Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Chức năng hô hấp và một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng hô hấp ở bệnh nhân sau chấn thương tủy sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.07 KB, 8 trang )

Nguyễn Phƣơng Sinh và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 231 - 237

CHƢ́C NĂNG HÔ HẤP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG Ở BỆNH NHÂN
SAU CHẤN THƢƠNG TỦY SỐNG
Nguyễn Phƣơng Sinh 1, Cao Minh Châu2, Trần Hoàng Thành 2
1

Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
2
Trường Đại học Y Hà Nội

TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá chƣ́c năng hô hấp và một số yếu tố ảnh hƣở ng đến chƣ́c năng hô
hấp ở bệnh nhân sau chấn thƣơng tủy sống
Đị a điểm nghiên cƣ́u : Khoa Phẫu thuật cột sống – Bệnh viện Việt Đƣ́c, Trung tâm Phục hồi chƣ́c
năng – Bệnh viện Bạch Mai.
Đối tƣợng nghiên cứu : 61 bệnh nhân chấn thƣơn g tủy sống cấp bao gồm 50 bệnh nhân chấn
thƣơng tủy cổ và 11 bệnh nhân chấn thƣơng tủy ngƣ̣c cao , trong đó có 29 bệnh nhân tổn thƣơng
hoàn toàn và 32 bệnh nhân tổn thƣơng không hoàn toàn .
Phƣơng pháp nghiên cƣ́u: Mô tả cắt ngang
Nhƣ̃ng biến đánh giá kết quả đầu ra : Test chƣ́c năng hô hấp bao gồm dung tí ch sống thở mạnh
(FVC), thể tí ch thở ra tối đa giây (FEV1), và lƣu lƣợng đỉnh (PEF). Các yếu tố ảnh hƣởng đƣợc
đƣa vào phân tí ch gồm: Mƣ́c tổn thƣơng , mƣ́c độ tổn thƣơng hoàn toàn hay không hoàn toàn , tụt
huyết áp tƣ thế , nhiễm trùng tiết liệu và tiền sƣ̉ hút thuốc lá .
Kết quả: Các tham số hô hấp giảm nhiều ở tất cả các đối tƣợng nghiên cứu , đặc biệt ở nhóm chấn
thƣơng tủy cổ cao và nhóm tổn thƣơng tủy hoàn toàn . Mƣ́c tổn thƣơng , mƣ́c độ tổn thƣơng hoàn
toàn và tụt huyết áp tƣ thế có ảnh hƣởng trực tiếp đến mức rối loạn hô hấp . Không tì m thấy sƣ̣ liên


quan giƣ̃a tiền sƣ̉ hút thuốc lá vớ i chƣ́c năng hô hấp ở các đối tƣợng trong nghiên cƣ́u này .
Kết luận : Rối loạn chƣ́c năng hô hấp gặp trong hầu hết các trƣờng hợp chấn thƣơng tủy sống
.
Mƣ́c độ rối loạn hô hấp tùy thuộc vào mƣ́c tổn thƣơng , mƣ́c độ tổn thƣơng và sự xuất hiện yếu tố
tụt huyết áp tƣ thế. Đây là cơ sở cho nhƣ̃ng nghiên cƣ́u tì m giải pháp can thiệp .
Tƣ̀ khóa: Chấn thương tủy sống – chức năng hô hấp – test chức năng hô hấp

ĐẶT VẤN ĐỀ*
Rối loạn hô hấp là nguyên nhân chủ yếu gây
tàn phế và tử vong trong chấn thƣơng tủy
,
nguyên do của sƣ̣ mất kiểm soát hệ thống cơ
hô hấp dẫn đến tì nh trạng rối loạn thống khí .
Mƣ́c độ tổn thƣơng hệ thống cơ hô hấp rất
khác khác nhau ở từng bệnh nhân và vì
thế
nhƣ̃ng ảnh hƣởng của tì nh trạng này đến chƣ́c
năng hô hấp của ngƣời bệnh cũng khác nhau .
Chính vì thế việc đánh giá chức năng hô hấp
cũng nhƣ một số yếu tố ảnh hƣởng chủ yếu
đến chức năng hô hấp ở bệnh nhân sau chấ n
thƣơng tủy sống là rất cần thiết để thiết lập
chƣơng trì nh phục hồi can thiệp phù hợp
,
nhằm cải thiện tì nh trạng thiếu hụt hô hấp cho
ngƣời bệnh có hiệu quả. Xuất phát tƣ̀ nhƣ̃ng ý

tƣởng đó chúng tôi tiến hành nghiên c ứu này
nhằm mục tiêu : Đánh giá chức năng hô hấp
và một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng hô

hấp ở bệnh nhân sau chấn thương tủy sống.
ĐỐI TƢỢNG
NGHIÊN CỨU



PHƢƠNG

PHÁP

Đối tƣợng nghiên cứu
Chọn mẫu thuận tiện, gồm 61 bệnh nhân chấn
thƣơng tuỷ từ mức T6 trở lên đạt tiêu chuẩn
nghiên cƣ́u, đƣợc điều trị tại khoa Phẫu thuật
thần kinh - Bệnh viện Việt Đức từ tháng 10
năm 2007 đến 10 năm 2009, sau đó đƣợc điều
trị tại Trung tâm Phục hồi chức năng - Bệnh
viện Bạch Mai.
Tiêu chuẩn chẩn đoán chấn thương tủy sống
- Tiền sử có chấn thƣơng cột sống.

*

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



231



Nguyễn Phƣơng Sinh và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

- Lâm sàng:
+ Có liệt vận động dƣới mức tổn thƣơng tuỷ
+ Có rối loạn cảm giác nông và cảm giác sâu
+ Rối loạn cơ tròn: gây đại tiểu tiện không tự
chủ
- Cận lâm sàng: có hình ảnh tổn thƣơng tuỷ
sống trên phim chụp cắt lớp hoặc trên phim
chụp cộng hƣởng từ.
Chẩn đoán vị trí tổn thương
Chia mức tổn thƣơng thành ba khu vực (theo
trung tâm chi phối hoạt động chức năng của
các cơ hô hấp) [8].
- Tổn thƣơng trên mức C3.
- Tổn thƣơng mức C3 – C5.
- Tổn thƣơng dƣới mức C5 – T6.
Chẩn đoán vị trí tổn thƣơng dựa vào mức
mức rối loạn cảm giác theo sơ đồ khoanh tuỷ.
Giới hạn trên của rối loạn cảm giác tƣơng ứng
với giới hạn dƣới của tổn thƣơng . Dựa vào
xác định bậc cơ (thử cơ): mức tổn thƣơng là
mức thấp nhất mà sức cơ do khoanh tủy chi
phối đạt ít nhất là bậc 3/6 [5].
Chẩn đoán mức độ tổn thương
Dựa theo bảng phân loại ASIA về vận động
và cảm giác [4]. Bao gồm 5 mức độ: ASIAA,ASIA-B, ASIA-C, ASIA-D, ASIA-E.
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu

* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu
- Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán xác định chấn
thƣơng cột sống kín có liệt tuỷ cấp ở mức từ
T6 trở lên. Bao gồm cả điều trị bảo tồn và
điều trị phẫu thuật.
- Tuổi từ 18 – 60.
- Mức độ tổn thƣơng tuỷ sống tƣơng ứng với
mức ASIA A, B, C và D.
- Có rối loạn thông khí hạn chế.
- Bệnh nhân tự nguyện tham gia vào quá trình
nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu

89(01)/1: 231 - 237

- Bệnh nhân còn đang trong giai đoạn
choáng tuỷ.
- Bệnh nhân có chấn thƣơng cột sống nhƣng
không có liệt.
- Bệnh nhân tổn thƣơng hoàn toàn tƣ̀ ngang
C3 trở lên.
- Các trƣờng hợp tổn thƣơng tuỷ sống do
nguyên nhân bệnh lý nhƣ: u tuỷ, viêm tuỷ cắt
ngang, viêm màng nhện tuỷ, thoát vị đĩa
đệm...hoặc nguyên nhân bẩm sinh.
- Bệnh nhân có tổn thƣơng phối hợp chấn
thƣơng sọ não, nghiện ma tuý, nghiện rƣợu,
bệnh lý tâm thần có giảm hoặc mất tri giác.
- Bệnh nhân có tiền sử bị bệnh hô hấp mạn
tính nhƣ: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, giãn

phế nang, hen phế quản, bụi phổi…
- Bệnh nhân không tham gia đầy đủ quá
trình nghiên cứu và không muốn tham gia
nghiên cứu.
Phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
Kỹ thuật xét nghiệm thực hiện trong nghiên
cứu (Test chức năng hô hấp)
Tiến hành tại khoa Hô hấp – Bệnh viện
Bạch Mai.
- Thiết bị đo : Máy CHESTAC - 11 sản xuất
tại Nhật Bản
- Kỹ thuật đo: Trƣớc khi đo thông thƣờng mỗi
ngày máy đƣợc chuẩn định lại để đảm bảo
máy hoạt động tốt. Tiến hành đo theo theo
tiêu chuẩn của ATS và Việt Nam [3], [9]:
Một số biến số nghiên cứu:
+ Dung tích sống thở mạnh (FVC).
+ Thể tích thở ra tối đa giây (FEV1).
+ Lƣu lƣợng đỉ nh (PEF).
Phƣơng pháp tiến hành
Tiến hành thu thập số liệu theo một mẫu bệnh
án thống nhất. Bao gồm các bƣớc:
- Khám sàng lọc chọn bệnh nhân nghiên cứu.
- Thu thập các thông số lâm sàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



232



Nguyễn Phƣơng Sinh và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

- Đo test hô hấp (RT: Respiratory test) cho tất
cả các đối tƣợng nghiên cứu.
- Đánh giá và phân tí ch các kết quả thu đƣợc.
2.4. Phƣơng pháp đánh giá:
Đánh giá chức năng thông khí phổi dựa vào
tiêu chuẩn đánh giá đƣợc đƣa ra t ại Hội nghị
sơ kết 25 năm nghiên cứu chức năng phổi
ngƣời Việt Nam, có tham khảo tài liệu tiêu
chuẩn hoá về xét nghiệm chức năng thông khí
phổi năm 1983 của Cộng đồng than thép
Châu Âu và Tổ chức Y tế thế giới [2].

89(01)/1: 231 - 237

Phƣơng pháp xử lý số liệu
Phân tí ch ảnh hƣởng của một số yếu tố đến
chƣ́c năng hô hấp của các đối tƣợng nghiên
cƣ́u với Linear Regression và 10% đƣợc lƣ̣a
chọn là mức có ý nghĩa.
Các thuật toán đƣợc thực hiện bằng các
phần mềm SPSS 16.0 và STATA 10.0.
KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U
Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu


Bảng 3.1. Một số đặc điểm theo giới (n=61)
Giới

Nam
(n=53; 86.9%)

Nƣ̃
(n=8; 13.1%)

Tuổi( X  SD)

39.26  13.97

38.25  15.81

Chiều cao (cm)( X  SD)

167.11 4.12

158.12  2.74

Cân nặng (Kg)( X  SD)

61.34  6.26

52.37  4.98

Hút thuốc lá

21 (39.6%)


0 (0%)

Biến số

Nhận xét: Chấn thƣơng tủy sống gặp chủ yếu ở nam giới chiếm 86.9%. Đối với nam tuổi mắc
bệnh trung bì nh là 39.26  13.97 tuổi, chiều cao trung bì nh là 167.11 4.12 cm, cân nặng trung
bình là 61.34  6.26 kg và 39.6% nam giới có hút thuốc lá . Còn đối với nữ tuổi mắc bệnh trung
bình là 38.25  15.81 tuổi, chiều cao trung bì nh là 158.12  2.74 cm, cân nặng trung bì nh là
52.37  4.98 kg và không có trƣờng hợp nào hút thuốc.
Bảng 3.2. Nguyên nhân chấn thương tủy (n=61)
Nguyên nhân
Tai nạn giao thông
Tai nạn lao động, sinh hoạt
Ngã cao
Bạo lực
Chấn thƣơng thể thao

n
40
5
12
3
1

Tỷ lệ (%)
65.6
8.2
19.7
4.9

1.6

Nhận xét: Tai nạn giao thông là nguyên nhân hàng đầu , vƣợt xa các nguyên nhân khác gây chấn
thƣơng tủy sống chiếm 65.6%.
Bảng 3.3. Tỷ lệ mắc bệnh theo mức độ tổn thương (n=61)
Mức độ tổn thƣơng
ASA - A
ASA – B
ASA - C
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

n
29
14
12

Tỷ lệ (%)
47.5
23.0
19.7


233


Nguyễn Phƣơng Sinh và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

ASA - D

Tổng

6
61

89(01)/1: 231 - 237
9.8
100

Nhận xét: Bệnh nhân nhập viện chủ yếu trong tì nh trạng tổn thƣơng nặng (ASIA – A và ASIA –
B) chiếm tỷ lệ 60.5 %.
Các tham số thông khí hô hấp
Bảng 3.4. Chức năng hô hấp theo mức tổn thương (n=61)

Các tham số hô hấp

X
FVC (L)
(% so với lý thuyết)
FEV1(L)
(% so với lý thuyết)
PEF (L/s)
(% so với lý thuyết)

Mƣ́c tổn thƣơng
C6- C8(n=11)

C3- C5 (n=39)
 SD


X

1.82  0.44
51.58  11.46
1.60  0.39
53.76  11.36
2.88  0.72
40.14  7.83

 SD

2.14  0.44
59.21  10.36
1.86  0.36
59.25  8.50
3.22  0.63
43.37  6.69

T1 – T6 (n=11)

X

 SD

2.36  0.49
63.02  8.17
2.02  0.42
61.33  7.80
3.73  0.60
49.17  4.98


Nhận xét: Các tham số hô hấp (đƣợc đánh giá bằng test hô hấp ) đều giảm nặng ở cả 3 nhóm tổn
thƣơng, đặc biệt là nhóm chấn thƣơng tủy cổ cao. Ở nhóm chấn thƣơng tủy ngực cao các tham số
này thể hiện trên test hô hấp cao hơn so với 2 nhóm còn lại.
Bảng 3.5. Chức năng hô hấp theo mức độ tổn thương (n=61)

Các tham số hô hấp
FVC (L)
(% so với lý thuyết)
FEV1(L)
(% so với lý thuyết)
PEF (L/s)
(% so với lý thuyết)

ASIA-A (n=29)

Mƣ́c độ tổn thƣơng theo ASIA
ASIA-B, C (n=26)

X  SD
1.90  0.58
51.12  12.95
1.67  0.47
52.06  11.32
3.08  0.84
40.86  9.51

X  SD
2.02  0.38
56.16  8.32

1.77  0.36
58.49  8.99
3.16  0.64
43.43  6.39

ASIA-D (n=6)

X  SD
2.16  0.47
68.88  2.70
1.75  0.49
65.45  4.67
2.90  0.76
44.92  3.12

Nhận xét : Các tham số hô hấp (đƣợc đánh giá bằng test hô hấp ) đều giảm ở cả ba nhóm tổn
thƣơng nặng, vƣ̀a và nhẹ , nhƣng đặc biệt giảm nặng ở nhóm bệnh nhân tổn thƣơng mƣ́c độ nặng
(ASIA-A).
Bảng 3.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng hô hấp qua phân tí ch hồi quy tuyến tính bội
Các yếu tố
Mƣ́c
tổn thƣơng*
Loại
tổn thƣơng**
Hút thuốc lá
hiện tại

Biến
phụ thuộc
FVC%

FEV1%
PEF%
FVC%
FEV1%
PEF%
FVC%
FEV1%
PEF%

Hệ số B

R2

9.29
7.11
6.01
12.17
11.37
5.95
-0.17
-0.12
-0.003

0.52
0.44
0.42
0.52
0.44
0.42
0.52

0.44
0.42

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

CI (95%)

Mƣ́c ý nghĩ a

6.24 12.34
4.08  10.14
3.73 8.30
7.3317.00
6.56  16.18
2.32  9.58
-4.84  4.50
-4.77  4.53
-3.51 3.50


0.000
0.000
0.000
0.000
0.000
0.002
0.942
0.959
0.999


234


Nguyễn Phƣơng Sinh và đtg
Hạ huyết áp
tƣ thế
Nhiễm trùng
tiết liệu

FVC%
FEV1%
PEF%
FVC%
FEV1%
PEF%

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
-7.29
-7.39
-5.28
- 2.94
-1.80
-1.64

* Mƣ́c tổn thƣơng : C3- C5: Mƣ́c 1; C6-C8:
Mƣ́c 2; T1-T6: Mƣ́c 3
** Loại tổn thƣơng : Tổn thƣơng hoàn toàn
ASIA-A: Bậc 1; Tổn thƣơng không hoàn toàn
ASIA-B: Bậc 2; Tổn thƣơng không hoàn toàn
ASIA-C: Bậc 3; Tổn thƣơng không hoàn toàn

ASIA-D: Bậc 4; Tổn thƣơng không hoàn toàn
Nhận xét: Sau khi khƣ̉ nhiễu và tƣơng tác, kết
quả phân tích đa biến cho thấy các biến số
ảnh hƣởng đến 3 tham số hô hấp đại diện có
mƣ́c ý nghĩ a thấp hơn 10% (giá trị p<0.10) sẽ
đƣợc giƣ̃ lại trong mô hì n h. Mô hì nh cuối
cùng lựa chọn ra 3 yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng
đến chức năng hô hấp bao gổm
: Mƣ́c tổn
thƣơng, loại tổn thƣơng và tụt huyết áp tƣ thế.
- Mƣ́c tổn thƣơng và loại tổn thƣơng có mối
tƣơng quan thuận với các tham số
hô hấp .
Mƣ́c tổn thƣơng tăng lên một mƣ́c thì FVC
tăng lên 9.45%, FEV1 tăng lên 7.21% và PEF
tăng lên 6.10% với điều kiện các biến loại tổn
thƣơng và tụt huyết áp tƣ thế đƣợc kiểm soát .
Loại tổn thƣơng tăng lên 1 bậc thì FVC tăng
lên 12.79%, FEV1 tăng lên 11.75% và PEF
tăng lên 6.29%, các biến kiểm soát gồm: mƣ́c
tổn thƣơng và tụt huyết huyết áp tƣ thế.
- Biến tụt huyết áp tƣ thế có mối tƣơng quan
nghịch với các tham số hô hấp . Có tụt huyết
áp tƣ thế sẽ làm giảm FVC 8.79%, FEV1
8.31% và PEF 6.10%, các biến kiểm soát bao
gồm: mƣ́c tổn thƣơng và loại tổn thƣơng
- Mô hì nh giải thí ch 52% sƣ̣ thay đổi của
FVC, 44% sƣ̣ thay đổi của FEV 1, và 41% sƣ̣
thay đổi của PEF.
BÀN LUẬN

61 bệnh nhân tham gia vào nghiên c ứu của
chúng tôi , trong đó có 53 nam (86,9%) và 8

0.52
0.44
0.42
0.52
0.44
0.42

89(01)/1: 231 - 237

- 13.98  - 0.59
-14.06  -0.72
-10.31  -0.25
-7.96 2.06
-6.79  3.19
-5.41 2.11

0.034
0.030
0.040
0.244
0.473
0.384

nữ (13,1%). Đối với nam tuổi mắc bệnh trung
bình là 39.26  13.97 tuổi, chiều cao trung
bình là 167.11 4.12 cm, cân nặng trung bì nh
là 61.34  6.26 kg và 39.6% nam giới có hút

thuốc lá . Còn đối với nữ tuổi mắc bệnh trung
bình là 38.25  15.81 tuổi, chiều cao trung
bình là 158.12  2.74 cm, cân nặng trung bì nh
là 52.37  4.98 kg và không có trƣờng hợp
nào hút thuốc . Nhƣ vậy độ tuổi mắc bệnh ở
bệnh nhân chấn thƣơng tủy sống ở độ tuổi lao
động chí nh vì thế mà nhƣ̃ng thiệt hại về kinh
tế là rất lớn không chỉ cho chí nh bản thân
ngƣời bệnh mà còn cho toàn xã hội.
Nhìn chung kết quả của test chức năng hô hấp
có liên quan đến mức độ hạn chế hiệu lực co
cơ của các cơ hô hấp . Tuy nhiên, mƣ́c độ yếu
cơ và gồng cƣ́ng ảnh hƣởng đến chƣ́c năng
nhƣ thế nào thì vẫn chƣa đƣợc xác đị nh rõ
.
Kết quả của bảng 3.5 cho thấy các tham số hô
hấp giảm nhiều ở cả 3 nhóm theo mức tổn
thƣơng, đặc biệt giảm nặng ở nhóm tổn
thƣơng tủy cổ cao : FVC giảm 48.42%, FEV1
giảm 46.24%, PEF giảm 59.84%,. Nhóm tổn
thƣơng tủy ngƣ̣c cao các tham số này thể hiện
trên test hô hấp cao hơn so với 2 nhóm còn lại
(p<0.05). Kết quả bảng 3.5 chỉ ra mức độ tổn
thƣơng càng nặng thì các tham số hô hấp
giảm càng nhiều. Sở dĩ có hiện tƣợng này xảy
ra theo ý kiến của các tác giả Lati H.S.
Sekhon, DiMarco A. F [10], [5] cho rằng với
mức tổn thƣơng tủy cổ làm suy yếu hầu hết
các cơ hô hấp trong đó quan trọng nhất là tổn
thƣơng cơ hoành và cơ liên sƣờn ngoài là

những cơ quan trọng của thì hít vào và điều
này ảnh hƣởng chủ yếu đến các chỉ số FVC
trong khi các thể tích và dung tích thở ra ít bị
ảnh hƣởng hơn vì bình thƣờng thì thở ra là thì
thụ động trừ thở ra gắng sức. Hơn nữa trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



235


Nguyễn Phƣơng Sinh và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

thì thở ra gắng sức có áp lực nén lên đƣờng
dẫn khí vì thế nếu áp lực của lồng ngực càng
thấp thì áp lực nén lên đƣờng dẫn khí cũng
thấp và nhƣ vậy ít có sự gia tăng kháng trở ,
do đó ở những bệnh nhân có mức tổn thƣơng
càng cao, mƣ́c độ liệt cơ càng nặng thì sự gia
tăng kháng trở đƣờng thở càng ít và hiệu lƣ̣c
co cơ giảm là nguyên nhân của nhƣ̃ng rối loạn
hô hấp nặng.
Kết quả phân tí ch hồi quy tu yến tí nh đa biến
trong bảng 3.7 và 3.8 cho thấy có 3 yếu tố có
liên quan đến sƣ̣ thay đổi của 3 tham số đại
diện ở các mƣ́c độ khác nhau bao gổm : Mƣ́c

tổn thƣơng, loại tổn thƣơng và tụt huyết áp tƣ
thế. Hai yếu tố đầu đã đƣ ợc chứng minh khi
thƣ̣c hiện test chƣ́c năng hô hấp theo phân
nhóm, còn yếu tố thứ 3 cũng cần đƣợc kiểm
soát vì đây là biểu hiện thƣờng gặp ở các
bệnh nhân chấn thƣơng tủy và cơ chế gây ra
tình trạng này rất phức tạp [7]. Nghiên cƣ́u
của Nguyễn Đỗ Hùng (2008) tiến hành tại
Trung tâm Phục hồi chƣ́c năng – Bệnh viện
Bạch Mai cho thấy có đến 48,6% bệnh nhân
bị chấn thƣơng tủy sống bị tụt huyết áp tƣ thế
[1]. Trong nghiên cƣ́u của chúng tôi không
tìm thấy mối liên quan giữa tiền sử hút thuốc
lá hiện tại và trong quá khứ với các tham số
hô hấp có thể do quá trì nh chọn bệnh nhân
nghiên cƣ́u đầu vào chúng tôi đã loại nhƣ̃ng
bệnh nhân c ó tiền sử bệnh hô hấp mạn tính ,
đặc biệt là chí nh nhƣ̃ng bệnh nhân có hội
chƣ́ng rối loạn thông khí tắc nghẽn thể hiện
trên test hô hấp mà nhƣ̃ng bệnh này có thể là
nhƣ̃ng đối tƣợng đã chị u tác động nhiều nhất
của hút thuốc lá . Trên thƣ̣c tế lâm sàng , một
biến chƣ́ng rất thƣờng gặp và không dễ kiểm
soát đó là nhiễm trùng tiết niệu hay tái phát ,
hậu quả của tổn thƣơng bàng quang thần kinh
trong tổn thƣơng tủy sống . Biến chƣ́ng này
gây rất nhiều khó khăn trong quá trì nh phục
hồi chƣ́c năng cho bệnh nhân , nhƣng chúng
tôi không tì m thấy sƣ̣ tƣơng quan nào giƣ̃a


89(01)/1: 231 - 237

chúng (p>0.10). Tuy nhiên , biến chƣ́ng này
cũng vẫn là mục tiêu cần kiểm soát theo suốt
quá trình chăm sóc v à phục hồi chức năng
cho ngƣời bệnh.
KẾT LUẬN
Thiếu hụt hô hấp gặp trong hầu hết các trƣờng
hợp chấn thƣơng tủy cổ và ngƣ̣c cao , mƣ́c độ
thiếu hụt hô hấp có liên quan đến mƣ́c tổn
thƣơng, mƣ́c độ tổn thƣơng và tì nh trạng tụ t
huyết áp tƣ thế. Đánh giá đúng mƣ́c tì nh trạng
rối loạn hô hấp góp phần làm giảm tỷ lệ tƣ̉
vong do các biến chƣ́ng hô hấp ở bệnh nhân
bị chấn thƣơng tủy sống và là cơ sở cho
nhƣ̃ng nghiên cƣ́u giải pháp can thiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Đỗ Hùng (2008), “Nghiên cƣ́u đặc
điểm tụt huyết áp tƣ thế ở bệnh nhân bị tổn thƣơng
tủy sống do chấn thƣơng và hiệu quả can thiệp” ,
Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú , Đại học Y Hà
Nội.
[2]. Nguyễn Đì nh Hƣờng (1996), “Sơ kết 25 năm
nghiên cƣ́u chƣ́c năng phổi ngƣời Việt Nam” , Nội
san Lao và Bệnh phổi , 21 (Tổng hội Y Dƣợc học
Việt Nam), Tr.125-33.
[3]. Nguyễn Văn Tƣờng (1996), “Tiêu chuẩn kỹ
thuật đo chƣ́c năng thông khí ph ổi”, Nội san Lao
và Bệnh phổi , 21 (Tổng hội Y dƣợc học Việt
Nam), Tr.122-4.

[4]. Association American Spinal Injury (2008),
“Standard neurological classification of spinal
cord injury”.
[5]. Brown R., DiMarco A. F., (2006),
“Respiratory dysfunction and management in
spinal cord injury”, Respir Care, 51 (8), pp. 85368.
[6]. Frisbie J. H. (2005), “Breathing and the
support of blood pressure after spinal cord injury”,
Spinal Cord, 43 (7), pp. 406-7.
[7]. Havey Lisa (2008), “Management of Spinal
Cord injuries”, A guide for Physiotherapists.
[8]. Kelley A., (2003), “Spirometry testing
standards in spinal cord injury”, Chest, 123 (3),
pp. 725-30.
[9]. Sekhon L. H., Fehlings M. G. (2001),
“Epidemiology,
demographics,
and
pathophysiology of acute spinal cord injury”,
Spine (Phila Pa 1976), 26 (24 Suppl), pp. S2-12.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



236


Nguyễn Phƣơng Sinh và đtg


Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 231 - 237

SUMMARY
PULMONARY FUNCTION AND A NUMBER OF FACTORS AFFECTING IT IN
PATIENTS AFTER SPINAL CORD INJURY
Nguyen Phuong Sinh*1, Cao Minh Chau2, Tran Hoang Thanh2
1

College of Medicine and Pharmacy - TNU
2
Ha Noi Medical University

Objectives: To assess pulmonary function and a number of factors affecting it in patients after spinal cord
injury (SCI).
Settings: Department of spine Surgery in Viet Duc Hospital, Bach Mai Rehabiltation Center.
Designs: Cross sectional study
Participants: 61 patients with acute spinal cord injury , including 50 patients with cervical spinal cord injury
and 11 with high thoảcic spinal cord injury (29 with complete and 32 with incomplete motor leisons).
Main outcome measures: Forced vital capacity (FVC), forced expired volume in 1 second (FEV1), and peak
expiratory flow rate (PEF), all measured in the erect seated positions and compared with predicted normal
values for inviduals.
Resutls: FVC, FEV1, PEF decreased in most patients with cervical and high thoracic SCI, more markedly in
those with cervical SCI. They decreased with rising SCI level. Incomplete motor leisons mitigated function loss
in those with SCI. In addition, pulmonary parameters were significantly correlated with leison level, severity
level and situation of postrural hypotension, but not correlated to smoking and urinary tract infection.
Conclusions: Pulmonary function is compromised by most leisons of the spinal cord, even in those with low
thoracic SCI, and is affected relative to leison level, severity level and situation of postrural hypotension.
Efforts to help SCI patient minimize respiratory complications. This is basis for subsequent intervention

studies.
Keywords: Spinal cord injury – Pulmonary function – Respiratory tests.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



237


Nguyễn Phƣơng Sinh và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

89(01)/1: 231 - 237



238



×