Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Áp dụng phương pháp phân tích lớp ẩn đánh giá mức độ sử dụng chất của bệnh nhân phòng khám ngoại trú và tư vấn xét nghiệm HIV tại Hà Nội năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.89 KB, 8 trang )

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỚP ẨN ĐÁNH GIÁ MỨC
ĐỘ SỬ DỤNG CHẤT CỦA BỆNH NHÂN PHÒNG KHÁM NGOẠI
TRÚ VÀ TƯ VẤN XÉT NGHIỆM HIV TẠI HÀ NỘI NĂM 2014
Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Minh Sang, Trần Khánh Toàn, Lê Minh Giang
1

Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo HIV/AIDS - Đại học Y Hà Nội
2
Bộ môn Y học gia đình – Đại học Y Hà Nội
3
Bộ môn Dịch Tễ - Đại học Y Hà Nội

Nghiên cứu tiến hành nhằm mô tả đặc điểm sử dụng đa chất và mức độ nguy cơ theo thang điểm
ASSIST trên bệnh nhân phòng khám ngoại trú và tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện tại Hà Nội, năm 2014.
Áp dụng phân tích lớp ẩn (Latent Class analysis) để phân nhóm sử dụng đa chất của quần thể nghiên cứu.
Nam giới gồm 3 nhóm: nhóm sử dụng ít hoặc không sử dụng; nhóm sử dụng trung bình và nhóm sử dụng đa
chất (10,2%). Nữ giới gồm 2 nhóm: nhóm sử dụng ít hoặc không sử dụng và nhóm sử dụng đa chất (16,2%).
Nhóm sử dụng đa chất là những bệnh nhân cần quan tâm đặc biệt bởi họ đồng thời có mức độ nguy cơ từ
trung bình trở lên với nhiều chất khác nhau. Do đó, có thể thấy được mức độ ảnh hưởng của rối loạn sử
dụng đa chất lên hiệu quả điều trị HIV ở nhóm bệnh nhân này. Lồng ghép phát hiện sớm và điều trị rối loạn
nghiện chất sẽ làm tăng cường sự tham gia của bệnh nhân và nâng cao hiệu quả trong điều trị HIV.
Từ khóa: HIV; sử dụng đa chất; phân tích lớp ẩn (LCA), ASSIST

I. ĐẶT VẤN ĐẾ
Ở Việt Nam, nhiễm HIV và tiêm chích ma
túy (chủ yếu là heroin) có mối quan hệ mật
thiết thể hiện ở tỷ trọng người có tiền sử tiêm
chích ma tuý [1; 2]. Việc lạm dụng rượu và
các chất ma túy cũng khá phổ biến ở nhóm


người nhiễm HIV [2], làm gia tăng hành vi
nguy cơ lây nhiễm HIV sang bạn tình hoặc
người khác. Các rối loạn sử dụng chất cũng
ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả điều trị HIV
[3] do làm giảm tuân thủ và duy trì trong điều
trị ART [4; 5; 6]. Vì lý do này việc cung cấp
một công cụ cho nhân viên y tế tại các cơ sở
điều trị ngoại trú HIV để họ có thể đánh giá
nhanh mức độ nguy cơ của việc sử dụng chất
trên bệnh nhân là điều cần thiết.

Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Thu Hằng, Trung tâm Nghiên
cứu và Đào tạo HIV/AIDS, Trường Đại học Y Hà Nội
Email:
Ngày nhận: 10/10/2015
Ngày được chấp thuận: 26/02/2016

192

Từ cuối thập kỷ 90, Tổ chức Y tế Thế giới
phát triển một bộ công cụ sàng lọc có tên viết
tắt là ASSIST (Alcohol, Smoking, Substance
Involvement Screening Test). Đây là bộ công
cụ sàng lọc đơn giản, đáng tin cậy để đánh
giá các mức độ nguy cơ liên quan đến sử
dụng các chất có cồn, thuốc lá, và các chất
gây nghiện khác (cocain, amphetamine, dung
môi hữu cơ, thuốc an thần, chất gây ảo giác,
và các chất dạng thuốc phiện) [7]. Bộ công cụ
đã được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới.

Ở Việt Nam, bộ công cụ ASSIST đã được Tổ
chức Y tế Thế giới dịch sang tiếng Việt tuy
nhiên vẫn chưa áp dụng rộng rãi ở các cơ sở
y tế, bao gồm cơ sở điều trị ngoại trú HIV.
Bên cạnh việc cung cấp thông tin về mức
độ nguy cơ của việc sử dụng chất, công cụ
ASSIST còn cung cấp thông tin chi tiết về tỷ lệ
sử dụng 9 loại chất khác nhau trong 90 ngày
qua [7]. Đây là những thông tin quan trọng
cho phép đánh giá mức độ sử dụng đa chất
của đối tượng sàng lọc. Tuy nhiên các

TCNCYH 99 (1) - 2016


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
phương pháp phân tích công cụ ASSIST hiện

Trong đó các tham số là: n = 4200 là số

nay [7] chỉ dừng ở việc tính tổng điểm của
từng chất để đánh giá nguy cơ lệ thuộc chứ

bệnh nhân có địa chỉ thường trú tại Hà Nội
đang được điều trị HIV tại 17 phòng khám

chưa phân tích nhằm phân loại mức độ sử
dụng một hay nhiều chất trong số các đối

ngoại trú ở Hà Nội (báo cáo tháng 9/2012 của

Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Hà Nội);

tượng sàng lọc. Đây cũng là một thực tế trong
các nghiên cứu về thực trạng sử dụng chất ở

p = 0,6 là tỷ lệ ước tính có lạm dụng ma túy và
rượu của Trung tâm phòng chống AIDS Hà

Việt Nam khi việc phân nhóm đối tượng sử

Nội; ME = 0,04 là phương sai tương đối chấp

dụng đa chất còn hạn chế, làm lãng phí thông
tin thu thập. Phương pháp phân tích lớp ẩn

nhận được giữa tỷ lệ ước tính của mẫu và
quần thể; α = 0,05 => z(1-α/2) = 1,96. Cỡ mẫu

(Latent Class Analysis): là kỹ thuật phân tích
thống kê giúp phân loại đối tượng vào cùng

tối thiểu cần thiết là 507, khi cộng thêm 20%
dự phòng từ chối và thiếu thông tin cho cỡ

một nhóm có những đặc điểm giống nhau về
việc sử dụng chất và khác với các đối tượng

mẫu dự kiến là 600 bệnh nhân. Các bệnh
nhân này được chọn ngẫu nhiên theo danh


khác ở nhóm khác dựa trên thông tin sử dụng

sách bệnh nhân (với các cơ sở OPCs) hoặc

chất của từng cá nhân [8]. Mục tiêu của bài
viết này là áp dụng phương pháp phân tích

cứ hai bệnh nhân chọn một (với cơ sở VCT).

lớp ẩn nhằm mô tả đặc điểm sử dụng đa chất
và mức độ nguy cơ sử dụng chất theo thang
điểm ASSIST trên các bệnh nhân tại phòng
khám ngoại trú và các đối tượng đến dịch vụ
tư vấn và xét nghiệm HIV tự nguyện.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Biến số và chỉ số
Đặc điểm nhân khẩu xã hội học về giới,
học vấn, hôn nhân, thu nhập, và nghề nghiệp,
cũng như sự tham gia của bệnh nhân trong
các trung tâm cai nghiện 06.
Sử dụng bộ câu hỏi ASSIST sàng lọc cho
9 chất gồm có thuốc lá, rượu, và các chất gây

1. Đối tượng

nghiện là: cần sa, cocain, amphetamine (đá),
dung môi hữu cơ, thuốc an thần, chất gây ảo


593 đối tượng nghiên cứu là những bệnh

giác và các chất giảm đau, chất dạng thuốc

nhân tham gia điều trị HIV ở 2 cơ sở phòng
khám ngoại trú và 1 cơ sở xét nghiệm HIV tự

phiện (8 câu hỏi cho mỗi chất). Trong nghiên
cứu này, chúng tôi hỏi về việc sử dụng chất

nguyện (VCT) tại Hà Nội. Cụ thể là phòng

trong khoảng thời gian 30 ngày trước khi
phỏng vấn. Phân mức độ nguy cơ sử dụng

khám ngoại trú Hoàng Mai, phòng khám ngoại
trú Bạch Mai và VCT Hoàng Mai).
2. Thời gian: từ tháng 3 đến tháng 9/2014.
3. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.
Cỡ mẫu nghiên cứu
Sử dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng
tỷ lệ [9].
(Z2).p.(1 - p). n

cho từng chất dựa trên điểm số của ASSIST
theo ba 3 mức: thấp, trung bình (có hại), cao
(phụ thuộc) [7]. Mức thấp là điểm số từ dưới 3
trở xuống (từ dưới 10 trở xuống đối với rượu);
Mức trung bình là điểm số nằm trong khoảng
từ 4 (11 với rượu) tới 26. Mức cao là điểm số

≥ 27 điểm.
4. Phương pháp và công cụ thu thập số
liệu

n=
(ME2). (n - 1) + (Z2).p.(1 - p)
TCNCYH 99 (1) - 2016

Sàng lọc được thực hiện bằng hai cách:
193


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
bệnh nhân tự trả lời câu hỏi ASSIST hoặc

593 đối tượng tham gia nghiên cứu, trong

đồng đẳng viên thực hiện sàng lọc. Số liệu
được thu thập trực tiếp trên máy tính bảng

đó 66,4% đến từ 2 phòng khám ngoại trú và
33,6% là từ VCT. Nam giới chiếm đa số

bằng phần mềm QDS v2.6.

(62,6%). Độ tuổi trung bình là 34,6 từ 18 đến
65 tuổi. Đối tượng có trình độ dưới phổ thông

5. Xử lý số liệu
Số liệu được xử lý bằng phần mềm Mplus

7.1 và STATA 13.0. Phân tích thống kê mô tả
được thực hiện trên các biến số đặc điểm
nhân khẩu - xã hội học, mức độ nguy cơ sử

trung học là 47,4%. Chỉ có khoảng1/4 đối
tương độc thân. Tỷ lệ thất nghiệp là 15,7%, đa
số mức thu nhập không cao (từ 3 - 5 triệu/
tháng). Tỷ lệ đã từng điều trị tại trung tâm 06
là 15%.

dụng chất từng chất trong 30 ngày qua theo
thang điểm ASSIST. Phân nhóm sử dụng đa
chất theo giới tính bằng phương pháp phân

2. Phân tích lớp ẩn đặc điểm sử dụng
đa chất

tích lớp ẩn (LCA). Nghiên cứu sử dụng một

Ở nam giới, tỷ lệ sử dụng thuốc lá và rượu/

tập hợp thông tin về việc sử dụng 9 loại chất

bia trong 30 ngày qua tương tự nhau lần lượt

trong 30 ngày qua để định nghĩa các phân

là 75,7% và 74,4%, cao hơn hẳn so với các

nhóm sử dụng đa chất. Các thông tin này


chất khác. Hơn 13% báo cáo sử dụng các

dưới dạng biến tần suất được chuyển thành

chất giảm đau, chất dạng thuốc phiện và gần

biến nhị thức (0 là ‘Không sử dụng’; 1 là ‘Có

10% sử dụng amphetamine. Ở nữ giới, tỷ lệ

sử dụng’). Các mô hình với số lượng phân lớp

sử dụng chất thấp hơn rõ rệt so với nam giới

tăng dần được ước lượng. Giá trị thấp của chỉ

ở hầu hết 9 chất trừ thuốc an thần (9,5% so

số AIC (Akaike Information Criterion) và BIC

với 5,7%). Hơn 40% nữ giới sử dụng rượu/

(Bayesian Information Criterion) và giá trị càng

bia, trong khi đó thuốc lá là 17,1%.

cao của chỉ số Entropy giúp đánh giá mức độ
đầy đủ và đơn giản của mô hình [10]. Kiểm
định Khi bình phương được tính toán để so

sánh phân nhóm sử dụng đa chất với phân
mức nguy cơ từ trung bình trở lên theo điểm
số ASSIST.

Kết quả trình bày ở bảng 1 cho thấy mô
hình 3 lớp ẩn được lựa chọn cho nam giới và
mô hình có 2 lớp được lựa chọn cho nữ giới
vì thể hiện tốt nhất về độ mạnh thống kê theo
chỉ số BIC, AIC thấp, và có khả năng diễn dịch
ở hai khía cạnh lý thuyết và thực hành liên

6. Đạo đức nghiên cứu: đề cương nghiên
cứu đã được thông qua hội đồng đạo đức của

quan đến hành vi sử dụng chất. Mặt khác, 2

trường Đại học Y Hà Nội (Quyết định số 145/
HĐĐĐ-ĐHYHN ngày 18/07/2014).

định tỷ số khả dĩ: Vuong-Lo-Mendell-Rubin, Lo

III. KẾT QUẢ
1. Đặc điểm nhân khẩu – xã hội học

194

mô hình đều có ý nghĩa thống kê với 3 kiểm
-Mendell-Rubin và tham số lấy mẫu có hoàn
lại; nghĩa là cho phép lựa chọn mô hình có số
phân lớp k thay vì lựa chọn mô hình có số

phân lớp thấp hơn (k - 1 lớp) [8].

TCNCYH 99 (1) - 2016


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bảng 1. Chỉ số sự phù hợp của các mô hình phân lớp theo giới
Lớp

Chỉ số sự phù hợp

Giá trị p kiểm định tỷ số khả dĩ

AIC

BIC

Entropy

(1)

(2)

(3)

2 lớp

2937,799

3020,04


0,789

0,0030

0,0033

< 0,0001

3 lớp

2860,653

2985,971

0,919

0,0001

0,0001

< 0,0001

4 lớp

2851,147

3019,543

0,929


< 0,0001

< 0,0001

< 0,0001

2 lớp

1364,249

1231,719

0,924

0,0036

0,0039

< 0,0001

3 lớp

1435,705

1340,596

0,932

0.0260


0.0272

< 0,0001

Nam giới

Nữ giới

(1) Vuong - Lo - Mendell - Rubin LRT; (2) Lo - Mendell - Rubin adjusted LRT

Bảng 2. Phân tích lớp ẩn (LCA) với các chất sử dụng theo giới
Giới

Nam giới (n = 371)

Nữ giới (n = 222)

30 ngày
qua

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

30 ngày
qua


Lớp 1

Lớp 2

371

87

246

38

222

186

36

Tỷ lệ giữa các lớp

100%

23,5%

66,3%

10,2%

100%


83,8%

16,2%

Thuốc lá

75,7%

0%

100%

92,4%

17,1%

3,6%

88,9%

Rượu/ bia

74,4%

57,3%

77,8%

89,8%


42,8%

33,8%

90,7%

Cần sa

5,7%

1,2%

0,2%

45,2%

2,3%

0%

14,2%

Cocaine

2,7%

1,2%

1,2%


14,1%

1,8%

0,1%

10,7%

Amphetamine

9,7%

2%

3,9%

57%

5,0%

0%

31,2%

Dung môi hữu cơ

1,9%

0%


1,3%

8,9%

2,7%

0,5%

14,1%

Thuốc an thần

5,9%

5,7%

3,7%

18,8%

9,5%

6%

27,9%

3%

0%


0%

25,3%

3,6%

0%

22,7%

13,2%

0%

2,4%

50,5%

17,1%

0,5%

31,3%

1,09

0,67

1,91


4,02

1,64

0,45

3,37

Lớp
N

Chất gây ảo giác
Các chất dạng thuốc
phiện
Trung bình số chất
từng lớp

Các ô bôi đậm có tỷ lệ % sử dụng các chất ở từng lớp > 10% - dùng để đặt tên cho lớp

TCNCYH 99 (1) - 2016

195


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Kết quả phân tích lớp (bảng 2) cho thấy ở

mẫu (23,5%) trong đó có 57,3% nam giới sử

nữ giới có thể phân hai lớp tương ứng với

nhóm có mức độ sử dụng đa chất khác nhau.

dụng rượu trong 30 ngày qua, ngoài ra hầu
như không sử dụng các chất khác. Lớp 2

Lớp 1 (nhóm sử dụng ít hoặc không sử dụng)
chiếm hơn 4/5 số nữ trong mẫu nghiên cứu

(Nhóm sử dụng trung bình) chiếm đa số
(66,3%) trong đó toàn bộ đều hút thuốc và có

(83,8%). Rượu là chất sử dụng phổ biến nhất
trong nhóm này (33,8%), trong khi đó tỷ lệ sử

tỷ lệ cao (77%) có sử dụng rượu. Lớp 3
(Nhóm sử dụng đa chất) chiếm tỷ lệ nhỏ

dụng các chất khác ít (cao nhất là thuốc an

(10,2%) và ngoài việc hầu hết đều có sử dụng

thần 6%). Trung bình số chất sử dụng trong
30 ngày là 0,45. Nhóm 2 (Nhóm sử dụng đa

rượu và thuốc là thì họ còn sử dụng các chất
khác như chất dạng thuốc phiện (50,5%), cần

chất) chiếm khoảng gần 1/5 (16,2%). Ở nhóm
này, 90,7% có sử dụng rượu/bia, 88,9% thuốc


sa (45,2%) và chất dạng amphetamine (57%).
Trung bình số chất trong nhóm sử dụng đa

lá, trên 30% sử dụng amphetamine và các
thuốc giảm đau, các chất dạng thuốc phiện,

chất ở nữ thấp hơn so với nam.
3. Mức độ nguy cơ sử dụng chất và

27,9% thuốc an thần, các chất khác sử dụng

tương quan với phân tích lớp ẩn

từ 10,7% đến 14,2%. Trung bình số chất sử
dụng là 3,37.

Tỷ lệ mức nguy cơ sử dụng từ trung bình
và cao theo ASSIST ở nam cao hơn so với nữ
ở 8/9 chất (trừ thuốc an thần) và đặc biệt nổi

Kết quả phân tích lớp ở nhóm nam giới
phân làm ba lớp. Lớp 1 (nhóm sử dụng ít

bật ở 3 chất thuốc lá (80,3%), rượu/bia

hoặc không sử dụng) chiếm khoảng 1/4 số

(35,0%) và chất dạng thuốc phiện (29,4%).

Bảng 3. Phân mức nguy cơ theo điểm số ASSIST theo nhóm sử dụng chất

Nam giới

Nữ giới

Chung

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Chung

Lớp 1

Lớp 2

n = 371

n = 87

n = 246

n = 38

n = 222

n = 186


n = 36

%

%

%

%

%

%

%

Thuốc lá

80,3

23,0

98,8

92,1***

18,0

3,2


94,4***

Rượu/ bia

35,0

21,8

36,2

63,2***

16,2

7,0

63,9***

Cần sa

6,7

2,3

4,5

31,6***

2,7


0,5

13,9***

Cocaine

4,3

1,1

2,8

21,1***

2,5

0

13,9***

Amphetamine

13,8

2,3

9,8

65,8***


5,4

0,5

30,6***

Dung môi hữu cơ

2,2

0

1,6

10,5**

2,3

0,5

11,1**

Thuốc an thần

5,4

4,6

3,7


18,4**

9,0

5,4

27,8***

Chất gây ảo giác

4,6

1,1

2,4

26,3***

3,2

0

19,4***

Chất dạng thuốc

29,4

8,1


32,1

60,5***

8,1

5,4

47,2***

Nguy cơ trung bình
và cao theo ASSIST

196

TCNCYH 99 (1) - 2016


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Kiểm định Khi bình phương với **: p < 0,01; ***: p < 0,001
Các ô bôi đậm có tỷ lệ % nguy cơ trung bình và cao > 30%
Ở cả nam và nữ giới, nhóm sử dụng đa chất có tỷ lệ mức nguy cơ sử dụng chất từ trung bình
trở lên (có hại/ phụ thuộc) cao hơn hẳn so với các nhóm khác. Nam giới sử dụng đa chất có 5
chất ở mức nguy cơ trung bình trở lên > 30% là: rượu/bia, thuốc lá, amphetamin, thuốc phiện và
cần sa. Trong khi đó, nữ giới sử dụng đa chất có 4 chất ở mức nguy cơ trung bình trở lên > 30%
tương ứng trừ cần sa. Ghi nhận 27,8% nữ giới sử dụng đa chất có mức nguy cơ trung bình trở
lên với sử dụng chất an thần.

IV. BÀN LUẬN


nguy cơ này rượu/bia có thể ảnh hưởng đến

tích lớp ẩn (LCA) là một kỹ thuật phân tích

lên việc tuân thủ điều trị HIV cũng như làm gia
tăng các hành vi nguy cơ [6; 11]. Vấn đề lạm

thống kê hỗ trợ việc phân loại quần thể nghiên
cứu theo đặc điểm nghiên cứu trong khi

dụng rượu đã vượt qua khỏi văn hóa sử dụng,
mà trở thành môt thách thức đối với việc

không có cách phân loại được chấp nhận rộng
rãi. Ở đây chúng tôi phân tích dựa trên thông

chăm sóc và dự phòng bệnh HIV tại Việt Nam.
Mặt khác, can thiệp giúp đỡ bệnh nhân dừng

tin thu thập theo công cụ sàng lọc ASSIST về
9 chất có sử dụng trong 30 ngày qua. Đây là

sử dụng thuốc lá cũng là vấn đề quan trọng và

Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân

một phương pháp phù hợp trong việc tận

cấp bách. Những tác động mà thuốc lá mang
đến cho sức khỏe (bệnh lý tim mạch, các


dụng tối đa các thông tin liên quan đến việc sử
dụng các chất để phân loại những đối tượng

bệnh mạn tính, ung thư...) gián tiếp ảnh
hưởng đến cải thiện kết quả điều trị và thời

có sử dụng đa chất trong mẫu nghiên cứu. Sự
khác biệt tỷ lệ từng chất ở nhóm sử dụng đa

gian sống của bệnh nhân HIV. Ngoài rượu và
thuốc lá, trên 60% đối tượng sử nam sử dụng

chất (lớp 3 ở nam và lớp 2 ở nữ) so với các

đa chất có mức nguy cơ có hại/phụ thuộc với

lớp khác là rõ ràng. Trung bình số chất sử
dụng ở nhóm sử dụng đa chất ở nam giới

chất dạng thuốc phiện và amphetamin. Hai tỷ
lệ này thấp hơn ở nữ (47,2% và 30,6%). Dù

(4,02) cao hơn so với nữ giới (3,37 chất). Tỷ
lệ sử dụng đa chất ở nam giới và nữ giới

mô hình lồng ghép điều trị HIV/AIDS với điều
trị thay thế các chất dạng thuốc phiện bằng

tương ứng là 10,2% là 16,2%. Đây là những

bệnh nhân cần quan tâm đặc biệt trong lâm

thuốc methadone tại các phòng khám ngoại
trú đang phát huy những hiệu quả và bắt đầu

sàng do hành vi sử dụng đa chất có thể ảnh

nhân rộng nhưng độ bao phủ của chương

hưởng đến kết quả điều trị [3].
Nhóm này càng cần lưu ý hơn khi kết quả

trình methadone vẫn còn thấp so với nhu cầu.
Trong khi đó, can thiệp điều trị nghiện ma túy

sàng lọc phân mức nguy cơ của bộ công cụ
ASSIST cho thấy những đối tượng thuộc

tổng hợp vẫn là thách thức không chỉ ở Việt
Nam mà còn ở toàn cầu [1].

nhóm sử dụng đa chất ở cả nam và nữ có
mức nguy cơ từ trung bình trở lên (mức độ có

Việc phân tích mức độ nguy cơ sử dụng
chất theo cả hai phương pháp, tính điểm công

hại hoặc thậm chí phụ thuộc) đối với rượu là

cụ ASSIST và phân tích lớp ẩn, cho thấy mức


trên 60% và trên 90% đối với thuốc lá. Đây là
mức nguy cơ cần phải can thiệp. Ở mức độ

độ nguy cơ có hại/phụ thuộc ở từng chất nếu
đặt ở riêng lẻ có thể chưa thấy được mức độ

TCNCYH 99 (1) - 2016

197


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
ảnh hưởng. Nhưng nếu xem xét trên quần thể

phân làm 2 nhóm: (1) Nhóm sử dụng ít hoặc

bệnh nhân sử dụng đa chất – những người
đồng thời có mức độ nguy cơ từ trung bình trở

không sử dụng và (2) Nhóm sử dụng đa chất.
Nhóm sử dụng đa chất chiếm tỷ lệ đáng kể ở

lên với nhiều chất khác nhau – thì có thể thấy
được mức độ ảnh hưởng của rối loạn sử dụng

các bệnh nhân tại các phòng khám ngoại trú
và các đối tượng đến dịch vụ tư vấn và xét

đa chất. Đây là những bệnh nhân cần quan

tâm đặc biệt trong lâm sàng vì các bằng

nghiệm HIV tự nguyện (10,2% ở nam và
16,2% ở nữ). Nhóm này đồng thời có nguy cơ

chứng nghiên cứu cho thấy lồng ghép phát

sử dụng ở mức độ có hại/ phụ thuộc với nhiều

hiện sớm và điều trị rối loạn sử dụng chất sẽ
làm tăng cường sự tham gia của bệnh nhân

chất khác nhau và là một thách thức đối với
các nhân viên y tế tại các phòng khám HIV

trong điều trị HIV và nâng cao hiệu quả điều trị
HIV [5].

liên quan đến chăm sóc, dự phòng và điều trị
HIV. Các chương trình can thiệp lồng ghép

Tuy nhiên cũng có thể nhận thấy nghiên
cứu vẫn có những điểm hạn chế. Cụ thể,

điều trị nghiện chất và điều trị trong tương lai
cần quan tâm đặc biệt đến nhóm này.

nghiên cứu mới chỉ áp dụng kỹ thuật phân tích
lớp ẩn trong việc phân nhóm sử dụng đa chất
và phân tích thống kê mô tả. Các nghiên cứu

trong tương lai có thể phân tích sâu hơn để
tìm hiểu mối quan hệ giữa các nhóm sử dụng
chất với các yếu tố liên quan như hành vi
nguy cơ (quan hệ tình dục không an toàn, sử
dụng bơm kim tiêm,...), sức khỏe tâm thần,
nhu cầu trao đổi và điều trị nghiện chất, và các
triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ số xét nghiệm
khác nhằm phản ánh kết quả, tuân thủ điều trị
ARV. Bộ công cụ ASSIST được áp dụng trong
nghiên cứu mới chỉ được cân nhắc giá trị về
bề mặt, giá trị về nội dung thông qua việc dịch
ngược, dịch xuôi và góp ý của các chuyên gia
về vấn đề điều trị nghiện chất. Bộ công cụ
ASSIST đã được chuẩn hóa tại nhiều quốc
gia. Trong tương lai cần triển khai các nghiên
cứu chuấn hóa bộ công cụ này tại Việt Nam.

V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Phương pháp phân tích lớp ẩn giúp phân
nhóm sử dụng đa chất bằng cách sử dụng tối
đa thông tin liên quan đến sử dụng chất. Nam
giới phân làm 3 nhóm: (1) Nhóm sử dụng ít
hoặc không sử dụng; (2) Nhóm sử dụng trung
bình và (3) Nhóm sử dụng đa chất. Nữ giới

198

Lời cám ơn
Nghiên cứu nhận được tài trợ từ viện
Nghiên cứu Quốc Gia Hoa Kỳ về lạm dụng ma

túy (NIDA) dưới sự hỗ trợ của Giáo sư
Richard Rawson. Chúng tôi cũng xin chân
thành cảm ơn các phòng khám ngoại trú và
cơ sở tư vấn và xét nghiệm HIV tự nguyện đã
cùng hợp tác với Trung tâm Nghiên cứu và
Đào tạo HIV/AIDS, Trường Đại học Y Hà Nội
để triển khai nghiên cứu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Le Minh Giang, Lung Bich Ngoc, Vu
Huy Hoang và cộng sự (2013). Substance
use disorders and HIV in Vietnam since Doi
Moi (Renovation): An overview. Journal of
Food and Drug Analysis, 21 (4), S42-S45.
2. Bộ Y tế (2009). Báo cáo kết quả
Chương trình giám sát kết hợp hành vi và các
chỉ số sinh học (IBBS) 2009.
3. Lucas G. M., Gebo K. A., Chaisson R.
E et al (2002). Longitudinal assessment of the
effects of drug and alcohol abuse on HIV-1
treatment outcomes in an urban clinic. AIDS
(London, England), 16 (5), 767 - 774.
4. Azar M. M., Springer S. A., Meyer J. P.

TCNCYH 99 (1) - 2016


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
et al (2010). A systematic review of the impact
of alcohol use disorders on HIV treatment outcomes, adherence to antiretroviral therapy and

health care utilization. Drug and Alcohol Dependence, 112(3), 178 - 193.

manual for use in primary care / prepared by
R. Humeniuk.
8. Collins L. M. và Lanza S. T (2010). Latent class and latent transition analysis with
applications in the social behavioral, and

5. Korthuis P. T., Fiellin D. A., Fu R et al
(2011). Improving adherence to HIV quality of
care indicators in persons with opioid depen-

health sciences, Wiley, Hoboken, N.J.

dence: the role of buprenorphine. Journal of
acquired immune deficiency syndromes

tions, Wiley, Hoboken, NJ.

(1999), 56(1).
6. Cook R. L., Sereika S. M., Hunt S. C et
al (2001). Problem Drinking and Medication
Adherence Among Persons with HIV Infection.
Journal of General Internal Medicine, 16(2),
83 - 88.
7. Humeniuk R., Henry-Edwards S., Ali R
et al (2010). The Alcohol, Smoking and Substance involvement Screening Test (ASSIST):

9. Levy P. S., Lemeshow S (2008). Sampling of populations:: methods and applica10. Muthén B. và Muthén L. K (2000).
Integrating person-centered and variablecentered analyses: growth mixture modeling
with latent trajectory classes. Alcoholism,

Clinical and Experimental Research, 24(6),
882 - 891.
11. Stein M. D., Hanna L., Natarajan R et
al (2000). Alcohol use patterns predict highrisk HIV behaviors among active injection drug
users. Journal of substance abuse treatment,
18(4), 359 - 363.

Summary
APPLICATION OF LATENT CLASS ANALYSIS IN ACCESSING
THE LEVEL OF SUBSTANCE USE AMONG PATIENTS AT HIV
OUTPATIENT CLINICS AND HIV VOLUNTARY COUNSELING AND
TESTING IN HANOI, 2014
The study was conducted with the purpose of accessing the characteristic and risk level of
susbtance use among patients at outpatient clinic (OPC) and HIV Voluntary Counseling and Testing (VCT) services in Hanoi, 2014. The Alcohol, Smoking, and Substance Involvement Screening
Test (ASSIST) was used for the assessement. The approach of this paper was to use Latent
Class Analysis (LCA) to catagorize poly-drug group of this population. Male participants were divided into three subgroups including (1) low/no drug use; (2) moderate drug use; (3) poly-drug
use (10.2%). Female participants were categorized into two subgroups includng (1) low/no drug
use; (2) poly-drug use (16.2%). The Poly-drug group included patients who were most likely to
simultaneously use multiple susbtances at at least the moderate risk level to high-risk level.
Therefore, researchers as well as policy makers need to better strategize program/plan for this
most-at-risk group. One of highlight reason why this should be done was that the effect of substance use disorders could lead to a heavy burden concerning the effectiveness of HIV care and
treatment. Having intergrated early detection and treatment of substance use disorders willl enhance patient initiation and improve the effectiveness of HIV treatment.
Keywords: HIV; Polydrug use; Latent class analysis (LCA), ASSIST
TCNCYH 99 (1) - 2016

199




×