Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tiết 16:Truyện người con gái Nam Xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.99 KB, 23 trang )

TrườngưTHCSưNguyễnưĐứcưCảnh

GV: Phạm Thị Thu Hằng


Lại bài viếng Vũ Thị
Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương,
Miếu ai như miếu vợ chàng Trương.
Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ,
Cung nước chi cho lụy đến nàng.
Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt,
Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng.
Qua đây bàn bạc mà chơi vậy,
Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng.
Lê Thánh Tông


Bảng di tích văn hóa trước cổng


Đền Vũ
Điện, cịn
gọi là Đền
Bà Vũ, miếu
vợ chàng
Trương,
thuộc thơn
Vũ Điện, xã
Chân Lý,
huyện Lý
Nhân, Hà


Nam.


Cổng đền


TIẾT 16

“TRÍCH TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” – NGUYỄN DỮ


Tiết 16: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
I- Giới thiệu tác giả- tác phẩm
1. Tác giả: Nguyễn Dữ
- Quê: Thanh Miện- Hải Dương
- Sống ở TK16 lúc chế độ phong
kiến lâm vào tình trạng loạn li
suy yếu.
- Là người học rộng, tài cao,
sống ẩn dật thanh cao
2. Tác phẩm
- Là truyện thứ 16/ 20 truyện
của TKML được viết bằng chữ
Hán
- Truyện được tái tạo trên cơ sở
truyện cổ tích: vợ chàng Trương


Tiết 16: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
I- Giới thiệu tác giả- tác phẩm
1. Tác giả
- Nguyễn Dữ
- Quê: Thanh Miện- Hải Dương
- Sống ở TK16 lúc chế độ phong kiến lâm vào tình trạng loạn li
suy yếu.
- Là người học rộng, tài cao, sống ẩn dật thanh cao
2. Tác phẩm
- Là truyện thứ 16/ 20 truyện của TKML được viết bằng chữ Hán
- Truyện được tái tạo trên cơ sở truyện cổ tích: vợ chàng Trương
3.Đọc - Chú thích


- Truyện

truyền kỳ là loại
văn xi tự sự, có nguồn
gốc từ văn học Trung
Quốc.
- Truyện truyền kì thường
mơ phỏng những cốt truyện
dân gian hoặc dã sử vốn đã
được lưu truyền rộng rãi
trong nhân dân.


Truyền kỳ mạn lục: ghi
chép tản mạn những
điều kỳ lạ vẫn được lưu

truyền.


Truyền kì mạn lục từng
được xem là một áng thiên
cổ kì bút (áng văn hay của
ngàn đời). Tác phẩm gồm
20 truyện, đề tài khá
phong phú. Có thể nói
Nguyễn Dữ đã gửi gắm
vào tác phẩm tất cả tâm tư,
tình cảm, nhận thức và
khát vọng của người trí
thức có lương tri trước
những vấn đề lớn của thời
đại, của con người.


Tiết 16: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
I- Giới thiệu tác giả- tác phẩm
1. Tác giả
- Nguyễn Dữ
- Quê: Thanh Miện- Hải Dương
- Sống ở TK16 lúc chế độ phong kiến lâm vào tình trạng loạn li
suy yếu.
- Là người học rộng, tài cao, sống ẩn dật thanh cao
2. Tác phẩm
- Là truyện thứ 16/ 20 truyện của TKML được viết bằng chữ Hán
- Truyện được tái tạo trên cơ sở truyện cổ tích: vợ chàng Trương

3.Đọc - Chú thích
II. Phân tích
1. Bố cục


Bố cục: 3 phần

1, Từ đầu… cha mẹ
đẻ mình: Cuộc hôn
nhân giữa Trương
Sinh và Vũ Nương,
vẻ đẹp thủy chung
hiếu thảo của Vũ
Nương trong những
ngày chồng đi lính

2, Tiếp… đã qua
rồi: Nỗi oan và
cái chết bi thảm
của Vũ Nương.

3, Còn lại: Vũ
Nương được
giải oan


CÁC NHÂN VẬT VÀ SỰ VIỆC CHÍNH

-


NHÂN VẬT
Vũ Thị Thiết( Vũ Nương)
Trương Sinh
Mẹ chồng Vũ Nương
Bé Đản
Nhân vật chính:

-

Vũ Nương
-

SỰ VIỆC CHÍNH
Vũ Nương và Trương Sinh kết hơn, đang
sum họp đầm ấm thì có nạn binh đao,
Trương Sinh phải đăng lính
Nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, ni
con nhỏ
Để dỗ con, nàng thường chỉ bóng mình
trên tường mà bảo đó là cha nó
Khi Trương Sinh về thì con đã biết nói.
Đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh về
người đêm đêm vẫn đến với mẹ con nó.
Chàng nổi máu ghen, mắng nhiếc vợ
thậm tệ, rồi đánh đuổi đi
Nàng phẫn uất, chạy ra bến Hồng Giang
đâm đầu xuống sơng tự tử.
Khi hiểu ra nỗi oan của vợ, Trương Sinh
đã lập đàn giải oan cho nàng ở nơi bến
sông ấy



Tiết 16: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
I- Giới thiệu tác giả- tác phẩm
1. Tác giả
- Nguyễn Dữ
- Quê: Thanh Miện- Hải Dương
- Sống ở TK16 lúc chế độ phong kiến lâm vào tình trạng loạn li suy yếu.
- Là người học rộng, tài cao, sống ẩn dật thanh cao
2. Tác phẩm
- Là truyện thứ 16/ 20 truyện của TKML được viết bằng chữ Hán
- Truyện được tái tạo trên cơ sở truyện cổ tích: vợ chàng Trương
3.Đọc - Chú thích
II. Phân tích
1. Bố cục
2. Phân tích
a. Nhân vật vũ nương

Nhân vật Vũ Nương được miêu
tả trong hoàn cảnh nào? ở
từng hoàn cảnh Vũ Nương đã
bộc lộ những đức tính gì?


1- Trong cuộc sống vợ chồng bình thường: Giữ khn phép, khơng từng lúc
nào vợ chồng phải đến thất hồ

“Trương có tính đa nghi, đối với vợ phịng ngừa q sức. Nàng cũng
giữ gìn khn phép, khơng từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất

hòa”


1- Trong cuộc sống vợ chồng bình thường: giữ khn phép, khơng từng lúc
nào vợ chồng phải đến thất hồ
2- Khi tiễn chồng đi lính:
+Khơng trơng mong vinh hiển mà chỉ cầu mong 2 chữ bình an trở về
+Cảm thơng nỗi vất vả gian nan mà chồng phải chịu đựng, cho cả nỗi niềm
của bà mẹ xa con
+Bày tỏ nỗi khắc khoải nhớ nhung

“Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn
phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được
hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khơn
lường. Giặc cuồng cịn lẩn lút, qn triều cịn gian lao, rồi thế chẻ tre
chưa có, mà mùa dưa chín q kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ
hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải
xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất
thú! Dù có thư tín ngàn hàng, cũng sợ khơng có cánh hồng bay bổng”.


1- Trong cuộc sống vợ chồng bình thường: giữ khn phép, khơng từng lúc
nào
vợ chồng
phải đi
đến
thất hồ
2- Khi
tiễn chồng
lính:

+Khơng trơng mong vinh hiển mà chỉ cầu mong 2 chữ bình an trở về
+Cảm thông nỗi vất vả gian nan mà chồng phải chịu đựng, cho cả nỗi niềm
của bà mẹ xa con
+Bày tỏ nỗi khắc khoải nhớ nhung
3- khi xa chồng: :
+ Là người vợ: thuỷ chung, yêu chồng tha thiết
+ Là người mẹ: hiền thục, đảm đang, tháo vát
+ Là người con dâu hiếu thảo:chăm sóc, thuốc thang, ma chay…

“Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn
đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời khơng
thểmẹ
nào
ngăn
- Bà
cũng
vì được”
nhớ con mà sinh ốm, nàng hết sức thuốc thang lễ
bái thần phật và lấy lời ngon ngọt khôn khéo khuyên lơn.
- Mẹ mất, nàng hết lời thương sót, phàm việc ma chay tế lễ lo liệu
như đối với cha mẹ đẻ mình


1- Trong cuộc sống vợ chồng bình thường: giữ khn phép, khơng từng lúc
nào vợ chồng phải đến thất hồ
2- Khi tiễn chồng đi lính:
+Khơng trơng mong vinh hiển mà chỉ cầu mong 2 chữ bình an trở về
+Cảm thơng nỗi vất vả gian nan mà chồng phải chịu đựng, cho cả nỗi
niềm của bà mẹ xa con
+Bày tỏ nỗi khắc khoải nhớ nhung

3- khi xa chồng: :
+ Là người vợ: thuỷ chung
+ Là người mẹ: hiền thục, đảm đang, tháo vát
+ Là người con dâu hiếu thảo:chăm sóc, thuốc thang, ma chay…


“Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời. Mẹ khơng phải không
muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng ăn miếng
cháo đặng cùng vui sum họp. Song, lòng tham khơng cùng mà
vận trời khó tránh. Nước hết chng rền, số cùng khí kiệt. Một
tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi
phiền đến con. Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế
nào, không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng lành, ban
cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia
quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ.”

Lời trăng trối của bà mẹ chồng thể hiện sự ghi nhận
nhân cách và đánh giá cao cơng lao của nàng đối với gia đình
nhà chồng, niềm tin Vũ Nương có hạnh phúc khi Trương Sinh
trở về.



×