NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG STRESS NƠI LÀM VIỆC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN
QUAN CỦA CÔNG NHÂN NHÀ MÁY GỖ KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ BÀI Ở THỊ XÃ
HƯƠNG THỦY, THỪA THIÊN HUẾ NĂM 2016
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tai nạn nghề nghiệp cùng với bệnh nghề nghiệp là vấn đề nghiêm trọng và gây bất lợi không chỉ cho cá nhân, người lao
động, mà còn cho gia đình họ và xã hôi.
Hơn 3,7 triệu trường hợp chấn thương và bệnh nghề nghiệp không tử vong ở Hoa Kỳ vào năm 2012*, nhiều hơn một nửa
trong số đó yêu cầu ngày đi làm về, chuyển giao công việc, hay hạn chế.
Nguyên nhân thường gặp:
–
–
–
Do kĩ thuật lao động,
An toàn bảo hộ chưa được chú trọng
Thực hiện không đúng quy định
*Cục Thống kê Lao động (2013)
- Stress, trầm cảm và lo âu là nguyên nhân đứng hàng thứ 5 gây nghỉ việc ở công
nhân, tổn thất 70 tỉ $ mỗi năm, làm gia tăng tình trạng rối loạn sức khỏe tâm thần
(Surgeon General, 1999).
- Stress nói chung ở mức độ vừa có chức năng bảo vệ và thích nghi; nhưng nếu ở một
mức độ cao hơn, stress có thể gây ra những thay đổi bênh lý và thậm chí có thể tử
vong(Hans Selye, 1936 ).
.
- 9% đối tượng trả lời là “stress ở mọi thời gian”, 43% đối tương phản hồi “stress vài
lần trong tuần” và 24% đối tượng trả lời “stress khoảng một lần trong tháng *.
- 41% người làm việc cho rằng họ thường cảm thấy căng thẳng trong ngày làm việc,
tỷ lệ này tăng lên so với năm 2011 (36%) **.
* Hiệp hội sức khỏe tâm thần Canada
** American Psychological Association vào năm 2012
•
•
•
Trịnh Hồng Lân và cộng sự (2010) cho thấy tỉ lệ công nhân có biểu hiện Stress
nghề nghiệp dưới nhiều mức độ khác nhau là 71%.
Theo nghiên cứu “ Tình hình stress nghề nghiệp của nhân viên điều dưỡng” cho
biết tỉ lệ stress trong nhóm nghiên cứu là 45.2%.
Nghiên cứu trên 378 công nhân đang làm việc tại khu công nghiệp Tân Tạo, Vĩnh
Lộc và khu chế xuất Tân Thuận cho thấy, số lượng công nhân bị stress ở mức độ
thường xuyên chiếm 16,4%, mức độ thỉnh thoảng là 60,6%.*
* Nghiên cứu “Stress nghề nghiệp ở công nhân ngành may công nghiệp một số tỉnh phía nam”
MỤC TIÊU
1. Tìm hiểu thực trạng stress nơi làm việc của công nhân nhà máy gỗ khu công nghiệp
Phú Bài ở thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế, 2016.
2. Xác định một số yếu tố liên quan với tình trạng stress nơi làm việc ở công nhân nhà
máy gỗ khu công nghiệp Phú Bài ở thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế, 2016.
•
•
Sự tham gia của cộng đồng thể hiện ở điểm nào:
•
•
•
Thông báo cho cộng đồng về nghiên cứu, mục đích và lợi ích trước khi tiến hành
Thông qua khảo sát thực địa, tìm hiểu ý kiến của lãnh đạo và cộng đồng, cho
thấy cộng đồng rất quan tâm về vấn đề được nghiên cứu.
Cộng đồng tham gia cuộc phỏng vấn, trao đổi.
Dùng câu hỏi mở: để tham khảo ý kiến của cộng đồng về đề xuất biện pháp.
•
•
•
•
Tạo dựng niềm tin của những người tham gia bằng cách cụ thể hóa những thành
quả đầu tiên đã đạt được: Kết quả đo tiếng ồn, bụi, ánh sáng,…
Kết quả nghiên cứu được thông báo cho lãnh đạo và cộng đồng, cùng nhau tìm
ra giải pháp lồng ghép vào trong quá trình làm việc
Khi lập bảng kiểm tạo điều kiện để việc thảo luận diễn ra một cách thoải mái,
những người tham gia có thể tự do phát biểu ý kiến của mình.
Tạo ra những dịp để tất cả cùng nhìn lại và đánh giá lại những thành quả và hạn
chế của nghiên cứu.
1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm về stress
1.1.1. Khái niệm chung
Đến thế kỷ thứ 17 stress từ ý nghĩa sức ép trên vật liệu được chuyển sang
dùng cho người với ý nghĩa một sức ép hay một xâm phạm nào đó tác động
vào con người gây ra một phản ứng căng thẳng.
1.1.2. Stress nơi làm việc
- Stress là một sự kết hợp của sự mệt mỏi, bồn chồn, trầm cảm, quá tập trung. Đó là
một hệ quả của làm việc quá sức và các vấn đề khác trong cuộc sống.
- Stress thực tế là một biểu hiện bình thường tại các nơi làm việc, tuy nhiên stress
quá mức có thể sẽ gây ảnh hưởng đáng kể tới hiệu suất lao động cũng như sức khỏe
thể chất và cảm xúc.
1.1.3. Stress nghề nghiệp
•
•
•
Stress nghề nghiệp là những phản ứng có hại về mặt cảm xúc và cơ thể, xuất
hiện khi yêu cầu của công việc vượt quá khả năng đối phó hay kiểm soát của bản
thân.
Đó cũng có thể là sự mất cân bằng gây căng thẳng quá mức giữa yêu cầu của
công việc và cuộc sống cá nhân.
Triệu chứng người bệnh thường gặp phải là kiệt sức, tự đánh giá thấp bản thân,
tuyệt vọng, trầm cảm…
1.2. Phân loại stress
1.2.1. Căn cứ vào mức độ stress:
Theo H. Selye, stress có hai loại là Eustress và Dystress.
– Eltstress – stress bình thường: Cơ thể phản ứng với tác động của môi trường bằng giai
đoạn báo động và chống đỡ.
– Dystress – stress tiêu cực: Là stress có cả giai đoạn tiếp sau giai đoạn báo động và
chống đỡ, là giai đoạn kiệt sức với khả năng thích nghi bình thường bị thất bại.
1.2.2. Căn cứ vào nguyên nhân gây stress
•
•
•
•
•
Stress sinh thái
Stress do chấn thương bệnh tật
Stress do tiếng ồn và các tác động vật lý, sinh hóa
Stress tâm lý – xã hội
Stress sinh lý
1.4. Ảnh hưởng của stress
1.4.1. Ảnh hưởng tới sức khoẻ tinh thần
1.4.2. Ảnh hưởng tới giấc ngủ
1.4.3. Ảnh hưởng tới tim mạch
1.4.4. Gây đau đầu
1.4.5. Ảnh hưởng đến làn da
1.4.6. Ảnh hưởng đến hệ thống trao đổi chất và cân nặng
1.4.7. Ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá
1.4.8. Làm suy giảm hệ miễn dịch
1.5. Nguyên nhân dẫn đến stress nơi làm việc
– Môi trường bên ngoài
– Những căng thẳng từ xã hội và gia đình
– Các vấn đề về thể chất
– Suy nghĩ bản thân
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
Người lao động và công nhân từ 18-60 đang làm việc tại nhà máy Gỗ khu công nghiệp Phú Bài ở thị xã Hương
Thủy, Thừa Thiên Huế, 2016.
2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
3. Thời gian nghiên cứu
Tháng 4/2015 đến tháng 8/2015
4. Cỡ mẫu nghiên cứu
422 công nhân (đã cộng thêm 10% dự phòng)
STT
Tên bộ phận
Tỷ lệ (%)
Số mẫu
1
Sơ chế và phân loại
30
127
2
Sấy khô và gia công
30
127
3
Hoàn thiện và lắp ráp
40
168
2.2. Các biến số
Thông tin chung:
Hoàn cảnh công việc:
Yếu tố vi khí hậu:
+ Tuổi
+ Môi trường làm việc
+ Tiếng ồn
+ Giới
+ Hình thức làm việc
+ Bụi
+ Dân tộc
+ Số giờ làm việc trong tuần
+ Nhiệt độ
+ Bộ phận làm việc
+ Ánh sáng
+ Khối lượng công việc
+ Áp lực công việc
2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu
Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi soạn sẵn có sử dụng thang đo Workplace Stress
2.6. Phương pháp xử lý số liệu
Nhập bằng phần mềm Epi Data và xử lý bằng SPSS 16.0
2.7. Đạo đức nghiên cứu
– Nghiên cứu được thực hiện với sự đồng thuận của giám đốc nhà máy Gỗ và
các đối tượng tham gia.
– Tôn trọng các ý kiến cá nhân của các đối tượng tham gia
– Các thông tin cá nhân được giữ kín
– Sau khi kết thúc nghiên cứu kết quả sơ bộ sẽ được trình bày với ban giám đốc
nhà máy.
3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm
N
%
Nam
Giới
Nữ
< 20
20-25
Tuổi
36-49
≥ 50
Tiểu học, mù chữ
Trình độ học vấn
THCS, THPT
CĐ, ĐH, sau ĐH
Sơ chế, phân loại
Bộ phận làm việc
Gia công, chế biến
Hoàn thiện, lắp ráp
Tổng
400
100,0
3.2. Thực trạng stress nơi làm việc
3.2.1. Tình trạng stress nơi làm việc theo các mức độ
Mức độ
n
%
422
100,0
Kiểm soát stress khi làm việc tốt
Kiểm soát stress khi làm việc khá tốt
Cần phải can thiệp
Tổng
3.2.2. Mức độ phổ biến của những vấn đề stress nơi làm việc của công nhân:
Vấn đề
n
%
Tôi không thể nói hết suy nghĩ thật của mình ở chỗ tôi làm việc
Công viêc của tôi có trách nhiệm cao nhưng tôi không có nhiều quyền hành
Tôi thường có thể làm tốt công viêc hơn nếu tôi có được nhiều thời gian hơn
Tôi ít khi nhận được công nhân hay đánh giá cao khi thực sự đã làm việc tốt công viêc
Nhìn chung, tôi không thấy tự hào hay hài lòng với công việc của mình
Tôi có cảm giác bị bắt nạt hay phân biệt đối xử nhiều lần ở chỗ làm
Môi trường làm việc của tôi không được dễ chịu và an toàn
Công việc của tôi thường ảnh hưởng đến nhu cầu của gia đình, yêu cầu xã hội hay các
Tôi thường tranh cãi với cấp trên, đồng nghiệp hay khách hàng
Hầu hết thời gian tôi cảm thấy ít có thể kiểm soát cuộc sống của mình tại nơi làm việc
nhu cầu cá nhân
Tổng
3.2.3. Stress nơi làm việc theo giới, tuổi.
Kiểm soát stress khá
Cần phải can thiệp
Kiểm soát stress tốt
tốt
Đặc điểm
n
%
n
%
%
n
Nam
Giới
Nữ
< 20
20-25
Tuổi
36-49
≥ 50
Tổng
3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress nơi làm việc của công nhân nhà máy gỗ
3.3.1. Liên quan giữa đặc điểm chung của đối tượng với stress nơi làm việc
Yếu tố
Chỉ số
n= 422
Số stress
% stress
p
Nam
Giới
Nữ
< 20
20-25
Tuổi
36-49
≥ 50
Tiểu học, mù chữ
Trình độ học vấn
THCS, THPT
CĐ, ĐH, sau ĐH
Kết hôn
Tình trạng hôn nhân
Khác