Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu tình hình rối loạn cương dương và một số yếu tố liên quan đến rối loạn cương dương ở nam giới trên 18 tuổi tại quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.75 KB, 5 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 

Nghiên cứu Y học

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG  
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG  
Ở NAM GIỚI TRÊN 18 TUỔI TẠI QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ 
Nguyễn Phục Hưng*, Đàm Văn Cương* 

TÓM TẮT 
Đặt vấn đề và mục tiêu: Xác định tỉ lệ, mức độ và tìm hiểu một số yếu tố liên quan RLCD ở nam giới trên 
18 tuổi tại quận Ninh Kiều TPCT. 
Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: phương pháp mô tả cắt ngang. Phỏng vấn và đánh giá xác định 
các mức độ RLCD theo bảng đánh giá chức năng RLCD (IIEF). Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Chọn nam giới 
trên 18 tuổi theo từng phường tại quận Ninh Kiều TPCT. 
Kết quả: Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ hiện mắc của bệnh rối loạn cương dương (RLCD) của nam giới 
trên 18 tuổi là 17,9%. Trong đó nhóm tuổi 40‐59 chiếm tỉ lệ cao nhất 59,42%, nhóm tuổi 18‐39 và nhóm tuổi 
≥60 chiếm lần lượt 28,99% và 11,59%. 
Kết luận: Tỉ lệ hiện mắc của bệnh rối loạn cương dương (RLCD) của nam giới trên 18 tuổi là 17,9%. Các 
yếu tố tuổi, chỉ số khối của cơ thể, bệnh tim mạch và bệnh ĐTĐ có liên quan RLCD càng tăng (p<0,05). Các yếu 
tố về tình trạng kinh tế gia đình và trình độ học vấn không có sự liên quan với bệnh RLCD (p>0,05). 
Từ khóa: rối loạn cương dương 

ABSTRACT 
RESEARCH THE PREVALENCE OF ERECTILE DYSFUNCTION DISEASE  
AND SOME RELATED FACTORS IN MEN OVER 18 YEARS OLD  
AT NINH KIEU DISTRICT OF CAN THO CITY 
Nguyen Phuc Hung, Dam Van Cuong  
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 355 ‐ 359 
Introduction and objectives: Determine the prevalence disease and related factors of erectile dysfunction 
in men over 18 years old at Ninh Kieu district of Can Tho city. 


Patients  and  methods:  By  cross‐sectional  retrospective  study  describes.  Interview  and  assessment  to 
identify the level of ED by ED board evaluation function (IIEF). Systematic random sampling. Choose men over 
age 18 in each ward, Ninh Kieu District Can Tho City. 
Results: The research results showed that the prevalence of erectile dysfunction disease in men over 18 years 
old was 17.9%. In the 40‐59 age group accounted for the highest rate of 59.42%; the age group 18‐39 and ≥ 60 
accounted for 28.99% and 11.59%, respectively. 
Conclusions: the prevalence of erectile dysfunction disease in men over 18 years old was 17.9%. There was 
significant association between frequency & severity of erectile dysfunction with age, duration of diabetes, body 
mass index and heart diseases (p<0.05). The elements of family economic status and educational levels didn’t not 
have the association with erectile dysfunction (p>0.05). 
Key word: erectile dysfunction 

* Trường đại học Y dược Cần Thơ 
Tác giả liên lạc: PGS. TS Đàm Văn Cương 

Chuyên Đề Thận ‐ Niệu 

ĐT: 0913784310  

Email:  

355


Nghiên cứu Y học 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013

ĐẶT VẤN ĐỀ 
Chất lượng đời sống tình dục luôn là đề tài 

hấp  dẫn  đối  với  nam  giới,  trong  đó  có  thể  là 
những trăn trở không thể chia sẻ với người bạn 
đời hay những tìm hiểu sâu xa để luôn giữ được 
bản  lĩnh  đàn  ông  của  chính  mình.  Thực  tế  đã 
cho thấy câu chuyện tưởng chừng rất đơn giản, 
nhưng không bao giờ có hồi kết vì đàn ông ngày 
nay  phải  đối  mặt  với  bao  nhiêu  vấn  đề  có  ảnh 
hưởng đến cuộc sống hạnh phúc lứa đôi vì các 
bệnh  nam  giới,  đặc  biệt  là  RLCD.  Riêng  tại 
Thành  Phố  Cần  Thơ  (TPCT),  cho  đến  nay  vẫn 
chưa có số liệu chính xác về tỷ lệ nam giới RLCD 
cũng  như  chưa  khảo  sát  được  nhu  cầu  điều  trị 
RLCD và  việc  điều  trị  RLCD  cho  nam  giới  vẫn 
còn  rất  nhiều  mới  mẻ  và  chưa  được  phổ  biến. 
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành đề 
tài: “Nghiên cứu tình hình rối loạn cương dương và 
tìm  hiểu  nhu  cầu  điều  trị  rối  loạn  cương  dương  ở 
nam giới tại Quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ” 
với các mục tiêu: 

Tỉ lệ RLCD 

 
Biểu đồ 1. Tỉ lệ RLCD. 
Kết quả phân tích cho thấy tỉ lệ nam giới bị 
RLCD là 17,9 %. 

Phân bố tỉ lệ RLCD theo nhóm tuổi 

Xác định tỉ lệ và mức độ  RLCD ở nam giới 

trên 18 tuổi tại quận Ninh Kiều TPCT. 
Tìm  hiểu  một  số  yếu  tố  liên  quan  đến 
RLCD  ở  nam  giới  trên  18  tuổi  tại  quận  Ninh 
Kiều TPCT. 

 
Biểu đồ 2. Tỉ lệ RLCD theo nhóm tuổi. 

ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 

Tỉ lệ RLCD tăng theo nhóm tuổi cao nhất ở 
nhóm tuổi ≥60 (53,3%). 

Đối tượng nghiên cứu 

Phân bố tỉ lệ mức độ RLCD 

Nam  giới  trên  18  tuổi  tại  quận  Ninh  Kiều 
TPCT. 

Phương pháp nghiên cứu 
Nghiên  cứu  được  tiến  hành  theo  phương 
pháp mô tả cắt ngang. 
Phỏng vấn và đánh giá xác định các mức độ 
RLCD  theo  bảng  đánh  giá  chức  năng  RLCD 
(IIEF ‐ International index of Erectile Function). 
Chọn mẫu nghiên cứu: ngẫu nhiên hệ thống. 
Chọn  nam  giới  trên  18  tuổi  theo  từng  phường 
vào mẫu với tỷ lệ tương ứng. 


KẾT QUẢ 

 
Biểu đồ 3. Phân bố tỉ lệ mức độ RLCD. 
9,1% là tỉ lệ cao nhất của nam giới bị RLCD 
mức  độ  nhẹ  và  tỉ  lệ  này  thấp  nhất  là  1,59%  ở 
nhóm bị RLCD mức độ nặng. 

Tình hình RLCD ở nam giới tại TPCT. 

356

Chuyên Đề Thận ‐ Niệu  


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 

Nghiên cứu Y học

Một  số  yếu  tố  liên  quan  ảnh  hưởng  đến 
RLCD 

Tiền sử bệnh tim mạch 
Bảng 4. Ảnh hưởng của bệnh tim mạch đến RLCD. 

Tuổi 
Bảng 1. Ảnh hưởng của tuổi đến RLCD. 

RLCD
Tiền sử bệnh tim

Tổng
2

(tỉ
lệ
Không (tỉ (tỉ lệ %) χ , p
mạch
%)
lệ %)
Có tiền sử bệnh tim
17(51,5) 16(48,5) 33 (8,6) 2
mạch
χ =27,69
Không có tiền sử
352
p<0,05
52(14,8) 300(85,2)
bệnh tim mạch
(91,4)

Tuổi
18 - 39
40 - 59
≥60
Tổng

RLCD

Không
(tỉ lệ %)

(tỉ lệ %)
20 (10,3)
175 (89,7)
41 (23,4)
134 (76,6)
8 (53,3)
7 (46,7)
69 (17,9%)
316 (82,1)

χ2, p
χ2=24,184
p<0,05

Nam  giới  có  nhóm  tuổi  18‐39  có  tỉ  lệ  bệnh 
RLCD là 10,3%. Tỉ lệ này ở nhóm tuổi 40‐59 và 
nhóm  tuổi  ≥60  lần  lượt  là  23,4%  và  53,3% 
(χ =24,184, p<0,05). 
2

Trình độ học vấn 
Bảng 2. Ảnh hưởng của trình độ học vấn đến RLCD. 
Trình độ học
vấn
THPT*

RLCD


Không


(tỉ lệ %)

(tỉ lệ %)

Tổng
(tỉ lệ %)

2
χ ,p

20 (17,9) 92 (82,1) 112 (29,1)

Sơ cấp

3 (33,33) 6 (66,67)

Trung cấp

10 (12,3) 71 (87,7)

9 (2,3)

Đại học

9 (15,8)

48 (84,2)

χ2=4,482

57 (14,8) p>0,05

Sau đại học

2 (18,2)

9 (81,8)

11 (2,9)

Khác

81 (21)

25 (21,7) 90 (78,3) 115 (29,9)

*THPT: trung học phổ thông. 
thống  kê  về  trình  độ  học  vấn  và  bệnh  RLCD 
(χ2=4,482, p>0,05). 

Tình trạng kinh tế gia đình 
Bảng 3. Ảnh hưởng của tình trạng kinh tế gia đình 
đến RLCD. 

Nghèo
Trung bình
Giàu

RLCD



Không

(tỉ lệ %)

(tỉ lệ %)

Tổng
(tỉ lệ %)

2
χ ,p

15 (21,4)

55 (78,6) 70 (18,2) χ2=2,66
3
47 (18,7) 205 (81,3) 252 (65,5)
7 (11,1) 56 (88,9) 63 (16,4) p>0,05

Không  có  sự  ảnh  hưởng  giữa  tình  trạng 
kinh tế gia đình (nghèo, trung bình, giàu) đến 
bệnh RLCD (χ2=2,663, p>0,05). 

Chuyên Đề Thận ‐ Niệu 

Tiền sử bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) 
Bảng 5. Ảnh hưởng của bệnh ĐTĐ đến RLCD. 
RLCD
Tổng

χ2, p

Không
(tỉ lệ %)
(tỉ lệ %) (tỉ lệ %)
Có tiền sử bệnh
8
6
14
ĐTĐ
(57,1)
(42,9)
(3,6) χ2=15,19
p<0,05
Không có tiền sử
61
310
371
ĐTĐ
(16,4)
(83,6)
(96,4)
Tiền sử bệnh
ĐTĐ

Nam giới có tiền sử bệnh tim mạch dễ mắc 
bệnh RLCD hơn 6,776 lần so với nam giới không 
có  tiền  sử  bệnh  tim  mạch  (OR=6,776,  χ2=15,19, 
p<0,05). 


Chỉ số khối cơ thể (BMI) 
Bảng 6. Ảnh hưởng của BMI đến RLCD. 
RLCD
Tổng
2
Có (tỉ lệ %) Không (tỉ (tỷ lệ %) χ , p
lệ %)
Bình thường
25
265
290
(<23)
(8,6)
(91,4)
(75,3) χ2=70,04
2
Thừa cân (2334
36
70
24,99)
(48,6)
(51,4)
(18,2) p<0,05
Béo phì (>25)
10(40)
15(60)
25(6,5)
BMI

Ở nam giới chưa có sự khác biệt có ý nghĩa 


Tình trạng kinh
tế gia đình

Có  sự  ảnh  hưởng  của  nam  giới  có  tiền  sử 
bệnh  tim  mạch  với  bệnh  RLCD  (OR=6,13, 
χ2=27,69, p<0,05). 

BMI là yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh RLCD. 
(χ =70,042, p<0,05). 
2

BÀN LUẬN 
Tình  hình  rối  loạn  cương  dương  ở  nam 
giới tại TPCT 
Tỉ lệ nam giới bị RLCD là 17,8%. Kết quả này 
cao hơn so với tác giả Phạm Văn Trịnh khảo sát 
năm  1997  là  15,7%.  Sự  khác  biệt  này  có  thể  do 
kết quả của Phạm Văn Trịnh đã thực hiện cách 
đây 16 năm ‐ thời điểm mà người dân Việt Nam 

357


Nghiên cứu Y học 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013

chịu áp lực công việc ít hơn, mô hình bệnh tật ít 
hơn. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa 

học  kỹ  thuật  luôn  kèm  theo  nhiều  vấn  đề  ảnh 
hưởng lớn đến sức khỏe toàn cầu như ô nhiễm 
môi  trường,  xuất  hiện  thêm  nhiều  chủng  vi 
khuẩn đa kháng thuốc, nhiều bệnh tật lạ, vấn đề 
vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng khó kiểm 
soát… Các yếu tố này có thể trực tiếp hay gián 
tiếp  ảnh  hưởng  đến  sự  phát  triển  bệnh  tật  của 
con  người.  Do  đó,  tỉ  lệ  RLCD  ở  nam  giới  tăng 
lên là phù hợp với sự vận động của xã hội loài 
người. Tuổi càng cao thì tỉ lệ bị RLCD càng lớn. 
Điều này phù hợp với mô hình RLCD chung của 
nước  ta  cũng  như  trên  thế  giới(2,1,3,8).  So  với  kết 
quả nghiên cứu của Quan Bai và CS (2004) tại 3 
thành  phố  Bắc  Kinh,  Quảng  Châu  và  Thượng 
Hải của Trung Quốc, thứ tự kết quả tỉ lệ mức độ 
RLCD  cũng  giống  nhau  (15,99%:  mức  độ  nhẹ, 
7,14%:  mức  độ  trung  bình  và  5,21%:  mức  độ 
nặng). 

Một  số  yếu  tố  liên  quan  ảnh  hưởng  đến 
RLCD 
Tuổi càng cao thì khả năng mắc bệnh RLCD 
càng  lớn.  Kết  quả  cho  thấy  nam  giới  có  nhóm 
tuổi 18‐39 có tỉ lệ bệnh RLCD là 10,3%. Tỉ lệ này 
ở nhóm tuổi 40‐59 và nhóm tuổi ≥60 lần lượt là 
23,4% và 53,3%. Tại Thượng Hải – Trung Quốc, 
năm 1997, mẫu nghiên cứu của Wang trên 1582 
nam giới cũng cho tỉ lệ tương tự: 32,8% (40‐49), 
36,4%  (50‐59),  74,2%  (60‐69)  và  86,3%  ở  trên  70 
tuổi.Kết quả nghiên cứu bảng 3.3  trái  ngược  so 

với  nghiên  cứu  năm  2004  của  Quan  Bai  và  CS: 
trình  độ  học  vấn  có  mối  tương  quan  nghịch 
chiều  với  bệnh  RLCD.  Trình  độ  học  vấn  càng 
thấp  thì  càng  dễ  bị  bệnh  RLCD  hơn  (tiểu  học 
hoặc  thấp  hơn  chiếm  63,59%).  Theo  chúng  tôi, 
do nghiên cứu trên thực hiện  cách  đây  khá  lâu 
nên có thể không còn có mức tin cậy cao, nhất là 
trong thời đại hiện nay, loài người không phân 
biệt trình độ học vấn đang phải đối mặt với rất 
nhiều yếu tố nguy cơ như ô nhiễm môi trường, 
những căn bệnh mới xuất hiện ngày càng nhiều, 
vấn đề vệ sinh và an toàn thực phẩm ngày càng 
khó kiểm soát…Ngoài ra, tầng lớp trí thức đang 

358

chịu phải áp lực từ công việc dẫn đến tình trạng 
sang chấn tâm lý ngày càng nhiều; đây cũng có 
thể là nguyên nhân gây nên tình trạng RLCD ở 
nam giới. Từ kết quả bảng 3.5 cho thấy không có 
sự  ảnh  hưởng  giữa  tình  trạng  kinh  tế  gia  đình 
(nghèo,  trung  bình,  giàu)  đến  bệnh  RLCD 
(χ2=2,663,  p>0,05).  Tuy  nhiên,  chúng  tôi  chưa 
biết được một nghiên cứu nào nói về mối tương 
quan  giữa  tình  trạng  kinh  tế  gia  đình  và  bệnh 
RLCD. Nên ở đây khó có một so sánh đầy đủ. 
Kết quả bảng 3.6 cũng cho thấy bệnh tim là 
yếu tố nguy cơ của RLCD. Elizabeth Selvin cũng 
thống kê cho thấy tỉ lệ này là 50%. Bệnh xơ vữa 
thành mạch là nguyên nhân của khoảng 40% các 

trường  hợp  RLCD  ở  nam  giới,  57%  bệnh  nhân 
mổ  động  mạch  vành  bị  suy  sụp  về  chức  năng 
tình dục, 64% nam giới nằm viện do suy tim bị 
RLCD.  Phạm  Nam  Việt  và  CS  cùng  với  hai  đề 
tài đã thực hiện vào năm 2008 và 2010 tại bệnh 
viện  Đại  học  Y  Dược  thành  phố  Hồ  Chí  Minh 
cũng  cho  thấy  tần  suất  RLCD  trên  bệnh  nhân 
ĐTĐ type 2 là 65,33% và 64,28%(5,4). Sự khác biệt 
này so với nghiên cứu của chúng tôi có thể giải 
thích là do mẫu nghiên cứu của chúng tôi thực 
hiện trên bệnh nhân ĐTĐ ở cả hai type 1 và type 
2, còn nghiên cứu của Phạm Nam Việt chỉ trên 
bệnh  nhân  ĐTĐ  type  2(5).  Esposito  đã  chứng 
minh rằng sự giảm trọng lượng và gia tăng các 
bài  tập  thể  dục  hằng  ngày  giúp  cải  thiện  chức 
năng tình dục ở khoảng 1/3 nam giới bị béo phì 
mắc  bệnh  RLCD.  Ngoài  ra,  chỉ  số  BMI  giảm 
giúp  giảm  nguy  cơ  RLCD  và  chức  năng  màng 
trong. Giugliano nhận thấy rằng chức năng tình 
dục có thể cải thiện nếu nam giới bị béo phì tập 
thể dục 2 năm và tuân theo chế độ ăn nhiều trái 
cây, rau cải, ngũ cốc, nhiều hạt và dầu olive. 

KẾT LUẬN 
Tỉ  lệ  hiện  mắc  của  bệnh  rối  loạn  cương 
dương của nam giới trên 18 tuổi là 17,9%. Trong 
đó nhóm tuổi 40‐59 chiếm tỉ lệ cao nhất 59,42%, 
nhóm  tuổi  18‐39  và  nhóm  tuổi  ≥60  chiếm  lần 
lượt 28,99% và 11,59%.Tuổi càng cao, chỉ số khối 
của  cơ  thể  càng  tăng  thì  tỉ  lệ  RLCD  càng  tăng 

(p<0,05). Bệnh tim mạch và bệnh ĐTĐ liên quan 

Chuyên Đề Thận ‐ Niệu  


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 
với  bệnh  rối  loạn  cương  dương  cao  nhất 
(p<0,05).  Các  yếu  tố  về  tình  trạng  kinh  tế  gia 
đình và trình độ học vấn không có sự liên quan 
với bệnh rối loạn cương dương (p>0,05). 

4.

5.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

6.

1.

7.

2.

3.

Alireza  M,  Seyedalinaghi  SA,  Zandieh  S  et  al  (2008), 
Prevalence and Risk Factors of Erectile Dysfunction in Iranian 
Diabetic Men, Acta Medica Iranica, vol 4, p.309‐314. 

Đàm Văn Cương (2012), Khảo sát tình trạng rối loạn cương và 
kết  quả  điều  trị  bằng  Pycalis  qua  100  trường  hợp,  Tạp  chí  Y 
học thực hành, số 852‐853, tr.61‐63. 
Moore A, McQuay H, Gray JAM (1998), Evidence‐based health 
care, Bandolier, vol 5, p.1‐8. 

8.

Nghiên cứu Y học

Phạm  Nam  Việt,  Phó  Minh  Tín,  Nguyễn  Hoàng  Đức  và  CS 
(2008), Khảo sát tần suất rối loạn cương ở bệnh nhân đái tháo 
đường type 2, Chuyên đề ngoại khoa, tr.25‐27. 
Phạm Nam Việt, Vũ Hồng Thịnh (2010), Khảo sát tần suất và 
nhu cầu điều trị rối loạn cương ở bệnh nhân đái tháo đường 
type 2, Tạp chí Y học TPHCM, tr.282‐287.  
Phạm Văn Lình (2010). Phương pháp nghiên cứu khoa học sức 
khỏe, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr.92‐93. 
Trần Quán Anh (2002), Bệnh học giới tính nam, Nxb Y học, Hà 
Nội, tr.379‐459.  
Tsertsvadze  A,  Fatemeh  Y,  Howard  A.  Fink  et  al  (2009), 
Diagnosis  and  Treatment  of  Erectile  Dysfunction,  AHRQ 
Publication, Canada, p.26‐38. 

 

Ngày nhận bài báo 
 
 
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 

Ngày bài báo được đăng: 
 

15‐05‐2013 
25‐06‐2013 
 15‐07‐2013 

 

Chuyên Đề Thận ‐ Niệu 

359



×