Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Địa 6 Tiết 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.16 KB, 2 trang )

Ngày soạn: 8. 10 .2007 Tiết 6 Bài 5. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ,
Ngày giảng :9/ 10 .2007 CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu kí hiệu bản đồ là gì? Biết các đặc điểm và phân loại các kí hiệu bản đồ
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc các kí hiệu bản đồ sau khi đối chiếu với bản chú giải, đặc biệt
là kí hiệu về độ cao địa hình( các dường đồng mức)
II. Phương tiện dạy học: BĐ tự nhiên Việt Nam, BĐ công nghiệp Việt Nam.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Kinh độ là gì? Vĩ độ là gì? Làm bài tập 1,2,3,4 SGK
3. Bài mới:
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
Cho HS QS các kí hiệu trên bản đồ TNVN
? Kí hiệu bản đồ là gì?
- QS H.14 Người ta dùng các loại kí hiêụ
nào để thể hiện các đối tượng địa lí? Kể tên
một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng
các loại kí điểm, kí hiệu đường và kí hiệu
diện tích?
- QS H.15 Trong kí hiệu điểm người ta
thường dùng các dạng kí hiệu gì?( KH diện
tích thể hiện đối tượng có diện tích nhỏ, KH
đường: thể hiện đối tượng phân bố theo
chiều dài, KH diện tích thể hiện đối tượng
phân bố theo diện tích.
?Tại sao sông lại được kí hiệu một đường
màu xanh? Đô thị trên 1 vạn dân là một
vòng tròn tô đen lớn và dưới 1 vạn dân là


một tròn tô đen nhỏ? Ý nghĩa thể hiện
của các loại kí hiệu?
? Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên ta
phải xem bản chú giải?
Làm bài tập 1 TBĐ.
(HS thảo luận theo cặp)
a. Kí hiệu bản đồ là những dấu
hiệu qui ước về màu sắc, hình vẽ
… để thể hiện đặc trưng các đối
tượng địa lí.
b. Có 3 loại chủ yếu: Kí hiệu
điểm, kí hiệu đường và kí hiệu
diện tích.
+ Kí hiệu điểm :Có các dạng: Kí
hiệu hình học, kí hiệu chữ và kí
hiệu tượng hình
c. Ý nghĩa : Kí hiệu bản đồ phản
ánh vị trí, sự phân bố đối tượng
địa lí trong không gian.
* Bản chú giải của bản đồ giúp ta
hiểu nội dung và ý nghĩa của các
kí hiệu trên bản đồ.
2 .Cách biểu hiện hiện địa hình trên bản đồ:
IV. Củng cố:
1. Các kí hiệu nào sau đây thường dùng để thể hiện độ cao địa hình:
a. Thang màu. b. Đường đồng mức. c. Chữ viết. d. Ý a + b đúng.
2. Trị số đường đồng mức tăng dần từ ngoài vào trong ( H 1 ), biểu hiện:
a Vùng trũng b. Vùng đất cao. c. Vùng núi. D. Vùng đồng bằng.
10m 2
H 1

3. Các chức năng nào dưới đây không phải của kí hiệu bản đồ:
a. Biểu hiện số lượng của đối tượng.
b. Biểu hiện đặc điểm, cấu trúc của đối tượng
c. Biểu hiện vị trí, sự phân bố không gian của đối tượng.
d. Biểu hiện tính chất của đối tượng.
V. Dặn dò:
Chuẩn bị giấy, thước, bút chì, tẩy để thực hành.
* Rút kinh nghiệm:
QS bản đồ TNVN: Người ta biểu hiện độ
cao trên bản đồ bằng cách nào? Xác định độ
cao trên bản đồ?
QS H.16. Đường đồng mức là gì?
? Mỗi đường đồng mức cách nhau bao
nhiêu (m)?
- Dựa vào k/c các đường đồng mức ở 2 sườn
đông và sườn tây.Cho biết sườn nào có độ
dốc cao hơn? Nhận xét gì về đặc điểm
của đường đồng mức?
- Hãy xác định độ cao của các điểm dựa vào
đường đồng mức sau:
a. Dùng thang màu.
b. Đường đồng mức:
- Đường đồng mức là những
đường có cùng 1 độ cao.
- Trị số các đường đồng mức cách
đều nhau. Các đường đồng mức
càng gần nhau thì địa hình càng
dốc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×