Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thực trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi ở huyện Cao Lộc – Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.85 KB, 6 trang )

Bùi Minh Thu và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 215 - 220

THỰC TRẠNG SUY DINH DƢỠNG CỦA TRẺ EM DƢỚI 5 TUỔI
Ở HUYỆN CAO LỘC – LẠNG SƠN
Bùi Minh Thu1, Nguyễn Tiến Dũng2
1

Trung tâm y tế huyện Cao Lộc, Lạng Sơn
Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

2

TÓM TẮT
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ suy dinh dƣỡng ở trẻ em dƣới 5 tuổi tại 4 xã của huyện Cao Lộc, Lạng
Sơn. Đối tƣợng nghiên cứu: Trẻ em dƣới 5 tuổi. Phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.
Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ SDD: Thể nhẹ cân (W/A) là 19,7 %, thể thấp còi (H/W) là 26,3%, thể
gầy còm (W/H) là 11,9%. SDD mức độ nhẹ là chủ yếu gặp ở thể nhẹ cân, thấp còi: SDD độ I thể
nhẹ cân là 11%, thể thấp còi là 15%. Độ tuổi có tỷ lệ SDD cao ở nhóm tuổi 13 - 48 tháng tuổi.
Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*
Nhân loại đã bƣớc qua thập kỷ đầu tiên của
thế kỷ 21, không chỉ riêng nƣớc ta mà nhiều
nƣớc trên thế giới vẫn đang phải tiếp tục
đƣơng đầu với thách thức của tình trạng
nghèo và suy dinh dƣỡng (SDD). SDD là tình
trạng cơ thể thiếu protein, năng lƣợng và các


vi chất dinh dƣỡng. Trên phạm vi toàn thế
giới vẫn còn khoảng 165 triệu trẻ em trƣớc
tuổi học đƣờng bị suy dinh dƣỡng (SDD) [1].
Ở nƣớc ta trong nhiều năm qua, với sự nỗ lực
của các nghành, các cấp tỷ lệ suy dinh dƣỡng
trẻ em đã giảm Kết quả điều tra về tình trạng
dinh dƣỡng của trẻ em ở các tỉnh năm 2010
do Viện Dinh dƣỡng phối hợp với Tổng cục
Thống kê thực hiện cho thấy, tỷ lệ suy dinh
dƣỡng (SDD) thể nhẹ cân của trẻ em đã giảm
từ 18,9% năm 2009 xuống 17,5% năm 2010.
Tỷ lệ SDD thể thấp còi của trẻ em đã giảm từ
32,9% năm 2009 xuống 29,3% năm 2010 [6].
Ở phạm vi toàn thế giới, nƣớc ta đƣợc xếp
trong danh sách của 18 quốc gia có mức giảm
trên 25% số trẻ SDD ở năm 2000 so với năm
đầu thập kỷ 90. Mức giảm khá nhanh so với
một số nƣớc trong khu vực. Mặc dù vậy, tỷ lệ
trẻ SDD của Việt Nam vẫn còn ở mức cao [5].
Cao Lộc là huyện biên giới, miền núi của tỉnh
Lạng Sơn, với nhiều dân tộc anh em cùng
sinh sống, đời sống của ngƣời dân đang ngày
càng đƣợc nâng cao nhƣng vẫn còn nhiều gia
*

đình gặp khó khăn về kinh tế cũng nhƣ các hủ
tục lạc hậu đặc biệt là ở các xã vùng sâu vùng
xa, mặc dù đã đƣợc sự quan tâm của cấp ủy
Đảng, chính quyền và sự lỗ lực của ngành y
tế. Trong những năm gần đây Lạng Sơn cũng

nhƣ tại huyện Cao Lộc và đang thực hiện
chƣơng trình phòng chống suy dinh dƣỡng
của trẻ em dƣới 5 tuổi song hiệu quả còn chƣa
cao.Để đánh giá thực trạng suy dinh dƣỡng
làm cơ sở cho các giải pháp can thiệp, chúng
tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu:
Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới
5 tuổi tại 4 xã của huyện Cao Lộc, Lạng Sơn
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu
- Đối tượng: Bà mẹ có con dƣới 5 tuổi và trẻ
em dƣới 5 tuổi.
- Địa điểm: Thị trấnews Đồng Đăng; xã Yên
Trạch; Thanh Lòa và Thạch Đạn - Huyện Cao
Lộc, tỉnh Lạng Sơn
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2/2011 đến
tháng 9/2011
Phƣơng pháp nghiên cứu
- Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang.
- Cỡ mẫu tính theo công thức:

n

2
Z(1
 /2 ) . p .(1 p )

d2


Trong đó:
n là số trẻ dƣới 5 tuổi;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



215


Bùi Minh Thu và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

z là độ tin cậy mong muốn tƣơng ứng với độ
chính xác 0,05 thì z = 1,96;
d là sai số ƣớc lƣợng lấy là 0,05;
p là 0,22 (tỷ lệ SDD trẻ em dƣới 5 tuổi theo
điều tra tại một số khu vực miền núi và trung
du phía Bắc năm 2010 là 22,1% [23]).
Thay vào công thức trên ta tính đƣợc n = 384
cho mỗi xã.
- Kỹ thuật chọn mẫu:
+ Chọn chủ đích 3 xã, 1 thị trấn thuộc huyên
Cao Lộc - Lạng Sơn.
+ Căn cứ khung mẫu là trẻ em dƣới 5 tuổi tại
các xã, tiến hành chọn ngẫu nhiên có hệ thống

89(01)/1: 215 - 220


số trẻ vào nghiên cứu cho tới khi đủ cỡ mẫu
(n=1876).
- Các chỉ tiêu nghiên cứu gồm:
+ Các thông tin chung về đối tƣợng nghiên
cứu.
+ Chỉ tiêu cân nặng/tuổi (W/A), chiều
cao/tuổi (H/A) và cân nặng/chiều cao (W/H).
- Công cụ và phƣơng pháp thu thập số liệu:
+ Thu thập số liệu định lƣợng: Tính tuổi, đo
chiều cao, cân nặng.
- Phân tích và xử lý số liệu bằng phƣơng pháp
thống kê y học.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 1. Thông tin chung về trẻ em dưới 5 tuổi
Các chỉ tiêu
Số trẻ <5 tuổi
Số trẻ đƣợc cân khi sinh
Cân nặng sơ sinh
Số trẻ đƣợc bú sữa mẹ
ngay sau đẻ
Ăn bổ xung

Thời gian cai sữa

n
1876
1871
236
1635

5
1688
188
750
893
143
788
425
56
517

<2500g
≥2500g
không cân
Sớm (< 6 giờ)
Muộn (≥ 6 giờ)
< 6 tháng
≥ 6 tháng
Chƣa ăn bổ sung
< 18 tháng
18-24 tháng
≥ 24 tháng
Chƣa cai sữa

Tỷ lệ %
100
99,7
12,6
87,2
3,2

89,9
10,1
39,8
47,6
7,6
42
22,7
2,9
27,6

Nhận xét: Tỷ lệ trẻ đƣợc cân khi sinh là cao (99,7%). Tỷ lệ trẻ đƣợc ăn bổ sung đúng và đƣợc cai
sữa đúng độ tuổi còn thấp (47,6%; 22,7%).
Bảng 2. Tỷ lệ suy dinh dưỡng chung
Chỉ số
SDD nhẹ cân
SDD thấp còi
SDD gày còm

Số trẻ điều tra
1876
1876
1876

Số trẻ SDD
370
493
224

Tỷ lệ %
19,7

26,3
11,9

Nhận xét: Tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng cao ở cả 3 thể, trong đó cao nhất là SDD thể thấp còi
(26,3%).
Bảng 3. Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo lứa tuổi
Tình trạng DD
tuổi (tháng)
1-6 (n= 178 )
7-12(n= 253 )
13-24(n=378 )
25-36(n= 312 )
37-48(n= 346 )

SDD nhẹ cân
n
%
21
11,8
42
16,6
78
20,6
69
22,1
86
24,9

SDD thấp còi
n

%
27
15,2
55
21,7
113
25,6
97
36,2
106
30,6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

SDD gầy còm
n
%
10
5,6
27
10,7
43
11,4
46
14,7
54
15,6




216


Bùi Minh Thu và đtg
49-60(n= 409 )

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
74

18,1

95

23,2

89(01)/1: 215 - 220
44

10,8

Nhận xét: Tỷ lệ trẻ SDD tăng dần theo nhóm tuổi ở cả 3 thể. Nhóm tuổi có tỷ lệ SDD nhẹ cân cao
nhất là 37- 48 tháng tuổi (24,9%); tỷ lệ SDD thấp còi cao nhất là 25- 36 tháng tuổi (36,2%); tỷ lệ
SDD gầy còm cao nhất là 37- 48 tháng tuổi (15,6%).
Bảng 4. Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo giới
Thể SDD
SDD nhẹ cân
SDD thấp còi
SDD gày còm

Giới

Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ

Số trẻ điều tra
980
896
980
896
980
896

Số trẻ SDD
178
192
242
251
118
106

Tỷ lệ %
18,2
21,4
25
28
12
12


P
> 0,05
> 0,05
> 0,05

Nhận xét: Không có sự khác biệt về tỷ lệ SDD ở cả ba thể về giới (p>0,05).
Bảng 5. Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo dân tộc
Thể SDD
SDD nhẹ cân
SDD thấp còi
SDD gày còm

Giới
Thiểu số
Kinh
Thiểu số
Kinh
Thiểu số
Kinh

Số trẻ điều tra
1612
264
1612
264
1612
264

Số trẻ SDD

318
52
419
74
177
47

Tỷ lệ %
19,7
19,7
25,9
28,03
10,9
17,8

P
> 0,05
> 0,05
< 0,05

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ SDD ở trẻ em ngƣời dân tộc kinh cao hơn
trẻ em ngƣời dân tộc thiểu số ở thể gày còm (p<0,05).
Bảng 6. Mức độ suy dinh dưỡng
Mức độ SDD

Số trẻ điều tra

SDD nhẹ cân
Độ I
Độ II

Độ III
SDD thấp còi
Độ I
Độ II
SDD gày còm

1876

1876

1876

SDD
n
370
209
143
18
493
279
214
224

Tỷ lệ %
19,7
11,1
7,6
0,9
26,2
14,8

11,4
11,9

Nhận xét: Kết quả từ bảng cho thấy ở cả SDD nhẹ cân và thấp còi, chủ yếu là độ I.
BÀN LUẬN
thấp còi và thể gày còm [6].Kết quả điều tra
trên toàn quốc năm 2010 tỷ lệ SDD của trẻ
Suy dinh dƣỡng trẻ em trong những năm qua
em dƣới 5 tuổi của Việt Nam phân bố theo
và hiện nay vẫn đang là vấn đề phổ biến. Các
khu vực cho thấy, tỷ lệ SDD trẻ em miền núi
kết quả nghiên cứu của Viện Dinh dƣỡng Việt
ở cả 3 thể luôn cao nhất. Sự khác biệt khá lớn
Nam từ năm 1985 đến năm 2007 cho thấy tỷ
về tỷ lệ SDD trẻ em ở các vùng sinh thái khác
lệ suy dinh dƣỡng của trẻ em trong cộng đồng
nhau, nhất là giữa nông thôn và thành thị ở
đã giảm, tuy nhiên vẫn ở mức cao hoặc rất
nƣớc ta một lần nữa khẳng định nguyên nhân
cao so với tiêu chuẩn phân loại suy dinh
dƣỡng cộng đồng ở cả 3 thể: thể nhẹ cân, thể
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



217


Bựi Minh Thu v tg


Tp chớ KHOA HC & CễNG NGH

gõy ra SDD tr em cỏc vựng cỏc tnh khụng
nh nhau.
i vi suy dinh dng th nh cõn, kt qu
nghiờn cu ca chỳng tụi c trỡnh by
bng 3.3 v bng 3.7 cho thy: t l SDD th
nh cõn l 19,7%, trong ú SDD I chim
11,1%, SDD II l 7,6%, SDD III chim
0,9%. T l suy dinh dng trong nghiờn cu
ca chỳng tụi cao hn so vi t l SDD
chung trong ton quc nm 2010 (17,5%) v
t l suy dinh dng chung cỏc tnh vựng
ng bng sụng Hng (14,6%), vựng ụng
Nam B (10,7%). Tuy nhiờn t l ny cng
thp hn so vi khu vc Trung du v min
nỳi phớa Bc (22,1%),Bc Trung B v duyờn
hi min Trung (19,8%), Tõy Nguyờn
(24,7%) v ng bng sụng Cu Long
(16,8%). Nh vy t l ny ó cú gim so vi
nm 2010 (21,6%) [6].
i vi suy dinh dng th thp cũi, chiu
cao theo tui l thc o phn ỏnh tỡnh trng
SDD mn tớnh hay tỡnh trng thiu protein
kộo di. Cỏc nghiờn cu gn õy trờn th gii
u i n kt lun l thp cũil ch tiờu
ỏnh giỏ dinh dng kộm trong giai on bo
thai v giai on 2-5 nm u tiờn ca cuc
i. T l suy dinh dng thp cũi ngy cng
c chỳ ý vỡ ý ngha sc kho cng ng.

Kt qu nghiờn cu ca chỳng tụi bng 3.2
cho thy t l SDD th thp cũi l 26,3%. T
l ny nh vy ó thp hn so vi t l SDD
chung trong ton quc nm 2010 (29,3%) v
cỏc khu vc khỏc. iu ny cho thy iu
kin kinh t xó hi ca cỏc xó giỏp biờn vựng
cao ny trong nhng nm gn õy ó cú
nhng ci thin rừ rt. Tuy nhiờn, t c
mc tiờu ca chiến l-ợc Quốc gia về dinh
d-ỡng đến năm 2015 và năm 2020: giảm tỷ
lệ suy dinh d-ỡng thấp còi ở trẻ d-ới 5 tuổi trên
toàn quốc xuống d-ới 25% (năm 2015) và d-ới
20% (năm 2020) cn phi cú cỏc gii phỏp
ng b, kp thi trong ú cú vn bo m
an ninh lng thc, nõng cao trỡnh hc vn
v hiu bit ca b m, nht l v dinh dng
trong thi k mang thai v n b xung.

89(01)/1: 215 - 220

i vi suy dinh dng th gy cũm (cõn
nng theo chiu cao thp) th hin tỡnh trng
thiu n gn õy, mang tớnh cht cp tớnh. T
l SDD th gy cũm cỏc nc nghốo, nu
khụng cú s khan him thc phm thỡ t l
ny thng dng mc 5%, t l ny t 10 14% l cao v trờn 15% l rt cao [5]. T l
tr em di 5 tui SDD cp tớnh trong nghiờn
cu ca chỳng tụi l 11,9%, cao hn so vi
mc chung trong ton quc (7,1%) [6]. Nu
so sỏnh kt qu nghiờn cu ca chỳng tụi vi

kt qu nghiờn cu ti nhng vựng khú khn
ca mt s nc nh Belen, Peru (26,6%)
[7], vựng sa mc ca Tõy Rajasthan, n
(28%) [8], thỡ t l ny thp hn rt nhiu.
SDD cõn nng theo tui phn ỏnh tc thỡ hu
qu tỡnh trng khụng tng cõn hoc sỳt cõn do
nhng vn sc kho v n ung ca tr em,
kt qu ny cho thy tớnh bn vng trong vic
ci thin tỡnh trng suy dinh dng ca tr em
ti a bn nghiờn cu cha cao.
Suy dinh dng theo gii: Kt qu nghiờn cu
ca chỳng tụi cho thy khụng cú s khỏc bit
v t l SDD th nh cõn v th thp cũi tr
gỏi v tr trai (18,2% v 21,4 %); (25% v
28%). Kt qu nghiờn cu ca chỳng tụi phự
hp vi kt qu nghiờn cu ca Phan Lờ Thu
Hng, Lờ Thanh Sn ti 4 xó tnh H Tõy [2],
inh Thanh Hu Hi Chỏnh, Hi Lng,
QungTr [4].
Suy dinh dng theo dõn tc: cp n
SDD tr em theo cu trỳc dõn tc , kt qu
nghiờn cu ca chỳng tụi cho thy t l suy
dinh dng tr em dõn tc kinh cao hn t l
SDD tr em ngi thiu s th nh gy cũm
(p < 0,05). iu ny c lớ gii l do t l
ngi kinh trờn a bn rt ớt (14,1%), phn
ln trong s ú l h nghốo do t ni khỏc
chuyn n c trỳ.
Suy dinh dng theo nhúm tui:Kt qu
nghiờn cu ca chỳng tụi bng 3.3 cho thy

t l tr SDD tng dn theo nhúm tui c 3
th. Nhúm tui cú t l SDD nh cõn cao nht
l 37- 48 thỏng tui (24,9%); t l SDD thp
cũi cao nht l 25- 36 thỏng tui (36,2%); t
l SDD gy cũm cao nht l 37- 48 thỏng tui

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn



218


Bùi Minh Thu và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

(15,6%).Nhƣ vậy, tỷ lệ SDD cả ba thể theo
nhóm tuổi chủ yếu gặp ở nhóm tuổi 25 - 48
tháng tuổi, phù hợp với kết quả nghiên cứu
của nhiều tác giả khác: Phan Lê Thu Hằng, Lê
Thanh Sơn ở Hà Tây [4], Phạm Thị Lệ Thu ở
Thái Nguyên [6]. Ở lứa tuổi này trẻ phát triển
nhanh, đòi hỏi nhu cầu năng lƣợng cao vừa để
cho quá trình phát triển vừa để cho các hoạt
động vận cơ tăng lên nhƣng quá trình cung
cấp thì lại thiếu nhiều. Có thể có nhiều lý do,
nhƣng ở tuổi này trẻ em ít đƣợc chăm sóc
hơn, bà mẹ quan niệm là con đã lớn nên chế
độ ăn nhƣ ngƣời lớn, nhiều trẻ em sau cai sữa

có chế độ ăn không hợp lý, tỷ lệ bệnh nhiễm
trùng tăng cao do vậy đã làm tăng tỷ lệ SDD.
Vì thế, trong chƣơng trình phòng chống suy
dinh dƣõng cho trẻ em phải có biện pháp dự
phòng ngay khi trẻ dƣới 6 tháng tuổi và các
biện pháp phục hồi dinh dƣỡng cũng cần chú
ý hơn cho trẻ em 25 - 48 tháng tuổi.
KẾT LUẬN
Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi
tại địa điểm nghiên cứu: Thể nhẹ cân (W/A)
là 19,7 %, thể thấp còi (H/W) là 26,3%, thể
gầy còm (W/H) là 11,9%. SDD mức độ nhẹ là
chủ yếu gặp ở thể nhẹ cân, thấp còi: SDD độ I
thể nhẹ cân là 11%, thể thấp còi là 15%.
Nhóm tuổi có tỷ lệ SDD cao ở nhóm tuổi 25 48 tháng tuổi.

89(01)/1: 215 - 220

[2]. Phan Lê Thu Hằng, Lê Thanh Sơn (2004),
Thực trạng một số yếu tố liên quan tới tình trạng
suy dinh dƣỡng ở trẻ em dƣới 5 tuổi tại 4 xã tỉnh
Hà Tây, Tạp chí Y học thực hành, số 4 (478), tr.
39.
[3]. Đàm Khải Hoàn, Nguyễn Thị Hƣơng Nga,
Hạc Văn Vinh, Nguyễn Ngọc Diệp và cộng sự
(1999), Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5
tuổi ở một số khu vực miền núi phía Bắc, Kỷ yếu
công trình nghiên cứu khoa học 1999, tập X, Nhà
xuất bản Y học, tr. 280-281.
[4]. Đinh Thanh Huề (2003), Tình hình SDD trẻ

em dƣới 5 tuổi tại xã Hải Chánh, Hải Lăng, Quảng
Trị, Tạp chí Y học dự phòng số 4 (68) 2004, tr.72.
[5]. Trần Chí Liêm (2007), Đánh giá thực hiện
Chiến lƣợc Quốc gia về dinh dƣỡng giai đoạn
2001-2005 và định hƣớng kế hoạch đến năm 2010,
Tạp chí Thông tin Y Dược, số 4/2007, tr. 2-3.
[6]. Viện Dinh dƣỡng - Tổng Cục Thống Kê
(2011), Kết quả điều tra theo dõi tỷ lệ SDD trẻ em
các tỉnh năm 2010, Hội nghị dinh dƣỡng toàn
quốc năm 2011.
[7]. Casapia M., Joseph S. A., Nunez C, Rahme
E., Gyorkos T. W. (2007), Paractise and malternal
risk factors for malnutrition in preschool - age
children in Belen, Peru using the new WHO Child
Growth Standards, Br J, 2007 Dec; 98 (6): 1259 66. Epub 2007 jul 26.
[8]. Singh M. B., Fotedar R., et al (2006), Studies
on the nutritional status of children aged 0 - 5
years in a drought - effected desert area of western
Rajasthan, India, Public Health Nutr. 2006 Dec; 9
(8): 961 - 7.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Thị Ngọc Bảo (2007), Tình trạng dinh
dƣỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em dƣới
5 tuổi ở nông thôn, Tạp chí thông tin Y Dược số
4/2007, Tr.4.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




219


Bùi Minh Thu và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 215 - 220

SUMARY
THỰC TRẠNG SUY DINH DƢỠNG CỦA TRẺ EM DƢỚI 5 TUỔI
Ở HUYỆN CAO LỘC – LẠNG SƠN
Bùi Minh Thu1,*, Nguyễn Tiến Dũng2
1
Trung tâm y tế huyện Cao Lộc, Lạng Sơn
Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

2

Objective:1/To identify the prevalence of malnutrition in the children of under five years old at 4
communes in Cao Loc district, Lang Son province. Samples/Subjects: Children aged younger than five.
Study methods: Cross-sectional descriptive study. Results: Undernourished children make up a high
percentage: Low weight children (W/A) account for 19,7%; Low weight and height is (H/W) 26,3%;
Scraggy children (W/H) take 11,9%. Slight malnutrition is mainly found in low weight children and low
weight and height children: The percentage of malnutrition at level I in low weight children is 11% and that
in low weight and height children is 15%. Children at between 25 months and 18 months old are more
vulnerable to get under-nourished.
Keywords:


*

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



220



×