Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Một số yếu tố tiên lượng của bướu nguyên bào thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.22 KB, 10 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG CỦA BƯỚU NGUYÊN BÀO THẦN KINH
Lê Nguyễn Phương Thảo*, Hứa Chí Minh**, Nguyễn Đình Tuấn***, Thái Anh Tú*, Nguyễn Văn Thành*
TÓM TẮT
Mục ñích: Khảo sát một số yếu tố tiên lượng của BNBTK.
Đối tượng và phương pháp: Hồi cứu hồ sơ và lam bệnh phẩm 93 trường hợp BNBTK ở trẻ từ 15 tuổi trở xuống ñiều
trị tại BVUB TP.HCM từ 01/01/2003 – 31/12/2009. Xác ñịnh tỷ lệ tái phát, sống còn bằng phương pháp Kaplan Meier.
Xác ñịnh mối liên quan của một số yếu tố với tình trạng sống còn bằng phép kiểm log-rank.
Kết quả: Tỷ lệ nam: Nữ là 2,3/1. Tuổi lúc chẩn ñoán tập trung ở nhóm < 1,5 tuổi (31,2%), 1,5 – 5 tuổi (45,2%) và ít ở
nhóm > 5 tuổi (23,7%). Thể trạng lúc nhập viện (BMI) gồm thừa cân (16,1%), trung bình (60,2%) và thiếu cân (23,7%).
Giai ñoạn bệnh (theo INSS) gồm giai ñoạn I (14%), II (8%), III (20%), IV (54%) và IVs (4%). Nhóm có LDH máu trước
ñiều trị ≥ 1500UI chiếm 21,7%, nhóm có Hb máu < 11g/dl chiếm 82,1%. Tỷ lệ bệnh nhi ñược phẫu thuật cắt bướu nguyên
phát ñầu tiên là 29%. Mô học thuận lợi chiếm 40%, không thuận lợi chiếm 60%. Về sống còn: Trung vị thời gian sống còn
toàn bộ là 22,1 tháng, tỷ lệ sống còn toàn bộ 3 năm là 67,7% và 5 năm là 50,4%. Qua phân tích ñơn biến, các yếu tố có
ảnh hưởng ñến tình trạng sống còn là tuổi lúc chẩn ñoán (P=0,001), giai ñoạn bệnh (P=0,001), chỉ số khối cơ thể (p =
0,05), khả năng ñược phẫu thuật bướu nguyên phát ñầu tiên (p=0,002), nhóm nguy cơ mô học (P=0,001).
Kết luận: BNBTK tập trung ở trẻ < 5 tuổi, nam nhiều hơn nữ, ña số nhập viện ở giai ñoạn trễ, thiếu máu nhưng thể
trạng tốt, LDH máu < 1500UI/l. Tỷ lệ ñược phẫu thuật ñầu tiên thấp, mô học không thuận lợi nhiều hơn. Các yếu tố ảnh
hưởng ñến tiên lượng bệnh gồm tuổi chẩn ñoán, giai ñoạn bệnh, khả năng ñược phẫu thuật ñầu tiên và nhóm nguy cơ mô
học theo INPC.
Từ khóa: Yếu tố tiên lượng, BNBTK, INPC.
ABSTRACT

PROGNOSTIC FACTORS OF NEUROBLASTOMA
Le Nguyen Phuong Thao, Hua Chi Minh, Nguyen Dinh Tuan, Thai Anh Tu, Nguyen Van Thanh
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh – Vol.14 - Supplement of No 4 – 2010: 570 - 577
Aim: To assess prognostic factors of neuroblastoma.
Methods and materials: At HCMc Oncology Hospital, from 01/01/2003 – 31/12/2009, a retrospective study of 93


patients under 15 with primary neuroblastoma was analyzed. The Kaplan-Meier method was used to estimate survival
time and the log-rank test to evaluate it with associated risk factors.
Results: Boys and girls ratio was 2.3:1. 31.2% of patients were under 1,5, 45,2% from 1.5 – 5 and 23.7% above 5
years old. BMI were classified as overweight (16.1%), normal weight (60.2%) and underweight (23.7%). INSS stage
included stage I (14%), stage II (8%), stage III (20%), stage IV (54%) and stage IVs (4%). 21,7% of patients had serum
LDH levels ≥ 1500UI and 82.1% ones were anemia (Hb levels < 11g/dl). 29% of patients had primary tumor resection.
And there were 40% of patients with favorable histology and 60% with unfavorable one (INPC). Univariate analysis
conferred age at diagnosis (P=0.001), INSS stage (P=0.001), BMI, primary tumor resectability (p=0.002), INPC
pathology (P=0.001) as significant prognostic factors.
Conclusion: Neuroblastoma mostly affected patients at 5 years old and below, more boys than girls. At diagnosis,
most of them had late stage, anemia, BMI normal or over weight, LDH serum level < 1500UI/l. Primary tumor resection
rate was low. Favorable histology (INPC) rate was lower than unfavorable one. Prognostic factors include age at
diagnosis, stage, primary tumor resectability and INPC pathology.
Key words: Prognostic factors, neuroblastoma, INPC.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bướu nguyên bào thần kinh (BNBTK) là 1 trong 10
ung thư thường gặp nhất ở trẻ. Tại TPHCM, BNBTK
chiếm tỷ lệ 4,2% tổng số ung thư trẻ em(20). Bệnh thường
gặp ở trẻ nhỏ hơn 5 tuổi, sống còn 5 năm nhìn chung thấp,
tỷ lệ này ở trẻ 0 - 14 tuổi tại Mỹ là 69%, tại TPHCM là
43%(20,2). Thời gian sống còn thay ñổi nhiều tùy vào nhiều
yếu tố như tuổi lúc chẩn ñoán, giai ñoạn bệnh, ñộ mô học,

ñặc ñiểm sinh học và ñột biến gen của bướu. Do ñó việc
tìm ra nguyên nhân, các yếu tố tiên lượng ñể từ ñó phân
thành các nhóm có mức ñộ nguy cơ khác nhau ở BNBTK
là rất quan trọng ñối với tiên lượng, lập kế hoạch ñiều trị
và theo dõi bệnh. Với ñiều kiện hiện tại, chúng tôi thực
hiện nghiên cứu này với các mục tiêu sau:
Xác ñịnh tỷ lệ phân bố các yếu tố tuổi lúc chẩn ñoán,

thể trạng, giai ñoạn bệnh, một số yếu tố sinh học (LDH

*

BV Ung Bướu TPHCM, ** ĐHYD TPHCM, *** ĐH Y Phạm Ngọc Thạch TPHCM
Địa chỉ liên lạc: BS. Lê nguyễn Phương Thảo. Email:

Chuyên ñề Ung Bướu

570


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

máu, VMA niệu, NSE máu, Hb máu…) và các nhóm nguy
cơ mô học của BNBTK.
Đánh giá mối liên quan giữa các yếu tố trên với tình
trạng sống còn của BNBTK.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chúng tôi hồi cứu 93 hồ sơ bệnh nhân và mẫu bệnh
phẩm bướu nguyên bào thần kinh (BNBTK) ñược ñiều trị
tại khoa Nội 3 Bệnh viện Ung Bướu (BVUB) TP.HCM từ
01/01/2003 – 31/12/2009.
Các trường hợp không ñủ dữ liệu ñể xếp giai ñoạn
bệnh theo hệ thống INSS và không có ñiều kiện theo dõi
tình trạng bệnh và sống còn cho ñến ngày kết thúc ghi
nhận không ñược ñưa vào nghiên cứu này.
Thời ñiểm kết thúc theo dõi là 30/04/2010 hoặc khi

bệnh nhân tử vong.
Nhập và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Giới

Tỷ lệ nam/nữ là 2,3/1.
Tuổi
Số trường hợp
25

23

20

16
15

12
10

10

9

9

5

4


4

3
1

1

1

0
0.00

2.50

5.00

7.50

10.00

12.50

Tuổi (năm)

Biểu ñồ 1. Phân bố tuổi
Trung bình: 3,34 tuổi. (± 2,74).
Trung vị: 2,75 tuổi.
Khoảng giới hạn: 0,08 tuổi – 13,83 tuổi.

Bảng 1. So sánh tuổi

Nghiên cứu
này

H.T.N.Hạnh(1)

B.T.H.Khang(2)

H.N.Thạch(5)

S.J Ocana(15)

< 1 tuổi

24,7 (23)

3,1

17

30,4

38,2

1 - 4 tuổi

50,5 (47)

60,9

51


49,0

47,1

5 - 9 tuổi

22,6 (21)

28,2

26

18,6

11,8

≥ 10 tuổi

2,2 (2)

7,8

6

2,0

2,9

100,0 (93)


100,0 (64)

100

100,0 (102)

100,0 (68)

Tổng

Chuyên ñề Ung Bướu

571


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

So sánh với các tác giả trong nước như Huỳnh Thị Ngọc Hạnh và Bùi Thị Hồng Khang và Hoàng
Ngọc Thạch, chúng tôi nhận thấy, tỷ lệ trẻ bệnh ở nhóm nhỏ hơn 1 tuổi tăng rõ rệt ở cả hai nghiên cứu tại
TPHCM và Hà Nội trong thời gian ñầu thế kỷ 21 so với 10 năm trước ñó. Tỷ lệ này gần bằng với tỷ lệ tại
Mexico (38,2%), theo Servando Juarez Ocana và cộng sự tổng kết 68 trường hợp từ 1996 - 2005. Sự khác
biệt này có thể do ý thức ñược tần suất mắc bệnh bướu nguyên bào thần kinh ở hệ bướu ñặc khá cao nên
các ñồng nghiệp về nhi khoa ñã chú ý tầm soát. Theo SEER 2003, tần suất mắc BNBTK ở trẻ giảm dần
theo tuổi, ở nhóm < 1 tuổi, 1 - 4 tuổi, 5 - 9 tuổi và > 10 tuổi lần lượt là 50,3, 19,7, 2,9 và 1,4/1 triệu trẻ < 19
tuổi(11). Như vậy, cũng như thế giới, BNBTK trong nhóm khảo sát cũng tập trung ở trẻ < 5 tuổi và hiếm gặp
ở trẻ > 10 tuổi.
Thể trạng - Chỉ số khối cơ thể (BMI)

Chúng tôi dùng thang ño chỉ số khối cơ thể (BMI) ñã hiệu chỉnh theo tuổi ñể xác ñịnh thể trạng của
bệnh nhi và tạm chia thành 3 nhóm gồm cân nặng trung bình, thừa cân và thiếu cân.
Bảng 2. Phân bố thể trạng nhóm khảo sát dựa vào chỉ số BMI
Đặc ñiểm

Số trường hợp

Tỷ lệ %

Thừa cân

15

16,1

Trung bình

56

60,2

Thiếu cân

22

23,7

Tổng

93


100,0

Tỷ lệ trẻ có cân nặng trung bình khá cao (60,2%), tỷ lệ thừa cân và thiếu cân gần như nhau (16,1% và
23,7%). Như vậy, nhìn chung thể trạng của nhóm bệnh nhi ñược khảo sát khá tốt.
Các chỉ số sinh hóa máu
Nồng ñộ Hemoglobin máu (Hb máu)
Số trường hợp ño Hb máu trước ñiều trị là 78/93, chiếm tỷ lệ 83,87%.
12

12

11
10

Số trường hợp

9

9

8

8

6

6

5

4

4

4

2

2

5

2

1
0

4.00

6.00

8.00

10.00

12.00
14.00
Nồng ñộ Hb máu (g/dl)

Biểu ñồ 2. Phân bố nồng ñộ Hemoglobin máu.

Thiếu máu với Hb < 11g/dl: 64 trường hợp (82,1%).
Không thiếu máu với Hb ≥ 11g/dl: 14 trường hợp (17,9%).
Tại thời ñiểm chẩn ñoán, có ñến 82,1% bệnh nhi bị thiếu máu (Hb < 11g/dl), cao hơn nhiều so với
nghiên cứu của Phùng Tuyết Lan năm 2007 (59,8%)(15), với khoảng 50% có Hb máu ≤ 8,95 g/dl (khoảng
giới hạn 5 - 12,8g/dl). Như vậy, dù tỷ lệ bệnh nhi có cân nặng trung bình ñến thừa cân khá cao (76,3%)
nhưng tình trạng thiếu máu lại khá phổ biến.
Nồng ñộ LDH trong máu
Số trường hợp ño LDH máu trước ñiều trị là 60/93 trường hợp (64,5%).

Chuyên ñề Ung Bướu

572


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

25

25

20

Số trường hợp

18

15


10

10

5

4
1

1

1

0

0

2000

4000

6000

8000
10000
Nồng ñộ ldh máu (UI/l)

Biểu ñồ 3. Phân bố nồng ñộ LDH máu.
LDH máu < 1500UI/l: 47 trường hợp (78,3%).
LDH máu ≥ 1500UI/l: 13 trường hợp (21,7%).

NSE máu, VMA niệu
Trước ñiều trị, số bệnh nhi ñược ño NSE máu là 12/93 (12,9%) và VMA niệu là 47/93 (50,5%), khá
thấp do ñó chúng tôi không tiến hành phân tích sâu thêm.
Nồng ñộ LDH máu, NSE máu, tỷ số VMA/HVA niệu cùng với tình trạng biểu hiện gen MYCN, gen
Trk, chỉ số DNA… có giá trị tiên lượng quan trọng, ñã ñược ñề cập trong hầu hết y văn. Tại Việt Nam, khi
các xét nghiệm về di truyền học chưa thể thực hiện rộng rãi thì các yếu tố tiên lượng sinh học như chỉ số
LDH máu, NSE máu, VMA/HVA niệu ñóng vai trò lớn trong tiên lượng bệnh.
Đặc ñiểm mô học
Mẫu mô khảo sát hồi cứu gồm 85/93 mô có ñược trước hóa trị, trong ñó ña số là mô bướu nguyên
phát (59/85), một số ít là hạch di căn (21/85), và mô di căn nơi khác (5/85), mô bướu có ñược sau hóa trị
gồm 23/93 trường hợp.
Độ biệt hóa mô học
Theo INPC 1999, BNBTK ñược chia thành 3 nhóm gồm BNBTK biệt hóa, kém biệt hóa và không
biệt hóa.
Bảng 3. So sánh mức ñộ biệt hóa

Độ biệt hóa

NC này
Tỷ lệ %

BNBTK sau hóa trị

22,6%

BNBTK trước hóa trị:

77,3%

H.N Thạch(5)

Tỷ lệ %

Ambros I.M(6)
Tỷ lệ %

Biệt hóa

15,3

8,5

20,0

Kém biệt hóa

76,4

74,6

75,0

Không biệt hóa

8,3

16,9

5,0

Xu hướng phân bố các nhóm mô học theo mức ñộ biệt hóa trong khảo sát của chúng tôi khá tương

ñồng với nghiên cứu của Ambros I.M và CS với tỷ lệ giảm dần từ nhóm BNBTK kém biệt hóa, biệt hóa và
không biệt hóa, trong khi Hoàng Ngọc Thạch ghi nhận nhóm không biệt hóa nhiều hơn nhóm biệt hóa. Tuy
có tỷ lệ thấp (8,3%), nhưng nhóm BNBTK không biệt hóacó ý nghĩa ñặc biệt quan trọng ñối với các nhà
lâm sàng, vì theo INPC, chúng ñược xếp vào nhóm mô học không thuận lợi, tiên lượng xấu, ở bất kỳ lứa
tuổi và chỉ số MKI nào.
Chỉ số phân bào – vỡ nhân TB (Mytosis – karyorrhexis index - MKI)
Vì vậy có 62/93 trường hợp ñược ñánh giá chỉ số MKI, chiếm tỷ lệ 66,7% (loại 21 trường hợp mô
bướu sau hóa trị, 10 trường hợp mẫu sinh thiết kim nhỏ, không ñủ 5000 tế bào).
Bảng 4. So sánh chỉ số MKI
MKI

Chuyên ñề Ung Bướu

NC

B.T.H.K

Shimad

Ambros

573


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010
này
Tỷ lệ
%


hang(4)
Tỷ lệ %

a(17)
Tỷ lệ %

I.M(1)
Tỷ lệ %

< 100/5000

75,8

85

55,0

38,4

100 –
200/5000

16,1

5

23,4

30,8


> 200/5000

8,1

5

21,6

30,8

Trong nghiên cứu này, tỷ lệ MKI thấp (<100/5000 tế bào) chiếm ưu thế (75,8%) tương ứng với tỷ lệ
trong nghiên cứu của Bùi Thị Hồng Khang (85%)(4) và hơi cao hơn các nghiên cứu thu thập mẫu từ các
nước Châu Âu (Úc, Bỉ, Đức và Ý )(1) và Nhật Bản(17).

Vi vôi hóa trong bướu
Bảng 5. So sánh tình trạng vi vôi hóa
NC này (Tỷ lệ
%)

Shimada (Tỷ lệ
%)

17,2

42,1

Có vi vôi hóa

Theo Ambros I.M và cộng sự và Hoàng Ngọc Thạch, tỷ lệ bướu có vôi hóa trong nhóm mô học thuận

lợi cao hơn có ý nghĩa so nhóm mô học không thuận lợi(10,1). Tuy nhiên tỷ lệ tìm thấy vi vôi hóa trong bướu
của nghiên cứu này khá thấp so với nghiên cứu của Shimada và CS(17).
Phân nhóm nguy cơ theo tuổi và ñộ mô học
Có 70/93 trường hợp phân ñược nhóm nguy cơ theo hệ thống INPC 1999.
Bảng 6. So sánh nhóm mô học
NC này
Tỷ lệ %

H.N. Thạch(10)
Tỷ lệ %

Shimada(18)
Tỷ lệ %

INRG(5)
Tỷ lệ %

Thuận lợi

40,0

45,1

52,6

64,0

Không thuận lợi

60,0


54,9

47,4

36,0

Nhóm mô học

Tỷ lệ mô học không thuận lợi cao hơn nhóm thuận lợi (60% và 40%), phù hợp với kết quả nghiên cứu
của Hoàng Ngọc Thạch tại Hà Nội. Tỷ lệ mô học không thuận lợi trong nhóm khảo sát cao hơn nhiều so
với nghiên cứu ña trung tâm INRG (châu Âu, Nam Mỹ và Nhật bản) và nghiên cứu của Shimada và cộng
sự(5,18). Như vậy, tại Việt Nam, bệnh nhi BNBTK có mô học không thuận lợi nhiều hơn những khu vực
khác.
Giai ñoạn bệnh
Chúng tôi xếp giai ñoạn bệnh theo Hệ thống xếp giai ñoạn BNBTK Quốc Tế (INSS). Những trường
hợp không ñủ dữ liệu ñể xếp giai ñoạn bệnh ñều bị loại khỏi nghiên cứu.
Bảng 7. So sánh phân bố giai ñoạn bệnh với nghiên cứu ngoài nước
NC này (%)

Nhật (%)(7)

Đức (%)(16)

Anh (%)(6)

Mexico (%)(13)

I


14,0

38,0

19,7

4,9

6,0

II

7,5

18,6

11,8

12,0

6,0

III

20,4

13,8

21,9


16,7

20,0

IV

53,8

23,3

37,0

60,5

60,0

IVs

4,3

6,3

9,6

5,8

8,0

Giai ñoạn bệnh


Chuyên ñề Ung Bướu

574


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

Chỉ riêng tại Nhật Bản, do có chương trình tầm soát BNBTK khá quy mô ở trẻ ngay sau sinh nên có
BNBTK giai ñoạn I chiếm ưu thế, trong khi các quốc gia còn lại ñều có bệnh nhi tập trung nhiều nhất ở giai
ñoạn tiến xa (III, IV và IVs, khoảng ¾ trường hợp), khá tương ñồng với nghiên cứu của chúng tôi. Vậy,
BNBTK chủ yếu ñược phát hiện ở giai ñoạn trễ, dù ở các khu vực ñịa lý cũng như ñiều kiện kinh tế khác
nhau.
Kết quả ñiều trị
Tổng thời gian theo dõi: 1796,55 tháng, trung bình: 19,32 tháng (± 16,09 tháng).
Tỷ lệ sống còn toàn bộ 3 năm là 67,7% (± 0,05), 5 năm là 50,4% (± 0,06).
Tỷ lệ tái phát khá thấp (16,1%).
Thời gian sống còn toàn bộ
Tỷ lệ
1.0

0.8

0.6

0.4

0.2


0.0
0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

Thời gian sống còn (tháng)
Biểu ñồ 4. Thời gian sống còn toàn bộ.
Thời gian sống ngắn nhất là 0,37 tháng, dài nhất là 72,40 tháng. Trung vị thời gian sống còn toàn bộ
là 22,1 tháng ngắn hơn trung vị thời gian sống toàn bộ trong nghiên cứu trên 227 bệnh của Shimada và CS
(25,11 tháng)(17).

Chuyên ñề Ung Bướu

575


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

Mối tương quan
Thời gian sống còn toàn bộ của các nhóm giai ñoạn bệnh
Tỷ lệ
Giai đoạn I


1.0

Giai đoạn II

0.8

Giai đoạn
III

0.6

0.4

Giai đoạn IVs
0.2

Giai đoạn IV

0.0
0.0

20.0

40.0

60.0

80.0


Thời gian sống còn (tháng)
Biểu ñồ 5. Thời gian sống còn toàn bộ của các nhóm giai ñoạn bệnh
Tỷ lệ sống còn toàn bộ 3 năm của giai ñoạn I, II, III, IV và IVs lần luợt là 100%, 85,7% (± 0,13),
50,2% (± 0,12), 11,3% (± 0,58) và 25% (± 0,22). Xu hướng biến thiên này khá tương ñồng với kết quả
nghiên cứu nhiều năm tại Thổ Nhĩ Kỳ của Aydin GB, với tỷ lệ sống còn 10 năm ở các giai ñoạn I, II, III,
IV và IVs lần lượt là 100%, 75,8%, 34,1%, 6,5% và 59,4%(3).
Thời gian sống còn trung bình của các giai ñoạn bệnh từ I ñến IV khác nhau có nghĩa thống kê (log
rank 27,8 p=0,001), riêng giữa 2 giai ñoạn IV và IVs khác nhau không có nghĩa thống kê (p = 0,7).
Thời gian sống còn toàn bộ của các nhóm tuổi
Tỷ lệ
1.0

< 1,5 tuổi

0.8

0.6

0.4

1,5 – 5 tuổi

0.2

>5
0.0
0.0

20.0


40.0

60.0

80.0

Thời gian sống còn (tháng)
Biểu ñồ 6. Thời gian sống còn toàn bộ theo nhóm tuổi
Trung vị thời gian sống còn của nhóm tuổi < 1,5 là , 1,5 – 5 là 22,1 tháng (± 6,8) và nhóm > 5 tuổi là
16,2 tháng (± 7,7). Thời gian sống còn khác nhau giữa các nhóm tuổi, có ý nghĩa thống kê log rank 24,1
(p=0,000). Vậy tuổi càng lớn, thời gian sống còn càng ngắn. Nhận ñịnh này phù hợp ghi nhận của SEER
2003, với tỷ lệ sống còn toàn bộ 5 năm tỷ lệ nghịch với tuổi nhập viện(11).
Thời gian sống còn toàn bộ của các nhóm mô học
Tỷ lệ
1.0

Mô học thuận lợi
0.8

0.6

Mô học không thuận lợi

0.4

0.2

0.0
0.0


10.0

20.0

Chuyên ñề Ung Bướu

30.0

40.0

50.0

60.0

576


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

Thời gian sống còn (tháng)
Biểu ñồ 7. Thời gian sống còn toàn bộ theo các nhóm mô học
Thời gian sống trung bình của nhóm bệnh nhi có mô học thuận lợi là 40,1 tháng (± 4) và không thuận
lợi là 14,5 tháng (± 2,1), khác biệt có ý nghĩa thống kê log rank 19,3 (p = 0,001). Shimada và CS cũng nhận
thấy sự khác biệt tương tự trong nghiên cứu năm 1999(19).
Thời gian sống còn toàn bộ của các nhóm LDH
Tỷ lệ
1.0


0.8

0.6

0.4

LDH máu < 1500
UI/l

0.2

LDH máu ≥ 1500 UI/l

0.0
0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

Thời gian sống còn (tháng)
Biểu ñồ 8. Thời gian sống còn toàn bộ của các nhóm LDH máu
Trung vị thời gian sống còn của nhóm có LDH máu < 1500UI/l là 21,4 tháng (± 3,6) nhiều hơn của nhóm có
LDH máu ≥ 1500UI/l là 10,2 tháng (± 6,9). Nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p = 0,09). Nguyên nhân
có thể do số lượng bệnh nhi ñược ño LDH máu trước ñiều trị còn thấp.
Theo nghiên cứu của V.V Joshi(8), thời gian sống còn toàn bộ của nhóm bệnh nhi LDH máu < 1500UI/l dài hơn

nhóm bệnh nhi LDH máu ≥ 1500UI/l.
Thời gian sống còn toàn bộ của các nhóm Hb máu
Tỷ lệ
1.0

0.8

Hb ≥ 11g/dl
0.6

0.4

0.2

Hb < 11g/dl

0.0
0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

Thời gian sống còn (tháng)
Biểu ñồ 9. Thời gian sống còn toàn bộ theo Hb máu
Trung vị thời gian sống còn của nhóm có Hb máu < 11g/dl là 19,4 tháng (± 3,9) thấp hơn của nhóm có

Hb máu ≥ 11g/dl là 52,2 tháng (± 18,3), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p = 0,07). Một nghiên cứu
tại Malaysia và một nghiên cứu khác tại Hà Nội ghi nhận mức Hb thấp là một yếu tố tiên lượng xấu(15,12).
Thời gian sống còn toàn bộ của các nhóm có chỉ số khối cơ thể khác nhau
Tỷ lệ

Chuyên ñề Ung Bướu

577


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

1.0

0.8

0.6

Thừa cân
Trung bình

0.4

0.2

Thiếu cân
0.0
0.0


20.0

40.0

60.0

80.0

Thời gian sống còn (tháng)
Biểu ñồ 10. Thời gian sống còn toàn bộ của các nhóm theo BMI.
Nhóm bệnh nhi thể trạng thiếu cân có trung vị thời gian sống còn toàn bộ là 8,8 tháng (± 4,4), thấp
hơn 2 nhóm thể trạng trung bình và thừa cân với trung vị thời gian sống còn lần lượt là 29,7 (± 7,5) và 30,3
(± 13,1). Sự khác biệt vừa ñến ngưỡng có ý nghĩa thống kê (log rank 10,5, p = 0,05).
Thời gian sống còn toàn bộ của các nhóm theo tình trạng phẫu thuật ñầu tiên
Tỷ lệ
1.0

Được phẫu thuật đầu tiên

0.8

0.6

0.4

Không phẫu thuật đầu tiên

0.2


0.0
0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

Thời gian sống còn (tháng)
Biểu ñồ 11. Thời gian sống còn toàn bộ theo khả năng phẫu thuật ñầu tiên
Thời gian sống còn trung bình của nhóm ñược phẫu thuật ñầu tiên là 41 tháng (± 4,1) dài hơn rõ rệt so
với nhóm không ñược phẫu thuật ñầu tiên là 24,7 tháng (± 3,3). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, log rank
9,9 (p = 0,002). Như vậy, có thể phẫu thuật cắt bướu nguyên phát ngay từ ñầu có ý nghĩa ñối với sống còn
của bệnh nhân BNBTK, việc cân nhắc phẫu thuật cho tất cả bệnh nhân BNBTK là cần thiết.
KẾT LUẬN
Loạt nghiên cứu này cho thấy:
BNBTK chủ yếu gặp ở trẻ từ 5 tuổi trở xuống. Đa số bệnh nhi có thể trạng bình thường và thừa cân,
ñến bệnh viện ở giai ñoạn trễ (giai ñoaïn III, IV và IVs), bị thiếu máu (Hb < 11g/dl) và có LDH máu trước
ñiều trị thấp hơn 1500UI. Tỷ lệ bệnh nhi ñược phẫu thuật cắt bướu nguyên phát ñầu tiên thấp, tỷ lệ mô học
thuận lợi ít hơn không thuận lợi.
Về mối liên quan với sống còn, giai ñoạn bệnh càng trễ, tuổi càng lớn thì thời gian sống còn càng
ngắn (p = 0,001), mô học thuận lợi và ñược phẫu thuật ñầu tiên có tiên lượng tốt hơn nhóm còn lại
(p=0,001 và p=0,002). Thời gian sống còn dài hơn ở các nhóm bệnh nhi có LDH máu thấp hơn 1500UI/l (p
= 0,09), Hb máu từ 11g/dl trở lên (p = 0,07), thể trạng trung bình và thừa cân (p = 0,05), sự khác biệt không
có ý nghĩa thống kê.g
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ambros I.M. (2002), Morphologic feature of neuroblastoma (Schwannian Stroma-poor tumors) in

clinically favorable and unfavor groups. American Cancer Society. 94: p. 1574-83
2. American Cancer Society (2007), Cancer facts and Figures 2007. American Cancer Society
3. Aydin G. B (2009), Neuroblastoma in Turkish children: experience of a single center. Journal of
Pediatric Hematology/Oncology. 31: p. 471-480.

Chuyên ñề Ung Bướu

578


Nghiên cứu Y học
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.

19.

20.


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

Bùi Thị Hồng Khang, H.T.N.H., Nguyễn Thị Khen (1999). Đặc ñiểm giải phẫu bệnh – lâm sàng của u
nguyên bào thần kinh. Tập san Y học. Số ñặc biệt hội nghị khoa học(2(4)): p. 59-65.
Cohn S L. (2008), The International Neuroblastoma Risk Group (INRG) Classification System: an
INRG task force report. J Clin Oncol. 27: p. 289-297
Cotterill S.G (2000), Clinical prognostic factors in 1277 patients with neuroblastoma: results of The
European Neuroblastoma Study Group Survey 1982–1992. European journal of Cancer. 7: p. 901-908.
Ikeda H (2002), Experience with International Neuroblastoma Staging System and Pathology
Classification. Bristish Journal of Cancar. 86: p. 1110-16.
Joshi V.V (1997), Correlation between morphologic and nonmorphologic prognostic markers of
neuroblastoma. Ann N.Acad Sci. 824: p. 71-83.
Huỳnh Thị Ngọc Hạnh (1999), Bướu nguyên bào thần kinh, chẩn ñoán và ñiều trị, in Ung Thư Học.
Đại học Y Dược: TPHCM.
Hoàng Ngọc Thạch (2009), Nghiên cứu ñặc BNBTK ở trẻ em tại Viện Y Trung ương.
National Cancer Institute (2003), Surveillance, Epidemiology, and End Results (SEER) Program, Stat
Data-base: Incidence. National Cancer Institute.
Ng S.M, A.W., Lin Hp, Chan Ll Presenting features and treatment outcome of 78 Malaysian children
with neuroblastoma. Southeast Asian J Trop Med Public Health, 1999. 30: p. 149-153.
Ocana S.J. (2009), Epidemiological and some clinical characteristics of neuroblastoma in Mexican
children (1996–2005). BMC Cancer. 9: p. 266.
Ocana S.J. (2009), Epidemiological and some clinical characteristics of neuroblastoma in Mexican
children (1996–2005). BMC Cancer. 9: p. 266.
Phùng Tuyết Lan (2007), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và ñiều trị u bào thần kinh ở trẻ em.
Trường Đại học Y Hà Nội.
Schuz J (2001), Risk factors for neuroblastoma at different stages of disease. Results from a population
- based case - control study in Germany. J of Clinical Epidemiology. 54: p. 702-09.
Shimada H, A.I., Dehner Lp, Hata J, Joshi Vv, Roald B (1999) Terminology and Morphologic Criteria
of Neuroblastic Tumors. Cancer. 86: p. 349-363.

Shimada H, C.J., Newton W.A (1984), Histopathologic pronogstic factors in neuroblastic tumours:
difinition of subtypes of ganglioneuroblastoma and age-linked classification of neuroblastomas. J Natl
Cancer Inst. 73: p. 405-16.
Shimada H, U.S., Monobe Y, Hachitanda Y, Nakagawa A, Goto S, Gerbing Rb, Stram Do, Lukens Jn,
Matthay Kk (2001), International Neuroblastoma Pathology Classification for Prognostic Evaluation of
Patients with Peripheral Neuroblastic Tumors. Cancer. 92: p. 2451-2461.
Trần Chánh Khương, Phạm Xuân Dũng, Nguyễn Chấn Hùng (1998). Tình hình ung bướu trẻ em tại
TTUB TPHCM trong 2 năm 1996 - 1997. Y Học TPHCM. Số ñặc biệt chuyên ñề ung bướu học (2): p.
27-31.

Chuyên ñề Ung Bướu

579



×