Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nấm men – tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết cần chú ý ở những bệnh nhân nằm viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.78 KB, 5 trang )

NẤM MEN – TÁC NHÂN GÂY NHIỄM KHUẨN HUYẾT CẦN CHÚ Ý Ở
NHỮNG BỆNH NHÂN NẰM VIỆN
Hà Mai Dung*

TÓM TẮT
Việc trang bò hệ thống Bactec trong cấy máu đã giúp cho khoa vi sinh–bệnh viện Chợ Rẫy phát hiện thêm
một tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết là nấm men – Candida sp. Cuộc khảo sát 6 tháng 10, 11, 12 năm 1999
và 1, 2, 3, năm 2000 đã cho thấy tỉ lệ (+) nấm men khoảng 14% trong số 11% chai máu duong tính. Bên cạnh
đó tỉ lệ (+) nấm men trong các chai máu đuọc xem là âm tính (không có dấu hiện dương tính trong 5 ngày)
cũng phát hiện được khoảng 2,5%. Đa số các truòng hợp là các bệnh nhân nặng, nhiễm khuẩn bệnh viện với
cả đường vào cả nội lẫn ngoại sinh.
Đây là báo cáo đầu tiên có tính chất cảnh báo. Cần thiết tiếp tục nghiên cứu thêm về việc hoàn thiện qui
trình đònh danh nấm trong điều kiện Viện nam, các đường vào và phân bố dòch tễ của tác nhân nấm men này.

ABSTRACT
YEAST: THE ALARMING AGENT OF BLOODSTREAM INFECTION
AT HOSPITALIZED PATIENTS
Ha Mai Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Special issue of Parasitology - Vol. 5 - Supplement of No 1 - 2001: 58 - 62

With the help of Bactec system in blood culture, microbiology department of Cho Ray hospital has
detected one more pathogen in bloodstream infection that is yeast – Candida sp. The survey of 6 months 10,
* Khoa Vi sinh - Bệnh viện Chợ rẫy – TP. Hồ Chí Minh

11, 12/1999 and 1, 2, 3/2000 has revealed the positive rate of yeast (14.6%) among positive blood cultures
(11% of total blood cultures). Besides we also have had the positive rate of yeast among negative blood
cultures (no positive signal detected in the period of 5 days) that is 2.5%. Almost the cases are serious cases,
nosocomial infections with both endogenous and exogenous entries. This is the first report aimed to warn. It’s
necessary to continue doing researchs of completing yeast indentification procedure in Vietnamese condition,
entries of the agent and its epidemiology in the hospital.

MỞ ĐẦU



CỨU

Từ tháng 8 năm 1999 khoa vi sinh – bệnh viện
Chợ Rẫy sử dụng hệ thống Bactec với chai môi
trường Myco F lytic của hãng BD trong việc cấy
máu các bệnh nhân nằm viện. Đến tháng 9 năm
1999 chúng tôi phát hiện được hai trường hợp
nhiễm khuẩn huyết do nấm men tại khoa săn sóc
đặc biệt của bệnh viện Chợ Rẫy. Mặc dù trong y
văn thế giới có ghi nhận tác nhân nấm men trong
nhiễm khuẩn huyết, nhưng đây là lần đầu tiên
chúng tôi phân lập tại BVCR. Và từ đây đặt ra một
vấn đề là tình trạng nhiễm khuẩn huyết do nấm
men ở BVCR hiện ở mức độ nào.

Mục tiêu nghiên cứu

MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

Chuyên đề ký sinh trùng

Xác đònh tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết do nấm men
Xác đònh tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết do nấm men
có thể bò bỏ sót
Phương pháp nghiên cứu
Ghi nhận các trường hợp cấy máu ương tính do
nấm men trong các tháng 10,11,12 năm 1999 và
tháng 1,2,3 năm 2000
Các chai máu đuọc xem là âm tính (không có

dấu hiệu dương tính sau 5 ngày ủ) được chúng tôi
giữ lại ở nhiệt độ phòng, sau 2 tháng các chai máu
này được rà sóat lại để phát hiện các chai máu

1


ương tính và thực hiện qui trình đònh danh
Qui trình cấy máu tại BVCR

Bệnh nhân được rút 3 – 5 ml máu cho vào chai
môi truòng cấy máu một cách vô khuẩn, sau đó đưa
vào ủ trong máy bactec 9050 hoặc 9240. Chai máu
dương tính được đem ra nhuộm gram và cấy trích
biệt lên MC, BA . Khóm khuẩn mọc được đem đi
đònh danh và làm kháng sinh đồ
Chẩn đoán nấm men trong máu tại BVCR hiện tại

Từ chai máu

Từ khóm nấm

Nhuộm gram

Nấm men

Thử nghiệm ống mầm (germ tube)

Chẩn đoán các loại nấm men


Candida sp

Candida albicans

Cormeal agar (24 – 48giờ)

Budding
Yeast cell

Yeast cell
hyphae

Nấm men
khác

Candida sp

Yeast cell hyphae,
Chlamydospores

Candida
albicans


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Tình hình cấy máu tại BVCR
Trong thời gian 6 tháng 10, 11, 12 năm 1999 và
1, 2, 3 năm 2000, chúng tôi có

Tổng số mẫu cấy máu : 1795

Số chai máu (+) : 199
Tỉ lệ (+) trung bình : 11,09%

Hình ảnh ống mầm của Candida albicans trong
thử nghiệm germ tube

Chuyên đề ký sinh trùng

3


Các tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp tại BVCR

Ở đây tác nhân trực khuẩn gram (-) chiếm đa
số trong nhiễm khuẩn huyết, kế đó là cầu khuẩn
gram (+) và sau cùng là nấm men. Tuy nhiên nếu
xét từng loại vi khuẩn thì tác nhân nấm men cũng
ngang bằng với E. coli là loại vi khuẩn thường gặp
nhất theo kết quả trên.

Candida albicans chiếm đa số trong các nhiễm
khuẩn huyết do nấm [4]. Có thể đây là một điểm
đặc biệt ở Việt nam. Tuy nhiên chúng tôi sẽ hoàn
thiện kỹ thuật đònh danh nấm men tốt hơn khi có
điều kiện. Vì vậy trong phạm vi bài viết này chúng
tôi nhấn mạnh đến tác nhân nấm men là chủ yếu.

Tình trạng nấm men trong máu mọc chậm bò bỏ
sót


Một số đặc điểm của bệnh nhân nhiễm khuẩn
huyết do nấm men

Tổng số chai máu (-) khảo sát là 750

Trên 80% bệnh nhân nằm ở các khoa săn sóc
tăng cường, nghóa là các bệnh nhân trong tình trạng
bệnh nặng, cụ thể là :

Số chai phát hiện nấm men là 19
Tỉ lệ (+) do nấm men ở các chai máu được
xem là (-) là 2,5%
Như vậy thì trong 6 tháng với 1596 chai máu (-)
bỏ ra chúng tôi ước lượng có khoảng 40 chai (+)
nấm men bò bỏ sót ! Và nếu tính luôn số chai dương
tính này thì sẽ đưa tác nhân nấm men lên vò trí thứ
hai, ít hơn trực khuẩn gram (-) nhưng nhiều hơn hẳn
so với cầu khuẩn gram (+).
Tất cả các nấm men phân lập được đều không
phải Candida albicans (thử nghiệm ống mầm (-))
Điều này có phần hơi đặc biệt so với đa số các
khảo sát của các tác giả khác ở nước ngoài là

Khoa ICU có 18/29 bệnh nhân, chiếm khoảng
62%
T6ICU có 6/29 bệnh nhân, chiếm khoảng 21%
Phỏng ICU có 2/29 bệnh nhân, chiếm khoảng
7%
Có 4 trường hợp bệnh nhân vừa nhiễm khuẩn
tiểu vừa nhiểm khuẩn huyết do nấm men. Một

trường hợp bệnh nhân vừa nhiễm khuẩn tiểu, dòch
não tủy và máu. Và chúng tôi cũng 1 lần phân lập
được nấm men ở đầu catheter tónh mạch từ trên lâm
sàng gởi xuống. Tất cả điều này cho thấy một hình


ảnh nhiễm khuẩn bệnh viện có nguồn gốc nội sinh
và cả ngoại sinh.

hiện được ngang bằng với E. coli = 29/199
# 14,6%

Theo tác giả Jarvis tác nhân Candida sp đứng
hàng thứ tư trong các tác nhân gây nhiễm khuẩn
bệnh viện ở các đơn vò săn sóc tăng cường và ngày
càng nhiều hơn có lẽ do việc sử dụng rộng rãi
nhóm cephalosporin thế hệ thứ hai và ba , và đồng
thời cũng là tác nhân đứng đầu trong các nhiễm
khuẩn bệnh viện do nấm [4]. Cũng theo nhóm tác
giả này, đa số các nhiễm khuẩn bệnh viện do
candida sp là theo đường nội sinh từ các chủng nấm
đònh cư ở miệng, đường tiêu hóa, âm đạo hoặc da.
Tuy nhiên nhiễm qua con đường ngoại sinh như
nhiều nhân viên y tế săn sóc một bệnh nhân,
thường xuyên vận chuyển bệnh nhân đến nhiều nơi
trong bệnh viện hay việc thiếu các bồn rửa tay
cũng được ghi nhận nhất là đối với Candida không
phải albicans [3]. Theo larry G. Reimer và cộng sự
thì mặc dù có những tiến bộ trong kỹ thuật phát
hiện nấm ngày nay, việc bệnh nhân bò nhiễm nấm

lan tỏa đe dọa tính mạng nhưng kết quả cấy máu
âm tính vẫn thường xảy ra. [2]. Một số yếu tố làm
tăng nguy cơ nhiễm khuẩn huyết cũng được đề cập
như bệnh ác tính, tiểu đường, suy giãm miễn dòch,
phỏng nặng, … và một số thủ thuật như đặt catheter
tỉnh mạch, các thủ thuật đường niệu dục hoặc
đường tiêu hóa dưới,… [2]

Một số trường hợp có nấm men trong máu
nhưng không phát hiện được trong vòng 5
ngày và được báo cáo là âm tính, và tỉ lệ
nấm men dương tính trong các chai máu âm
# 2,5%

KẾT LUẬN
Với hệ thống ủ Bactec và môi trường cấy
máu Myco F lytic, tỉ lệ cấy máu dương tính
khoảng 11%

Đa số các bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do
nấm men là các bệnh nhân nặng và là
nhiễm khuẩn bệnh viện với đường vào là
cả nội sinh và ngoại sinh.

HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Hoàn thành qui trình đònh danh nấm đến
mức độ loài rẻ tiền , chính xác trong điều
kiện Việt Nam và làm kháng sinh đồ
Kiểm soát tác nhân ngoại sinh và hạn chế
tác nhân nội sinh trong nhiễm khuẩn bệnh

viện do nấm men
Phân bố dòch tễ các loài nấm men phân lập
được tại bệnh viện Chợ Rẫy

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

3.

4.

GLENN S. BULMER, ĐỖ THỊ NHUẬN. FUNGUS Diseases of
Southeast Asia, a laboratory manual, 1973
LARRY G. REIMER, MICHAEL L. WILSON AND MELVIN P.
WEINSTEIN. Update on detection of bacteremia and fungemia.
Clinical Microbiology Reviews, july 1997 : 444 – 465
SCOTT K. FRIDKIN AND WILLIAM R. JARVIS.
Epidemiology of nosocomial fungal infection. Clinical
Microbiology Reviews, oct. 1996 : 499 – 511
WILLIAM R. JARVIS. Epidemiology of Nosocomial fungal
infections, with emphasis on candida species. Clinical infectiuos
diseases 1995; 20 : 1526-1530

Tỉ lệ nấm men dương tính trong máu phát

Chuyên đề ký sinh trùng

5




×