nay.

Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG
14’ HOẠT ĐỘNG 1
GV nhắc lại kết luận cuả bài
kiểm tra : Tỷ số giữa cạnh đối
HS nghe GV tổng kết.
……………………………

1. Khái niệm tỷ số lượng
giác của một góc nhọn
Trần Mộng Hòe Trang - 15-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
và cạnh kề của một góc nhọn
trong tam giác vuông đặc
trưng cho độ lớn của góc nhọn
đó.
GV cho HS làm
(SGK/Tr.71) . Gọi hai HS lên
bảng (mỗi HS làm một câu), cả
lớp làm vào vở bài tập.
Gợi ý câu a) : Nếu α = 45
0
thì
∆ABC là tam giác gì ?
Ngược lại nếu có
1
AB
AC
=
thì
AC và AB như thế nào với
nhau ? Từ đó suy ra được điều
gì ?
Gợi ý câu b) : Lấy B’ đối xứng
với B qua AC.
Hỏi : ∆ABC quan hệ như thế
nào với ∆CBB’ ?
Trong tam giác vuông ABC,

nếu gọi độ dài cạnh AB là a thì
BC, BB’ = ? Từ đó tính AC ?

?
AB
AC
=
Ngược lại nếu
3
AB
AC
=
thì
BC quan hệ như thế nào với
AB ? Do đó nếu lấy B’ đối
xứng với B qua AC thì ∆CBB’
là tam giác gì ? ⇒ α = ?
GV : Như vậy, từ kết quả ta
nhận thấy khi độ lớn của α
thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối
và canh kề của góc α cũng
thay đổi.
GV giới thiệu tỉ số lượng giác
của góc nhọn như SGK.
GV giới thiệu định nghĩa như
SGK.
HS làm (SGK/Tr.71).
HS1:
a) Khi α = 45
0

⇒ ∆ABC vuông
cân tại A. Do đó AB = AC.
Vậy
1
AB
AC
=
.
Ngược lại, nếu
1
AB
AC
=
thì AB
= AC nên ∆ABC vuông cân tại
A. Do đó α = 45
0
.
B'
C
B
A
a
60
o
∆ABC là một nửa tam giác đều
CBB’.
… ⇒ AC =
3
.

… ⇒
3
AB
AC
=
.
Ngược lại nếu
3
AB
AC
=
thì
BC = 2AB = 2a.
… ∆CBB’ là một tam giác đều
⇒ α = 60
0
.
HS chú ý lắng nghe.
HS nghe và đọc lại định nghĩa.
a) Mở đầu
(SGK/Tr.71)
b) Định nghĩa
(SGK/Tr.72)
α
ca
̣
nh
đối
ca
̣

nh huyền
ca
̣
nh kề

sin
α
=
cos
α
=
tg
α
=
cotg
α
=
Nhận xét
(SGK/Tr.72)
14’ HOẠT ĐỘNG 2
Vận dụng :
GV cho HS làm HS làm (SGK/Tr.73)
Khi
µ
C
= β thì :
sinβ = ; cosβ =
tgβ = ; cotgβ =
HS nghiên cứu hai ví dụ
c. Các ví dụ

Ví dụ 1 (SGK/Tr.73)
Ví dụ 2 (SGK/Tr.73)
Trần Mộng Hòe Trang - 16-
A
B
C
β
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
GV cho HS nghiên cứu ví dụ 1
và ví dụ 2 trong SGK sau đó
gọi hai HS lên bảng trình bày
lại.
(SGK/Tr.73).
Hai HS lên bảng trình bày.
HS cả lớp nhận xét sửa chữa.
7’ HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố, hướng dẫn giải bài
tập :
GV cho HS hoạt động nhóm
bài tập 10 (SGK/Tr.76).
GV thi hai bảng nhóm cho HS
nhận xét.
HS hoạt động nhóm bài 10.
Bảng nhóm :
Dựng tam giác vuông OPQ có
góc nhọn
$
P
= 34
0


µ
O
= 90
0
.
Ta có :
.
OQ
OP
P
ˆ
gcot34gcot
;
OP
OQ
P
ˆ
tg34tg
;
PQ
OP
P
ˆ
cos34cos
;
PQ
OQ
P
ˆ

sin34sin
0
0
0
0
==
==
==
==
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph)
• Nắm chắc các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
• Làm các bài tập : 11 SGK(Tr.76).
• Đọc bài : “ Có thể em chưa biết “ SGK(Tr.76) + xem ví dụ 3 và mục 2 (SGK/Tr.74).
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

    
Ngày soạn : 27/08/09
Trần Mộng Hòe Trang - 17-
O
Q
P
34
0
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
Tiết : 06 §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt)

I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS tính được các tỷ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30
0

, 45
0
, 60
0
. Nắm vững các hệ thức liên
hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kĩ năng :
HS biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.
3. Thái độ :
HS biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt
sáng tạo.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV :
SGK, Giáo án, Bảng phụ : ghi bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt, đề bài tập, định lý.
2. Chuẩn bị của HS :
Nắm chắc các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn . Đầy đủ dụng cụ học tập
SGK, bảng con, bảng nhóm.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : (6 ph)
HS : Ghi công thức các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó AC = 0,9m; BC = 1,2m. Tính các tỉ số lượng
giác của góc B, tính các tỉ số lượng giác của góc A ?
3. Giảng bài mới : (1ph)

Giới thiệu bài :
GV : Ở tiết trước ta đã biết nếu cho góc nhọn α, ta tính được các tỉ số lượng giác của góc đó.
Ngược lại, cho trước một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn α ta có thể dựng được góc đó
hay không ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu điều đó.


Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG
12’ HOẠT ĐỘNG 1
GV ghi ví dụ 3 lên bảng.
Hỏi : Để dựng được góc α,
theo định nghĩa tỉ số lượng
giác tgα, thực chất là ta dựng
HS nghiên cứu ví dụ 3.
HS : … Dựng một tam giác
vuông có hai cạnh góc vuông
lần lượt là2, 3 đơn vị dài.
Ví dụ 3. (SGK/Tr.73)
Giải. Dựng góc vuông xOy.
Lấy một đoạn thẳng làm
đơn vị. Trên tia Ox, lấy
điểm A sao cho OA = 2 ;
Trần Mộng Hòe Trang - 18-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
hình nào ?
GV yêu cầu một HS lên bảng
trình bày cách dựng.
GV theo dõi giúp đở.
GV treo bảng phụ vẽ hình 18
(SGK/Tr.74).
Yêu cầu HS làm .
GV theo dõi giúp đở.
HS lên bảng trình bày cách
dựng
………………………………..

3
2
y
x
O B
A
α
HS đứng tại chỗ nêu cách dựng
:
Dựng góc vuông xOy. Lấy một
đoạn thẳng làm đơn vị dài.
Trên tia Oy, lấy điểm M sao
cho OM = 1 ; Lấy điểm M làm
tâm vẽ cung tròn bán kính 2
đơn vị dài cắt tia Ox tại N. Góc
ONM bằng góc β cần dựng.
Thật vậy, ta có :
sinβ = sin
·
ONM

=
5,0
2
1
MN
OM
==
lấy điểm B trên tia Oy sao
cho OB = 3. Góc OBA bằng

góc α cần dựng.
Thật vậy, ta có tg
α
= tg
·
OBA
=
3
2
OB
OA
=
Ví dụ 4. Dựng góc nhọn β,
khi biết sinβ = 0,5.
β
2
1
x
y
N
M
O
Chú ý.
(SGK/Tr.74)
15’ HOẠT ĐỘNG 2
GV từ bài kiểm tra HS ở đầu
tiết học; Đặt vấn đề : Có nhận
xét gì về các tỷ số lượng giác
của hai góc nhọn B và C ?
GV cho HS làm .

Hỏi : Qua có thể rút ra nhận
xét gì ?
GV treo bảng phụ vẽ hình15,
16 (SGK/Tr.73) và cho HS
nghiên cứu ví dụ 5,6.
HS : sin góc này bằng cos góc
kia và ngược lại, tg góc này
bằng cotg góc kia và ngược lại.
HS làm
………………………………
HS : … Nếu hai góc phụ nhau
thì sin góc này bằng côsin góc
kia, tang góc này bằng côtang
góc kia.
2. Tỉ số lượng giác của
hai góc phụ nhau
ĐỊNH LÝ
Nếu hai góc phụ nhau thì
sin góc này bằng côsin góc
kia, tang góc này bằng
côtang góc kia.
Ví dụ 5. (SGK/Tr.74)
Ví dụ 6. (SGK/Tr.74)
GV treo bảng phụ kẻ bảng tỉ
số lượng giác của các góc đặc
biệt (chưa ghi các tỉ số). Gọi
lần lượt từng HS lên bảng điền
vào ô trống.
Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
α

tỉ số l.giác
30
0
45
0
60
0
sinα
cosβ
tgα
cotgβ
GV treo bảng phụ vẽ hình 20
và cho HS làm ví dụ 7
(SGK/Tr.75).
HS làm ví dụ 7 (SGK/Tr.75).
Ví dụ 7
(SGK/Tr.75)

Trần Mộng Hòe Trang - 19-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
GV nêu chú ý như SGK Chú ý. (SGK/Tr.75)
5’ HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố, hướng dẫn giải bài
tập :
GV cho HS làm bài tập 12.
HS làm bài tập 12
(SGK/Tr.76)
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (5 ph)
• Nắm chắc các tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, ghi nhớ
tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt 30

0
, 45
0
, 60
0
.
• Làm các bài tập : 13, 14, 15, 16, 17. SGK(Tr.77) + Bai 25, 26, 27 trang 93 SBT.
• Tiết sau luyện tập.
• Hướng dẫn đọc “Có thể em chưa biết” : Bất ngờ về khổ giấy A
4
(21cm × 29,7cm)
 Tỷ số giữa chiều dài và chiều rộng :
a 29 7
1 4142 2
b 21
,
,= ≈ ≈
 Để chứng minh BI ⊥ AC ta cần chứng minh ∆ABC ∆CBI
 Để chứng minh BM = BA hãy tính BM và BA theo BC.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :


    
Ngày soạn : 29/08/09
Trần Mộng Hòe Trang - 20-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
Tiết : 07 LUYỆN TẬP

I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :

HS được rèn kỹ nămg dựng góc khi biết một trong các tỷ số lượng giác của nó.
2. Kĩ năng :
HS sử dụng định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức
lượng giác đơn giản.
3. Thái độ :
HS vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. Rèn tính cẩn thận chính
xác, tư duy linh hoạt sáng tạo.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV :
SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, câu hỏi. Thước thẳng, compa, êke,thước đo độ, phấn
màu, máy tính bỏ túi.
2. Chuẩn bị của HS :
Ôn lại công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn, các hệ thức lượng trong tam
giác vuông đã học, tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng
con, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : (7 ph)
GV : Gọi hai HS lên bảng.
HS 1 : - Phát biểu định lý về tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Chữa bài tập 12 (SGK/Tr.76).
HS 2 : - Chữa bài tập 13c, d (SGK/Tr.76).
GV : Nhận xét cho điểm.
3. Giảng bài mới : (Tổ chức luyện tập)
TG HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG
30’ HOẠT ĐỘNG 1 Luyện tập
Bài tập 13(a,b) (SGK/Tr.76)
Dựng góc nhọn α biết :
a) sinα =

3
2
GV yêu cầu một HS nêu cách
dựng và lên bảng dựng hình.
HS cả lớp dựng hình vào vở.
HS nêu cách dựng :
Vẽ góc vuông
·
xOy
, lấy một
đoạn thẳng làm đơn vị.
Trên tia Oy lấy điểm M sao cho
OM = 2.
Vẽ cung tròn (M ; 3) cắt tia Ox
tại N. Gọi
·
ONM
= α.
HS cả lớp dựng hình vào vở.
HS đứng tại chỗ chứng minh
Bài tập13(a,b)
(SGK/Tr.76)
Vẽ góc vuông
·
xOy
, lấy
một đoạn thẳng làm đơn vị
Trên tia Oy lấy điểm M sao
cho OM = 2.
Vẽ cung tròn (M ; 3) cắt tia

Ox tại N. Ta có
·
ONM
= α.
Trần Mộng Hòe Trang - 21-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
Chứng minh sinα =
3
2
.
b) cosα = 0,6 =
5
3
.
Gọi một HS dứng tại chỗ
chứng minh cosα = 0,6 .
sinα =
3
2
.
Một HS đứng tại chỗ nêu cách
dựng, đồng thời một HS lên
bảng dựng hình.
HS đứng tại chỗ chứng minh
cosα = 0,6 .
x
y
α
α
5

3
A
B
O
1
2
1
x
y
N
M
O
Bài tập 14 : (SGK/Tr.77)
GV : Cho tam giác vuông
ABC (Â = 90
0
), góc B bằng α.
Căn cứ vào hình vẽ đó, chứng
minh các công thức của bài
14. (GV treo bảng phụ hình vẽ
tam giác vuông ABC).
GV yêu cầu hoạt động nhóm.
Nửa lớp chứng minh công
thức :
tgα =
αsin
αcos
αgcot,
αcos
αsin

=
Nửa lớp chứng minh công
thức :
tg
α
.cotg
α
= 1
sin
2
α
+ cos
2
α
= 1.
GV kiểm tra hoạt động của
các nhóm.
Gọi đại diện hai nhóm lên
trình bày.
Bài tập 15 : (SGK/Tr.77)
GV cho HS làm bài tập 15.
Hỏi : Góc B và góc C là hai
góc hư thế nào với nhau ?
Biết cosB = 0,8 ta suy ra được
tỷ số lượng giác nào của góc
C?
Dựa vào công thức nào tính
được cos C ?
C
B

A
α
Bảng nhóm :
1
BC
BC
BC
ABAC
BC
AB
BC
AC
αcosαsin*
1
AC
AB
.
AB
AC
αgcot.αtg*
αgcot
AC
AB
BC
AC
BC
AB
αsin
αcos
*

αcos
αsin
αtg
BC
AC
BC
AB
BC
AC
αcos
αsin
AB
AC
αtg*
2
2
2
22
22
22
==
+
=






+







=
=+
==
===
=⇒
==
=
HS : Góc B và góc C là hai góc
phụ nhau.
Vậy sinC = cosB = 0,8.
Ta có : sin
2
C + có
2
C = 1
⇒ cos
2
C = 1 - sin
2
C = 1 – 0,8
2
Bài tập 14 : (SGK/Tr.77)
1
BC

BC
BC
ABAC
BC
AB
BC
AC
αcosαsin*
1
AC
AB
.
AB
AC
αgcot.αtg*
αgcot
AC
AB
BC
AC
BC
AB
αsin
αcos
*
αcos
αsin
αtg
BC
AC

BC
AB
BC
AC
αcos
αsin
AB
AC
αtg*
2
2
2
22
22
22
==
+
=






+







=
=+
==
===
=⇒
==
=
Bài tập 15 : (SGK/Tr.77)
Góc B và góc C là hai góc
phụ nhau.
Vậy sinC = cosB = 0,8.
Ta có : sin
2
C + có
2
C = 1
⇒ cos
2
C = 1 - sin
2
C
= 1 – 0,8
2
Trần Mộng Hòe Trang - 22-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
Tính tg C, cotgC ?
Bài tập 16 : (SGK/Tr.77)
GV treo bảng phụ vẽ hình và
đề bài trên bảng :

8
60
0
x
Tính x ?
Hỏi : x là cạnh đối của góc
60
0
, cạnh huyền có độ dài là 8.
Vậy ta xét tỷ số lượng giác
nào của góc 60
0
?
GV gọi một HS đứng tại chỗ
trả lời.
GV cho HS thi giải toán nhanh
bài tập 17.
GV thu bài làm của 5 HS
chấm và ghi điểm.
⇒ cos
2
C = 0,36
⇒ cos C = 0,6
Có tg C =
Ccos
Csin

4
3
Csin

Ccos
gCcot
3
4
6,0
8,0
tgC
==
==

HS : Ta xét góc 60
0
.

34
2
38
x
2
3
8
x
60sin
0
==⇒
==
HS thi giải toán nhanh bài 17.
………………………………
⇒ cos
2

C = 0,36
⇒ cos C = 0,6
Có tg C =
Ccos
Csin
4
3
Csin
Ccos
gCcot
3
4
6,0
8,0
tgC
==
==
Bài tập 16 : (SGK/Tr.77)
8
60
0
x
34
2
38
x
2
3
8
x

60sin
0
==⇒
==
5’ HOẠT ĐỘNG2
Củng cố, hướng dẫn giải bài tập
Bài 32 trang 93, 94 SBT
GV chiếu đề bài và hình vẽ trên màn hình
6
D
C
5
A
B
b) GV : Để tính AC trước tiên ta cần tính DC.
Để tính DC trong các thông tin :
sinC =
3
5
; cosC =
4
5
; tgC =
3
4
ta nên sử
dụng thông tin nào ?
Còn có thể dùng thông tin nào ?
HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở.
HS trả lời :

a) S
ABD
=
AD BD
2
.
=
5 6
15
2
.
=
b)
HS : Để tính DC khi đã biết BD = 6, ta nê
dùng thông tin tgC =
3
4
. Vì tgC =
BD 3
DC 4
=
⇒ DC =
BD 4 6 4
8
3 3
. .
= =
Vậy AC = AD + DC = 5 + 8 = 13
Có thể dùng thông tin sinC =
3

5
. Vì :
Trần Mộng Hòe Trang - 23-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
GV thông báo :
Nếu dùng thông tin cosC =
4
5
, ta cần dùng
công thức sin
2
α + cos
2
α = 1 để tính sinC rồi
từ đó tính tiếp.
Trong ba thông tin thì thông tin tgC =
3
4
cho
kết quả nhanh nhất.
sinC =
BD 3 BD 5
BC
BC 5 3
.
= ⇒ =
⇒ BC = 10
Sau đó sử dụng định lí Pytago tính được DC
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph)
• Ôn lại các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỷ số

lượng giác của hai góc phj nhau.
• Làm các bài tập : 28, 29, 30, 36. SBT.
• Tiết sau mang Bảng số với 4 chữ số thập phân và máy tính bỏ túi để học Bảng lượng giác và
tìm tỷ số lượng giác và góc bằng máy tính bỏ túi CASIO fx – 220.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

    
Trần Mộng Hòe Trang - 24-
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn : 03/09/09
Tiết : 08 §3. BẢNG LƯỢNG GIÁC

I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỷ số lượng giác của hai
góc phụ nhau.
2. Kĩ năng :
HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang (khi góc α
tăng từ 0 đến 90
0
thì sin và tang tăng còn côsin và côtang giảm).
3. Thái độ :
HS có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỷ số lượng giác khi cho biết số đo
góc. Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên :
SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi một số ví dụ về cách tra bảng, đề bài tập. Bảng số với 4 chữ số thập
phân, MTBT.
2. Chuẩn bị của học sinh :
Ôn lại các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỷ số lượng

giác của hai góc phụ nhau. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm. Bảng số với 4
chữ số thập phân, MTBT fx-220 hoặc fx-500.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : (5 ph)
HS : a) Phát biểu định lý tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
b) Vẽ tam giác vuông ABC có A = 90
0
; B = α ; C = β . Nêu hệ thức giữa các tỷ số lượng
giác của góc α và β.
3. Giảng bài mới :

Giới thiệu bài : (1ph)
GV : Để tính giá trị các tỷ số lượng giác của một góc nhọn ta thực hiện bằng cách nào để tìm
được kết quả một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. ? Tiết học hôm nay sẽ giới thiệu cho các
em một trong những phương pháp đó.

Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG
5’ HOẠT ĐỘNG 1
GV giới thiệu bảng lượng giác
như trong SGK(Tr.77 + 78).
HS vừa nghe GV giới thiệu vừa
mở bảng lương giác để quan
1. Cấu tạo của bảng lượng
giác
Trần Mộng Hòe Trang - 25-

×