Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Cắt đốt nội soi tạo đường hầm trên bệnh nhân bí tiểu do ung thư tuyến tiền liệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.41 KB, 5 trang )

m nghiên
của chúng tôi, biến chứng tiểu máu (23,5%), tiểu
không kiểm soát (5,9%), cần thay thông niệu đạo
(5,9%), không có bệnh nhân nào tử vong hoặc
phải phẫu thuật bổ sung. Trong đó, biến chứng
tiểu máu là cao hơn các báo cáo khác nhưng mức
độ triệu chứng nhẹ, có thể kiểm soát bằng thuốc

Bảng 3: Chức năng đi tiểu sau mổ

366

Mars- Chang Gnanazalek
pragasa
8,7%
0
11,1%
2,2%
0

EAU
2,2%
-

Nghiên
cứu này
23,5%
5,9%
0

9,0%



0

0
-

-

0
0

3,3%

33,3%

43,5%

-

5,9%

-

28,6%

10,9%

-

0


2,2%

0

0

<0,25%

0

Tác giả
Gnanapragasa
Chen
Abrams
Nghiên cứu này

IPSS sau mổ
8,0±1,4
12,6±4,5

Qmax sau mổ
8,8
14,2±1,5
9-12
13,1±3,7

Tuy nhiên, vì qui mô của nghiên cứu còn hạn
chế, nhưng chúng tôi chưa đánh giá được chính
xác những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của

phẫu thuật, mà cụ thể là khả năng đi tiểu sau mổ
của nhóm bệnh nhân này (bảng 4).
Bảng 4: Tương quan giữa Qmax và một số đặc điểm
của bệnh nhân
Số bệnh nhân
Tuổi

Qmax ≥ 10
24/34
73,7±7,6

Qmax < 10
5/34
81,8±3,2

p
0,580

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013
Qmax ≥ 10
Điểm Gleason
5,6±1,3
Giai đoạn bệnh
2-4
Thời gian phẫu thuật 62,5±15,1
Thời gian mang
3,3±1,1

thông niệu đạo
Kháng trị nội tiết tố
3

Qmax < 10
6,0±1,0
2-4
54,0±16,7
4,0±1,4

p

0,166
0,302

0

0,554

5.

Hiện nay, sinh thiết TTL dưới hướng dẫn
của siêu âm ngã trực tràng là “tiêu chuẩn vàng”
trong việc chẩn đoán xác định ung thư TTL trên
cơ sở giải phẫu bệnh.
Trong nhóm nghiên cứu của tác giả Kuban
và của chúng tôi, tỷ lệ xác định được mô ung thư
TTL tương ứng là 81,0% và 82,4% bởi phẫu thuật
cắt đốt nội soi tạo đường hầm, tương đương với
tỉ lệ của phương pháp sinh thiết TTL dưới hướng

dẫn của siêu âm ngã trực tràng với sơ đồ 06 mẫu.
Có thể giải thích rằng trong nhóm bệnh nhân
này có triệu chứng bế tắc đường tiết niệu dưới
một phần do thương tổn của ung thư TTL xâm
lấn đến niệu đạo nên tỉ lệ xác định mẫu mô ác
tính cao hơn.

KẾT LUẬN
Phẫu thuật cắt đốt nội soi tạo đường hầm là
phương pháp điều trị an toàn, đã giải quyết
được tình trạng bí tiểu của bệnh nhân và có tỷ lệ
phát hiện mẫu mô ung thư tuyến tiền liệt cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

3.

4.

Abrams P (2006). “Urodynemic techniques”, Urodynemic, 3th
edition, NXB Springer, pp 17-116.
Anscher MS, Prosnitz LR (1991). “Transurethral resection of
prostate prior to definitive irradiation for prostate cancer. Lack
of correlation with treatment outcome”, Urology, Volume 38,
pp 206.
Bach T, Geavlete B, Pfeiffer D, Wendt-Nordahl G, Michel MS,
Gross AJ (2009). “TURP in patients with biopsy-proven
prostate cancer: sensitivity for cancer detection”, Urology,

Volume 73, pp 100.
Chang CC, Kuo JY, Chen KK, Lin ATL, Chang YH, Wu HH,
Chang LS (2006). ” Transurethral Prostatic Resection for Acute

6.

7.

8.

9.

10.
11.
12.
13.

14.

15.

16.

17.

18.

19.
20.


Nghiên cứu Y học

Urinary Retention in Patients with Prostate Cancer”. J Chin
Med Association, Volum 69, pp 21-25.
Chen YT, Chiang PH, Hsu CC (2009). ”Simultaneous
transurethral resection of prostate and prostate needle biopsy
in patients with acute urinary retention and elevated prostate
specific antigen levels”. Chang Gung Med Journal, Volume 32,
pp 417.
Crain DS, Amling CL, Kane CJ (2004). “Palliative
transurethral prostate resection for bladder outlet obstruction
in patients with locally advanced prostate cancer”, J Urology,
Volume 171, pp 668.
Gnanapragasam VJ, Kumar V, Langton D, Pickard RS, Leung
HY (2006). “Outcome of transurethral prostatectomy for the
palliative management of lower urinary tract symptoms in
men with prostate cancer”, Int J Urology, Volume 13, pp 711.
Kuban DA, El-Mahdi AM, Schellhammer PF, Babb TJ (1985).
“The effect of transurethral prostatic resection on the incidence
of osseous prostatic metastasis”, Cancer, Volume 56, pp 961.
Marszalek M (2007). “Palliative transurethral resection of the
prostate: functional outcome and impact on survival”, BJU
International, Volume 99, pp 56.
Mazur AW, Thompson IM (1991), “Efficacy and morbidity
of“channel” turp”, Urology, Volume 38, pp 526.
Ngô Gia Hy (1980). “Bướu độc tiền liệt tuyến”, Niệu học, NXB
Y học, Tập 1, tr. 288-309.
Nguyễn Quang Quyền (2001). “Cơ quan sinh dục nam”, Bài
giảng giải phẫu học, NXB Y Học, tr. 239-254.
Reuter MA, Dietz K (2009). “Radical transurethral resection of

the prostate: An alternative therapy for the treatment of
prostate cancer”. Urologe A, Volume 48, pp 740.
Reuter MA, Reuter HJ, Epple W. “Electro resección
transuretral total del carcinoma de la prostáta, Arch. Esp. Urol.,
Volume 44, pp 611.
Sehgal A, Mandhani A, Gupta N, Dubey D (2005). ”Can
the need for palliative transurethral prostatic resection in
patients with advanced carcinoma of the prostate be
predicted?”, J EndoUrology, Volume 19, pp 1045-1062.
Trần Đức Hòe (2003). “Giải phẫu tiền liệt tuyến”, Những kỹ
thuật ngoại khoa trong tiết niệu, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr.
775-794.
Trần Ngọc Sinh (2001). Chỉ định cắt đốt nội soi trong bế tắc đường
tiết niệu dưới do bướu lành tiền liệt tuyến, Luận án tiến sĩ y học,
Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 59-61.
Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Sào Trung (2000). “Bệnh hệ sinh
dục nam”, Bệnh học các tạng và hệ thống, Đại học Y Dược
TPHCM, tr. 607-638.
Trần Văn Sáng (1998). “Bướu ác tiền liệt tuyến”, Bài giảng bệnh
học niệu khoa, NXB Mũi Cà Mau, tr. 251-263.
www.emedicine.com (2009). “Transurethral resection of the
prostate”, eMedicine Specialties, Clinical Procedures.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012

367




×