TCNCYH 26 (6) - 2003
Tình hình ốm và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh
của trẻ em dới 5 tuổi ở 28 xã
Nguyễn Thị Luyến, Trơng Việt Dũng
Đại học Y Hà Nội
Nghiên cứu đợc tiến hành tại 28 xã trên 7 vùng sinh thái. 1457 bà mẹ có con dới 5
tuổi đợc phỏng vấn về các trờng hợp ốm trong 2 tuần trớc ngày điều tra (một năm tiến
hành điều tra 4 đợt theo mùa) và tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh. Các tác giả
đi đến kết luận sau:
1.Các triệu chứng / bệnh thờng gặp ở trẻ em ốm là nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
(NKHHCT), bệnh nhiễm trùng mắt, tiêu chảy, bệnh ngoài da, đau bụng không tiêu chảy
nói chung là các bệnh nhiễm khuẩn liên quan đến điều kiện v sinh mụi trng (VSMT)
kém. Tần suất mắc bệnh ở trẻ em là 2 lợt / năm.
2. Chỉ có 56% các trờng hợp trẻ ốm đợc khám và điều trị tại các cơ sở y tế, một nửa
trong số này đến các cơ sở y tế t, còn lại là đến các cơ sở y tế công cộng: trạm y tế xã, y
tế thôn. Cách tự mua thuốc về chữa vẫn còn phổ biến.
3. Các lý do có liên quan đến quyết định chọn nơi khám chữa bệnh gm: sự tiện lợi
(gần nhà), quen biết, trình độ chuyên môn tốt, thái độ tốt và giá cả.
4. Các yếu tố ảnh hởng đến việc không sử dụng hệ thống y tế công cộng:
Về phía ngời cung cấp dịch vụ y tế: thiếu thuốc, thiếu lòng tin (trạm y tế), thiếu giờng,
đờng xa (bệnh viện).
Về phía ngời sử dụng: nghề nghiệp, văn hoá của các bà mẹ, những bà mẹ làm nghề
nông nghiệp và có văn hoá từ cấp II trở lên có xu hớng đa con đến các cơ sở y tế công
cộng. Các bà mẹ làm nghề phi nông nghiệp và văn hoá thấp từ cấp I trở xuống có xu
hớng sử dụng dịch vụ y tế t nhân để chữa bệnh cho trẻ.
I. Đặt Vấn Đề
Trong những năm gần đây, mặc dù các
chơng trình chăm sóc sức khoẻ trẻ em đã
đợc chú trọng, tỷ lệ chết trẻ em vẫn còn
cao [1]: 46 /1000 năm 1992 1993, chết
dới 5 tuổi là 80 (so với 1000 trẻ sống).
Theo một thống kê cho thấy [2]: nguyên
nhân chết của 11,6 triu trẻ em dới 5 tuổi
ở các nớc đang phát triển là: suy dinh
dỡng 54%, nhiễm khuấn hô hấp cấp tính
là 19%, chu sinh 18%, sởi 7%, sốt rét 5%,
còn lại là các bệnh khác. Tại Việt Nam:
theo niên giám thống kê năm 1999 [2] các
bệnh có tỷ lệ mắc và chết cao nhất: viêm
phổi, ỉa chảy do nhiễm trùng, suy dinh
dỡng .
ớc tính có khoảng 33% chết do
NKHHCT và tiêu chảy là nguyên nhân gây
tử vong gần một nửa trong tổng số chết trẻ
em. Việc tìm hiểu tình hình ốm đau ở trẻ
em và cách xử trí khi ốm đau là cần thiết.
Vì vậy đề tài thực hiện với mục tiêu sau:
1. Tìm hiểu tình hình ốm và sử dụng
dịch vụ y tế của trẻ em.
122
TCNCYH 26 (6) - 2003
2. Xác định các yếu tố ảnh hởng đến
việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của
cơ sở y tế nhà nớc.
ii. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu:
10 tỉnh (Bắc Cạn, Quảng Ninh, Phú
Thọ, Ninh Bình, Quảng Trị, Khánh Hoà,
Đắc Lắc, Tây Ninh, Đồng Tháp, Cần Thơ)
đại diện cho các vùng sinh thái đợc chọn
một cách có chủ đích. Mỗi tỉnh chọn ngẫu
nhiên một huyện. Mỗi vùng có 4 xã đợc
nghiên cứu từ 10 huyện này.
Mỗi xã chọn ngẫu nhiên có hệ thống
200 hộ gia đình. Tổng số có 1457 hộ có trẻ
dới 5 tuổi. Các bà mẹ là đối tợng phỏng
vấn.
2. Phơng pháp nghiên cứu:
Tiến hành điều tra ngang: sử dụng bộ
câu hỏi của đơn vị CSSKBĐ - Bộ Y tế để
phỏng vấn trực tiếp bà mẹ về các trờng
hợp ốm trong 2 tuần trớc ngày điều tra
(một năm tiến hành điều tra 4 đợt theo
mùa) và hình sử dụng dịch vụ khám chữa
bệnh.
iii. Kết quả
1. Tình hình ốm đau của trẻ em và
nhân dân
Bảng 1: Tỷ lệ mắc các chứng, bệnh (trong 8 tuần)
Trẻ em dới 5 tuổi
Nam Nữ Chung
Cộng đồng
Bệnh chứng bệnh
N % N % N % N %
1. NKHH(ARI) 117 36 98 38 215 37 1087 22,3
2. Tiêu chảy 19 6 23 9 42 7,5 344 7,1
3. Bệnh ngoài da 16 5 23 9 39 7 516 10,6
4. Bệnh về mắt 41 13 27 11 68 12 898 18,5
5. Sốt dịch 14 4 3 1 17 2,5 73 1,5
6. Đau dạ dày 2 1 5 2 7 1,5 264 5,4
7. Bệnh khác 117 35 53 30 170 32,5 1658 34,6
Tổng chứng bệnh 326 255 581 4867
Số lợt mắc bệnh 272 56 216 44 488 100 4173
Số ngời trong diện TD 27135
Các chứng bệnh mà trẻ em hay mắc là: NKHHCT, bệnh nhiễm trùng mắt, bệnh ngoài
da, tiêu chảy và không khác biệt giữa nam và nữ (p >0,05).
Ước tính số lợt ốm trung bình một trẻ mắc trong năm: 3172: 1739 = 1,8 (2 lợt).
Số lợt ngời ốm trong cộng đồng (gồm cả ngời lớn và trẻ em): 4173 ì 52: 8 = 27125
Ước tính số lợt ốm trung bình một ngời dân trong năm: 27125: 27125 = 1 lợt.
123
TCNCYH 26 (6) - 2003
2. Chăm sóc trẻ ốm theo tình trạng bệnh
Bảng 2: Sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và tình trạng bệnh
Trẻ em dới 5 tuổi
Nhẹ
(<6 ngày)
Vừa
(6-9 ngày)
Nặng
(> 9 ngày)
Chung
Cộng đồng
Bệnh/chng bệnh
n % n % n % n % n %
Không chữa
Tự mua thuốc chữa
Thuốc dân gian, lá cây
Đến YTTB
Trm y t
Lang y
Y tế nhân
Ngoại trú BV
Nội trú BV
Khác
9
125
6
4
66
2
91
8
7
3
3
39
2
1
21
1
28
2
2
1
2
42
3
3
17
2
20
3
10
11
2
40
3
3
17
2
20
3
10
1
1
28
3
3
7
4
29
11
15
3
1
27
3
3
7
4
28
11
14
3
12
195
12
10
91
8
141
22
32
7
2
37
2
2
17
2
27
4
6
2
115
1733
168
81
606
115
1133
346
288
69
3
37
4
2
13
3
24
7
6
1
Tổng 321 105 104 530 4654
Khi trẻ ốm 37% các trờng hợp tự mua
thuốc về chữa, 56% đến với các cơ sở y tế
trong đó 27% đến y tế t nhân, 17% đến
trạm y tế xã, 10% đến điều trị tại bệnh
viện, 2% đến y tế thôn. Số ít các trờng
hợp điều trị bằng thuốc dân gian và tại các
lang y, 2% không điều trị. Cách lựa chọn
nơi khám chữa bệnh cho trẻ em nói riêng
cũng tơng tự cho cả cộng đồng.
- Theo tình trạng bệnh:
Khi trẻ ốm nặng có 27% tự mua thuốc
về chữa, 63% các trờng hợp đến các cơ
sở y tế trong đó 28% đến y tế t nhân, 7%
đến trạm y tế thôn. Nh vậy khi ốm nặng
các bà mẹ đa con đến các cơ sở y tế
nhiều hơn, nhất là đến bệnh viện, số các
trờng hợp đến trạm y tế giảm hơn.
- Đối với các cơ sở y tế:
Đến trạm y tế: 21% khi bệnh nhẹ, 17%
khi bệnh vừa và 7% khi bệnh nặng.
Đến bệnh viện: 4% khi bệnh nhẹ, 13%
khi bệnh vừa và bệnh nhẹ.
Nh vậy bệnh càng nặng, đến bệnh
viện càng nhiều và càng nhẹ đến trạm y tế
càng tăng. Có thể cho rằng chất lợng
dịch vụ quyết định sự lựa chọn và chất
lợng KCB ở trạm y tế cha đáp ứng nhu
cầu ngời dân. Đối với y tế t nhân không
theo quy luật về chất lợng mà bị các yếu
tố khác chi phối.
3. Chi phí trực tiếp trung bình cho một
đợt ốm và khả năng chi trả của một hộ
gia đình.
124
TCNCYH 26 (6) - 2003
Bảng 3: Khả năng chi trả cho KCB
Trả ngay Vay Bán đồ Miễn giảm
Cơ sở điều trị
Chi phí TB SE
N % N % N % N %
Tự mua thuốc chữa
Thuốc dân gian, lá cây
Đến YTTB
Trạm y tế xã
Lang y
Y tế t nhân
18.672 1.715
12.000 6.932
23.88810.808
13.2341.387
44.25022.694
47.0146.459
184
12
8
89
8
137
95,8
100
88,9
98
100
98,6
5
1
2
2,6
1,0
1,4
1 0,5 2
1
1
1,0
11,1
1
Ngoại trú bệnh viện
Nội trú bệnh viện
76.88616.518
263.80084.068
20
21
91
67,7
1
1
4,5
3,2
1
1
4,5
3,2
8
25,8
Tổng số 480 95,0 10 2 3 0,6 12 2,4
Chi phí trung bình cho một đợt ốm của các trờng hợp điều trị tại bệnh viện là cao nhất,
sau đó là y tế t nhân. Điều trị tại trạm y tế xã là rẻ nhất. 95% các trờng hợp trả ngay cho
điều trị, 2,6% phải đi vay hoặc bán đồ. Chỉ có 25,8% số trẻ dới 5 tuổi phải nằm điều trị
nội trú tại bệnh viện đợc miễn giảm theo chế độ của Nhà nớc.
4. Các yếu tố liên quan đến sự lựa chọn nơi KCB của hộ gia đình
Bảng 4: Lý do lựa chọn cách xử trí khi bị ốm:
Tự mua thuốc về chữa Đến trạm y tế xã Đến y tế t nhân
Trẻ em
%
Cộng
đồng %
Trẻ em
%
Cộng
đồng %
Trẻ em
%
Cộng
đồng %
Tự chữa đợc 38 39
m nặng 5 2 2 2 0 3
Quen biết 15 14 15 15 33 34
Chuyên môn tốt 4 5 15 18 20 19
Thái độ tốt 0 3 15 16 11 8
Giá hợp lý 11 11 11 9 4 7
Gần nhà 19 18 24 26 29 24
Thời gian thích hợp 3 2 7 6 2 4
Đỡ tốn kém 4 4 11 7 2 1
Cộng 100 100 100 100 100 100
Các yếu tố có tính chất quyết định sự lựa chọn nơi KCB là quen biết, tiện lợi (gần nhà)
và trình độ chuyên môn tốt.
125
TCNCYH 26 (6) - 2003
Bảng 5: Lý do làm hộ gia đình không KCB tại cơ sở y tế công cộng (trạm y tế và BV)
Trạm y tế (%) Bệnh viện (%)
Trẻ
em
Cộng
đồng
Trẻ
em
Cộng
đồng
1. Bệnh nhẹ
54 1. Bệnh nhẹ 70 66
2. Đi xa 4 7 2. Đờng xa khó đi 6 7
3. Không tin tởng 7 7 3. Không đủ chi phí 3 4
4.Thiếu thuốc 8 13 4. Không có ngời chăm 1 2
5. Làm việc không
thờng xuyên
3 4 5. Bận 2 5
6. Lý do khác 15 15 6. Thiếu giờng đ/trị 12
7. Chữa ở y tế t gần 3 13
8. Chữa ở xã tiện hơn 3 3
Tổng số 100 100 100 100
Các lý do làm các bà mẹ đã không sử dụng dịch vụ y tế công cộng gồm:
- Trạm y tế: thiếu thuốc, thiếu lòng tin.
- Bệnh viện: thiếu giờng điều trị, đờng xa.
5. Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng các cơ sở y tế công cộng
Bảng 6: Mối liên quan nghề nghiệp và sử dụng y tế công cộng.
Cơ sở y tế
Y tế công cộng Y tế t nhân
Tổng số
Nông nghiệp
Phi nông nghiệp
91 (42,3%)
43 (58,9%)
215
73
Tổng số 154 134 288
OR = 1,95 (1,1 < OR < 3,45); p < 0,05.
Những bà mẹ làm nghề nông có xu hớng đa con đến các cơ sở y tế công và các bà
mẹ làm nghề phi nông nghiệp thờng đến cơ sở y tế t nhân.
Bảng 7: Mối liên quan giữa mức thu nhập và sử dụng y tế công.
Nhóm thu nhập Cơ sở y tế Tổng số
Y tế công cộng Y tế t nhân
Từ TB trở suống
Trên TB
49 (36,6%)
52 (33,8%)
85 (63,4%)
102 (66,2%)
134
154
Tổng số 101 187 288
OR = 1,1 (0,68 < OR < 1,89); p < 0,05.
126
TCNCYH 26 (6) - 2003
Không có sự khác biệt về sử dụng các dịch vụ y tế giữa các bà mẹ có thu nhập khác
nhau.
Bảng 8: Văn hoá mẹ và sử dụng dịch vụ y tế công
Cơ sở y tế
Nghề nghiệp
Y tế công cộng Y tế t nhân
Tổng số
Văn hoá thấp 72 (53,7%) 62 (46,3%) 134
Không thấp 107 (69,5%) 47 (30,5%) 154
Tổng số 179 109 288
OR = 0,5 (0,31 < OR < 0,85); p < 0,01.
Các bà mẹ có văn hoá không thấp hay
đến cơ sở y tế công hn các bà mẹ văn
hoá thấp.
iv. Bàn Luận
Việc đánh giá tình hình bệnh tật của
cộng đồng cần phải thông qua khám bệnh
theo mùa. Điều này gần nh không thực
hiện đợc vì chi phí khá tốn kém. Để khắc
phục điều này chúng tôi áp dụng các
phơng pháp thông thờng ở nớc ngoài là
phỏng vấn hộ gia đình về tình hình ốm đau
trong 2 tuần trớc điều tra, 4 đợt trong năm
để có số liệu đại diện hơn cho cả năm so
với cách điều tra một lần. Cách điều tra
này không đa ra số liệu về mô hình bệnh
tật nh cách khám lâm sàng, nhng cũng
đa ra một cách khái quát về tình hình ốm
và nhu cầu đợc KCB của cộng đồng, đặc
biệt là thu đợc thông tin về việc sử dụng
cũng nh cách ứng xử với các dịch vụ
KCB.
Kết quả ở bảng 1 cho thấy: ở trẻ em
mắc NKHHCT là cao nhất chiếm 37%
trong tổng số các bệnh / chứng bệnh, sau
đó là các bệnh nhiễm trùng về mắt (9,2%),
bệnh tiêu chảy (7%) và các bệnh ngoài da.
Kết quả này cũng tơng tự nh tỷ lệ mắc
bệnh ở cộng đồng (cả ngời lớn và trẻ em)
và là đặc trng cho tình hình bệnh tật ở
các nớc kém phát triển: bệnh nhiễm trùng
và các bệnh có liên quan đến điều kiện vệ
sinh kém.
Ước tính mỗi năm một trẻ dới 5 tuổi ốm
2 lần, cao hơn so với số liệu chung của
quần thể nghiên cứu: 1 lần / năm.
Khi trẻ ốm, 37% các trờng hợp tự mua
thuốc về chữa, 56% đến với các cơ sở y tế,
trong đó 27% đến y tế t nhân, 17% đến
trạm y tế xã, 10% đến điều trị tại bệnh
viện, 2% đến y tế thôn. Số ít các trờng
hợp điều trị bằng thuốc dân gian và dùng y
học cổ truyền, 2% không điều trị. Cách lựa
chọn nơi khám chữa bệnh cho trẻ em nói
riêng cũng tơng tự nh trong quần thể
nghiên cứu chung.
Khi trẻ ốm nặng kéo dài trên 9 ngày,vẫn
có 27% tự mua thuốc về chữa, 28% đến y
tế t
nhân, trong khi đó chỉ có 7% đến trạm
y tế, 25% đã đến điều trị tại bệnh viện, 3%
đến y tế thôn. Nh vậy khi ốm nặng các bà
mẹ cần đến sự hỗ trợ của thầy thuốc nhiều
hơn, nhất là đến y tế t và bệnh viện, số
các trờng hợp ốm nặng đến trạm y tế lại
rất ít. Có thể thấy mức độ đáp ứng nhu cầu
KCB cho trẻ em của TYTX còn khá hạn
chế so với y tế t nhân.
Kết quả này cũng có nhiều điểm phù
hợp với nghiên cứu sử dụng các dịch vụ y
tế và các yếu tố ảnh hởng của nhiều tác
giả khác [4, 5, 7]. Cho dù chi phí trực tiếp
trung bình cho một đợt ốm khi các bà mẹ
127
TCNCYH 26 (6) - 2003
mang con đến trạm y tế là thấp nhất, sau
đó là cách tự mua thuốc về chữa. Điều trị
tại bệnh viện chi trả là cao nhất, sau đó là
đến y tế t nhân.
Về khả năng chi trả cho điều trị, 95%
các trờng hợp có khả năng trả ngay, 2%
phải đi vay; 0,4% phải bán đồ đạc để lấy
tiền điều trị và 2,5% trờng hợp đợc miễn
giảm. Điều này cho thấy chính sách miễn
phí KCB cho trẻ em cha thực hiện đầy đủ.
Khi đến các cơ sở y tế t nhân mức chi
phí KCB trung bình tại đây lại cao, chỉ thấp
hơn điều trị tại bệnh viện, nơi mà ngoài
tiền thuốc ngời dân phải chi trả cho một
số dịch vụ khác: xét nghiệm, giờngĐiều
này có thể hiểu chi phí điều trị cha phải là
yếu tố quyết định để ngời dân lựa chọn
nơi KCB.
Tìm hiểu về lý do lựa chọn nơi khám
chữa bệnh, các lý do lựa chn nơi KCB cho
trẻ em và cho cả cộng đồng tơng tự nhau
và các lý do đợc kể ra là: sự tiện lợi (gần
nhà), quen biết, chuyên môn, thái độ tốt.
Điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên
cứu trớc đây của Nguyễn Đức An,
O.Kayode, Trơng Việt Dũng và cộng sự
(1995) [5].
Tìm hiểu về sử dụng dịch vụ y tế theo
tình trạng bệnh có thể thấy chất lợng dịch
vụ quyết định sự lựa chọn một khi bệnh
khá nặng đến bệnh viện nhiều hơn, đến
trạm y tế ít hơn và ngợc lại. Đối với những
trờng hợp đến y tế t và tự mua thuốc
điều trị không theo quy luật này, tỷ lệ đến y
tế t và tự mua thuốc không khác nhau đối
với trờng hợp ốm nặng và ốm nhẹ.
Các lý do khiến các bà mẹ không đem
con đến khám bệnh tại trạm y tế và bệnh
viện là do tình trạng bệnh (nhẹ), đờng xa.
Riêng ở trạm y tế các lý do đợc kể đến
còn là: thiếu thuốc, chất lợng điều trị
thấp. Việc không khám bệnh và tự mua
thuốc về chữa cho trẻ em chứa đựng nguy
cơ sử dụng thuốc không an toàn, không
hiệu quả. Cần có chơng trình giáo dục
cho bà mẹ cách chữa bệnh cho trẻ tại nhà.
v. Kết Luận
- Các triệu chứng / bệnh thờng gặp ở
trẻ em ốm là: NKHHCT, bệnh nhiễm trùng
mắt, tiêu chảy, bệnh ngoài da, đau bụng
không tiêu chảy nói chung là các bệnh
nhiễm khuẩn liên quan đến điều kiện
VSMT kém. Tần suất mắc bệnh ở trẻ em là
2 l
ợt / năm.
- Chỉ có 56% các trờng hợp trẻ ốm
đợc khám và điều trị tại các cơ sở y tế,
một nửa trong số này là đến các cơ sở y tế
t, còn lại là đến các cơ sở y tế công cộng:
trạm y tế xã, bệnh viện, y tế thôn.cách
xử lý mua thuốc về chữa vn còn phổ biến.
- Các lý do liên quan đến quyết định
việc chọn nơi khám chữa bệnh gồm: sự
tiện lợi (gần nhà), quen biết, trình độ
chuyên môn tốt, thái độ phục vụ, giá cả.
Các yếu tố ảnh hởng đến việc không sử
dụng y tế công cộng thuộc về hai phía:
- Về phía ngời cung cấp dịch vụ y tế:
thiếu thuốc, thiếu lòng tin (trạm y tế), thiếu
giờng bệnh, đờng xa (bệnh viện)
- Về phía ngời sử dụng: nghề nghiệp,
văn hoá của các bà mẹ, những bà mẹ làm
nghề nông nghiệp và có văn hoá từ cấp II
trở lên có xu hớng đa con tới các cơ sở y
tế công cộng. Các bà mẹ làm nghề phi
nông nghiệp (chủ yếu) và văn hoá từ cấp I
trở xuống có xu hớng sử dụng các dịch vụ
y tế t nhân.
Tài Liệu Tham Khảo
1. F. Favereau & Associes: Health
Care Hand book. Vol. 6.1.Vietnam 1995
1996. p.12-33
128
TCNCYH 26 (6) - 2003
2. Bộ Y tế, Niên giám thống kê các năm 1999, 2000, 2001.
3. Bộ Y tế (1996): Chơng trình phòng chốngviêm phổi trẻ em. Tài liệu huấn luyện
dùng cho tuyến tỉnh, huỵện. Hà Nội,
4. Bùi Thanh Tâm: Mối quan hệ cung cầu về các dịch vụ y tế ở một số huyện đồng
bằng trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trờng. Tạp chí Hoạt động khoa học tháng
12/1994. Tr.27-34
5. UNICEF-BYT, Nguyễn Đức An. O.Kayode, Trơng Việt Dũng và cộng sự (1996): A
study on factors infuencing Health services utlization by households. Báo cáo kết quả
nghiên cứu của Dự án CSSKBĐ, BYT; Hà Nội.
6. Vụ Tổ chức cán bộ Bộ Y Tế: Báo cáo điều tra 20 xã ở huyện Tứ Lộc, năm 1999.
7. Trơng Việt Dũng, Nguyễn Thanh Tâm, Gill Tipping & M. Segall (1995): Chất
lợng dịch vụ y tế công và quyết định của gia đình trong y tế tại 4 xã nông thôn tỉnh
Quảng Ninh, Việt Nam. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 1995.
Summary
Health status and health services utilization of
children under 5 in 28 communes
The study was conducted at 28 communes sampled from 7 geographical areas. 1457
children under five were monitored 4 times per year for 2 years. The authors showed that:
1. The common disease/symtoms in children were as follows: Acute respiratory
infections, eyes infections, diarrhoea, skin infections It seems to be related with poor
environmental conditions. The average episode of illness in children under 5 is estimated
2 times per year.
2. Only 56% of cases used CHSs, Hospitals, VHWs Self medication is still common.
3. The determinants for health service utilization are: Convenient, habit, skill of health
workers, attitude of health workers, price.
4. The barriers preventing utilization of public facilities are: Lacking of drugs, unbelief,
lacking of beds, long distance and occupation, educational background of mothers.
Farmer and high educated mothers have tendentions of using public health services.
Whereas the non-farmer and low educated mothers more frequently used private health
services.
129