Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nguy cơ rối loạn tâm thần ở bệnh nhân điều trị methadone và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.81 KB, 8 trang )

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

NGUY CƠ RỐI LOẠN TÂM THẦN Ở BỆNH NHÂN
ĐIỀU TRỊ METHADONE VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Nguyễn Thu Trang1, Nguyễn Bích Diệp1,
Văn Đình Hòa1,2, Bùi Nguyên Hồng3, Lê Minh Giang1,2
1

Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo HIV/AIDS, Trường Đại học Y Hà Nội
2
Viện Đào tạo YHDP và YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội
3
Cơ sở điều trị Methadone Đống Đa, Hà Nội

Rối loạn tâm thần phổ biến và tác động tiêu cực đến hiệu quả điều trị ở bệnh nhân điều trị Methadone.
Nghiên cứu mô tả nguy cơ trầm cảm, lo âu, stress và xác định một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tại một
cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 321 bệnh nhân bằng công cụ DASS21. Kết quả cho thấy 42,4% bệnh nhân có nguy cơ rối loạn tâm thần; tỷ lệ này đối với trầm cảm, lo âu và
stress lần lượt là 25,2%, 34,0% và 21,5%. Bệnh nhân có liều Methadone trên 120 mg có nguy cơ rối loạn
tâm thần cao hơn 2 lần so với bệnh nhân có liều dưới 60 mg (OR = 2,4; 95% CI = 1,1 - 5,5); bệnh nhân có
vấn đề về giấc ngủ có nguy cơ rối loạn tâm thần cao hơn gần 7 lần (OR = 6,8; 95% CI = 3,8 - 11,9). Nghiên
cứu cho thấy việc sàng lọc rối loạn tâm thần bằng công cụ chuẩn hoá ở bệnh nhân Methadone là rất cần
thiết; các chỉ báo sức khỏe tâm thần có thể là chất lượng giấc ngủ và liều Methadone.
Từ khóa: methadone, rối loạn tâm thần, trầm cảm

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

gồm trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn stress

điều trị “tiêu chuẩn vàng” đối với bệnh nhân

sau sang chấn và rối loạn nhân cách [3 - 5].


Việt Nam hiện có ít nghiên cứu về rối loạn

nghiện chất dạng thuốc phiện và được áp
dụng rất phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế

tâm thần trên bệnh nhân dùng Methadone [6 7]. Báo cáo đánh giá hiệu quả của Chương

giới, trong đó có Việt Nam [1]. Tuy nhiên, hiệu
quả điều trị bị giảm đi nếu bệnh nhân có vấn

trình thí điểm điều trị nghiện chất dạng thuốc
phiện bằng Methadone trong thời gian 24

đề rối loạn tâm thần đồng diễn – một trong
những bệnh lý thường gặp trên bệnh nhân

tháng tại Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh

Methadone hiện được coi là phương pháp

nghiện chất nói chung và nghiện chất dạng

trên những bệnh nhân đầu tiên điều trị
Methadone ở Việt Nam cho thấy tỉ lệ bệnh

thuốc phiện nói riêng [2].
Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy tỷ

nhân có nguy cơ trầm cảm dao động từ 4,1%
đến 14% [6]. Tỷ lệ này tương đối thấp so với


lệ có nguy cơ mắc một rối loạn tâm thần ở
bệnh nhân dùng Methadone cao hơn đáng kể

các phát hiện trên thế giới, đồng thời, cũng
mâu thuẫn với tỷ lệ báo cáo đã từng được

so với cộng đồng dân cư, dao động từ 19%

chuyển gửi điều trị rối loạn tâm thần (22,9% -

tới 75% [2 - 5]. Các rối loạn phổ biến nhất bao

31,3%), theo kết quả của một nghiên cứu
khác trên cùng nhóm bệnh nhân [7]. Do vậy,

Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thu Trang, Trung tâm Nghiên cứu
và Đào tạo HIV/AIDS, Trường Đại học Y Hà Nội
Email:
Ngày nhận: 10/10/2015
Ngày được chấp thuận: 26/02/2016

TCNCYH 99 (1) - 2016

kết quả của nghiên cứu trên có thể chưa thực
sự phản ánh đúng thực trạng rối loạn tâm
thần cũng như chưa tìm hiều về các yếu tố
liên quan đến nguy cơ này. Nghiên cứu này
được thực hiện nhằm mô tả thực trạng nguy


147


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
cơ ba rối loạn tâm thần thường gặp là trầm

dụng chất (số năm sử dụng chất dạng thuốc

cảm, lo âu và stress và một số yếu tố liên
quan ở bệnh nhân tại một cơ sở điều trị

phiện trước khi vào điều trị, sử dụng thuốc lá
hàng ngày trong tháng qua), tình hình điều trị

Methadone tại Hà Nội năm 2015.

Methadone (giai đoạn điều trị, liều hiện tại, bỏ
liều trong tháng qua, xét nghiệm nước tiểu

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

dương tính với chất dạng thuốc phiện trong
tháng qua) và tình trạng sức khỏe (nhiễm HIV,

1. Đối tượng
321

bệnh

nhân


đã

được

điều

trị

Methadone ít nhất ba tuần tại cơ sở điều trị
Methadone Đống Đa tính đến hết tháng 3 năm
2015.

chất lượng giấc ngủ).
Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin
Hồi cứu hồ sơ bệnh án theo bộ câu hỏi đã
được thiết kế sẵn nhằm thu thập thông tin.

1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
Nghiên cứu tiến hành tại cơ sở điều trị
Methadone Đống Đa, Hà Nội trong tháng 4 - 5
năm 2015.

Nguy cơ tâm thần của bệnh nhân được đánh
giá qua 2 bộ công cụ được sử dụng phổ biến
trên lâm sàng và đã được chuẩn hóa tại Việt
Nam [8 - 9].
Nguy cơ rối loạn tâm thần được đánh giá

2. Phương pháp

Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu hồ sơ
bệnh án và kết quả sàng lọc nguy cơ rối loạn
tâm thần bằng công cụ DASS - 21 và chất
lượng giấc ngủ bằng công cụ PSQI.

qua Thang đánh giá trầm cảm, lo âu và stress
(DASS – 21) gồm 7 câu (điểm từ 0 - 3) cho
mỗi thang đo. Nguy cơ được đánh giá dựa
trên tổng điểm cho từng vấn đề (sau khi được
nhân 2). Mức điểm được đánh giá là có nguy

Biến số/ chỉ số nghiên cứu

cơ đối với trầm cảm, lo âu và stress lần lượt là

Biến số nghiên cứu bao gồm: đặc điểm

trên 10, 8 và 14 điểm. Các mức độ nghiêm

nhân khẩu xã hội (tuổi, giới tính), đặc điểm sử

trọng được phân loại như sau:

Bảng 1. Phân loại nguy cơ các rối loạn tâm thần
Mức độ

Trầm cảm

Lo âu


Stress

0-9

0-7

0 - 14

Nhẹ

10 - 13

8-9

15 - 18

Vừa

14 - 20

10 - 14

19 - 25

Nặng

21 - 27

15 - 19


26 - 33

≥ 28

≥ 20

≥ 34

Bình thường

Rất nặng

Bệnh nhân được đánh giá là có nguy cơ rối loạn tâm thần nói chung nếu có ít nhất một trong 3
nguy cơ nói trên. Chất lượng giấc ngủ được đo lường bằng công cụ Chỉ báo chất lượng giấc ngủ
Pittsburg (PSQI) gồm 19 câu hỏi đánh giá 7 thành tố của giấc ngủ. Mỗi thành tố được cho điểm
từ 0 đến 3. Tổng điểm lớn hơn 5 biểu thị vấn đề giấc ngủ có ý nghĩa về lâm sàng.

148

TCNCYH 99 (1) - 2016


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
3. Xử lý và phân tích số liệu
Số liệu được quản lý bằng phần mềm
Epidata và xử lý bằng phần mềm Stata 12.0.
Thống kê mô tả số lượng và tỷ lệ % với biến
phân loại, và trung bình và độ lệch chuẩn với
biến liên tục. Phân tích hồi quy logistic hai
biến và đa biến để xác định mối liên quan giữa

biến phụ thuộc là nguy cơ rối loạn tâm thần và
các biến độc lập được thu thập trong nghiên
cứu.
4. Đạo đức trong nghiên cứu

III. KẾT QUẢ
1. Đặc điểm chung của bệnh nhân tham
gia nghiên cứu
Bệnh nhân nam chiếm 93,1%, tuổi trung
bình là 40 (23,5 - 65,1). 37 bệnh nhân
dương tính với HIV (11,8%). Tuổi trung bình
khi bắt đầu sử dụng chất dạng thuốc phiện
là 24 (SD 6,8) với số năm sử dụng trung
bình là 11 năm (SD 6,1). 67% bệnh nhân đã
điều trị trên một năm và 86% đã vào giai
đoạn duy trì. Liều Methadone hiện tại trung

Nghiên cứu được tiến hành sau khi được
sự đồng ý của Cơ sở điều trị Methadone Đống

bình là 95 mg/ngày (SD 61,2). Trong 30
ngày trước điều tra, khoảng 10% bệnh nhân

Đa, Hà Nội. Nghiên cứu không thu thập danh
tính của bệnh nhân và mọi thông tin thu thập

có bỏ liều, 20,6% có xét nghiệm nước tiểu

được bảo mật, chỉ phục vụ cho mục đích
nghiên cứu và tuân thủ các vấn đề về đạo đức

trong nghiên cứu y học.

dương tính với chất dạng thuốc phiện và
52,3% có vấn đề về giấc ngủ.
2. Nguy cơ rối loạn tâm thần trên bệnh
nhân điều trị Methadone

Biểu đồ 1. Nguy cơ rối loạn tâm thần trên bệnh nhân điều trị Methadone
Tỷ lệ bệnh nhân có nguy cơ rối loạn tâm thần nói chung và nguy cơ trầm cảm, lo âu và stress
ở các mức độ khác nhau được thể hiện trong biểu đồ 1. 42,4% bệnh nhân có nguy cơ rối loạn
tâm thần nói chung và tỷ lệ này đối với các vấn đề trầm cảm, lo âu và stress lần lượt là 25,2%,
40,0% và 21,5%. Ở mức nặng và rất nặng, 5,7% có nguy cơ trầm cảm, 9,7% có nguy cơ lo âu và
5,6% có nguy cơ stress.

TCNCYH 99 (1) - 2016

149


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

Biểu đồ 2. Nguy cơ rối loạn tâm thần theo thời gian điều trị
Nguy cơ rối loạn tâm thần trên các nhóm bệnh nhân với thời gian điều trị khác nhau được thể
hiện ở biểu đồ 2. Nguy cơ rối loạn tâm thần nói chung dao động từ 37 – 46% và đối với từng vấn
đề cụ thể dao động từ 15 – 30% trong các nhóm thời gian. Tuy nhiên, sự khác biệt theo thời gian
không có ý nghĩa thống kê.
[

3. Một số yếu tố liên quan đến nguy cơ rối loạn tâm thần
Bảng 2. Một số đặc điểm liên quan đến nguy cơ rối loạn tâm thần

Nguy cơ rối loạn tâm thần
Đặc điểm

n (%)/

UOR (95% CI)

AOR (95% CI)

< 40 (n = 177)

83 (46,9)

1

1

≥ 40 (n = 144)

53 (36,8)

0,66 (0,42 - 1,03)

0,77 (0,44 - 1,34)

Nữ (n = 22)

14 (63,6)

1


1

Nam (n = 299)

122 (40,8)

0,39 (0,16 - 0,97)*

0,43 (0,15 - 1,24)

9,5 ± 5,4

0,95 (0,91 - 0,98)**

0,94 (0,90 - 0,98)*

Sử dụng thuốc lá hàng ngày (n = 281)

112 (39,9)

0,44 (0,22 - 0,87)*

0,62 (0,28-1,38)

Bỏ liều trong tháng qua (n = 32)

19 (59,4)

2,15 (1,02 - 4,52)*


1,67 (0,66 - 4,26)

Xét nghiệm nước tiểu dương tính trong
tháng qua (n = 66)

34 (25,0)

1,59 (0,93 - 2,75)

1,17 (0,57 - 2,41)

Đã vào giai đoạn điều trị duy trì (n = 276)

111 (40,2)

0,54 (0,29 - 1,02)

0,65 (0,28 - 1,52)

Tuối

Giới

Số năm sử dụng chất dạng thuốc phiện
(n = 321)

150

TCNCYH 99 (1) - 2016



TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Nguy cơ rối loạn tâm thần
Đặc điểm

n (%)/

UOR (95% CI)

AOR (95% CI)

< 60 mg (n = 90)

33 (36,7)

1

1

– 120 mg (n = 153)

57 (37,3)

1,03 (0,60 - 1,76)

1,06 (0,56 - 2,01)

> 120 mg (n = 78)


46 (59,0)

2,48 (1,33 - 4,63)**

2,43 (1,07 - 5,54)*

Nhiễm HIV (n = 37)

23 (62,2)

2,48 (1,22 - 5,03)*

2,54 (0,96 - 6,68)

Có vấn đề về giấc ngủ (n = 168)

103 (75,7)

5,76 (3,51 - 9,45)
***

6,76 (3,84 - 11,9)***

Liều Methadone hiện tại

*: p < 0,05; **: p < 0,01; ***: p < 0,001
UOR (Unadjusted Odd Ratio): Tỷ suất chênh thô; AOR (Adjusted Odd Ratio): Tỷ suất chênh
sau hiệu chỉnh; TB: Trung bình; SD: Độ lệch chuẩn.
Bảng 1 trình bày kết quả phân tích hồi quy logistic về mối liên quan giữa nguy cơ rối loạn tâm
thần và một số đặc điểm đã được chứng minh là có liên quan với nguy cơ này bệnh nhân điều trị

Methadone. Bệnh nhân có liều Methadone trên 120 mg có nguy cơ rối loạn tâm thần cao gấp hơn
2 lần so với bệnh nhân có liều dưới 60 mg (OR = 2,4; 95% CI = 1,1 - 5,5). Nguy cơ rối loạn tâm
thần cao hơn gần 7 lần (OR = 6,8; 95% CI = 3,8-11,9) ở bệnh nhân có vấn đề giấc ngủ. Ngược
lại, liên quan đến tiền sử sử dụng chất dạng thuốc phiện trước khi vào điều trị, thời gian sử dụng
tăng 1 năm thì nguy cơ rối loạn tâm thần giảm 6% (OR = 0,94; 95% CI = 0,90 - 0,98).

IV. BÀN LUẬN
Đây là một trong số ít nghiên cứu mô tả

5]. So sánh với nghiên cứu đã thực hiện tại

nguy cơ rối loạn tâm thần ở bệnh nhân điều trị

Việt Nam, khi xét theo nhóm bệnh nhân thuộc
các giai đoạn điều trị khác nhau, mức độ nguy

Methadone. Nghiên cứu có một số hạn chế
như thiết kế điều tra ngang không cho phép
đánh giá thay đổi, số liệu dựa vào hồi cứu
bệnh án nên còn nhiều chỉ số không được thu
thập. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu cho thấy
bệnh nhân điều trị Methadone có nguy cơ cao
mắc các rối loạn trầm cảm, lo âu và stress,
cũng như nguy cơ mắc rối loạn tâm thần nói
chung. Trong đó, thường gặp nhất lo âu
(34%), tiếp theo là stress (25,2%) và trầm cảm
(21,5%). Tỉ lệ nguy cơ đối với hai rối loạn lo

cơ mắc trầm cảm của bệnh nhân trong nghiên
cứu này đều cao hơn đáng kể (21,4 - 29,5%

so với 4,1 - 14%), mức độ nguy cơ mắc rối
loạn lo âu trong nghiên cứu này cũng cao hơn
(34% so với 5 - 9%) [6]. Phát hiện này cho
thấy cần có đánh giá lâm sàng toàn diện để
chẩn đoán và can thiệp. Sự khác biệt về nguy
cơ rối loạn tâm thần giữa nghiên cứu này với
nghiên cứu đã thực hiện của Bộ Y tế có thể

âu và trầm cảm tương đồng với báo cáo của

do sử dụng hai bộ công cụ khác nhau. Nghiên
cứu này sử dụng DASS-21 và PSQI là hai

nhiều nghiên cứu đã triển khai trên thế giới [4;

công cụ đã được chuẩn hóa trên bệnh nhân

TCNCYH 99 (1) - 2016

151


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Việt Nam, trong khi thang đánh giá trầm cảm

với các triệu chứng trầm cảm, lo âu và stress

Kessler trong nghiên cứu của Bộ Y Tế chưa
được chuẩn hóa nên có thể chưa phản ánh


nên có thể gây ra tình trạng “dương tính giả”
với DASS - 21. Với các khả năng có thể xảy

đầy đủ tình hình thực tế.
Ngoài ra, số liệu trong nghiên cứu này

ra trên, liều Methadone duy trì cao hơn mức
trung bình có thể là dấu hiệu cho thấy cán bộ

cũng không cho thấy nguy cơ mắc rối loạn
tâm thần theo thời gian điều trị Methadone có

điều trị cần quan tâm hơn tới vấn đề sức khỏe
tâm thần và việc sử dụng các chất gây nghiện

xu hướng giảm như trong nghiên cứu trước

khác của bệnh nhân. Đồng thời, bác sĩ cần

đây [6]. Điều này có thể do nghiên cứu của
chúng tôi là điều tra ngang nên không mô tả

thận trọng khi đánh giá các triệu chứng của
bệnh nhân trước khi tăng liều Methadone.

được đầy đủ những thay đổi về tình trạng sức
khỏe tâm thần của bệnh nhân. Tuy nhiên, các

Mối liên quan rất chặt chẽ (p < 0,001) giữa
vấn đề giấc ngủ và rối loạn tâm thần của bệnh


nghiên cứu trên thế giới cũng đưa ra kết quả
không thống nhất [3 - 10]. Vì vậy, cần thiết

nhân Methadone cho thấy chất lượng giấc
ngủ có thể là dấu hiệu bệnh nhân đang gặp

phải thực hiện thêm các nghiên cứu theo dõi

vấn đề về sức khỏe tâm thần. Tương quan

dọc chuyên sâu về thay đổi sức khỏe tâm thần
của bệnh nhân Methadone để có thể đưa ra

này cũng đã được báo cáo trong một số
nghiên cứu khác [14; 15]. Hiện có các giả

dự báo chính xác hơn về hiệu quả điều trị.
Về một số yếu tố liên quan đến nguy cơ rối

thiết: 1) vấn đề giấc ngủ là một triệu chứng
của các rối loạn tâm thần phổ biến (trầm cảm,

loạn tâm thần ở bệnh nhân Methadone, phân
tích hồi quy logistic cho thấy các yếu tố liên

lo âu, stress), 2) mất ngủ kéo dài cũng có thể
dẫn tới nguy cơ mắc rối loạn tâm thần, 3) sử

quan bao gồm liều Methadone hiện tại, vấn đề


dụng các chất gây nghiện khác có thể ảnh

giấc ngủ và số năm sử dụng chất dạng thuốc
phiện trước khi vào điều trị. Tương quan giữa

hưởng tới cả chất lượng giấc ngủ và sức khỏe
tâm thần của bệnh nhân Methadone. Như vậy,

liều Methadone duy trì và tình trạng sức khỏe
tâm thần của bệnh nhân Methadone đã được

sàng lọc rối loạn giấc ngủ tại các cơ sở điều trị
Methadone là rất cần thiết và bệnh nhân cũng

chứng minh qua hàng loạt nghiên cứu [11;
12]. Trong đó, liều Methadone của nhóm bệnh

dễ dàng trao đổi với cán bộ điều trị về vấn đề
giấc ngủ hơn là về vấn đề cảm xúc.

nhân có nguy cơ rối loạn tâm thần cao hơn

Số năm sử dụng chất dạng thuốc phiện

đáng kể so với nhóm không có nguy cơ này.
Một số giải thích có thể đưa ra là: 1) Bệnh

trước khi vào điều trị Methadone nhiều có liên
quan tới giảm nguy cơ rối loạn tâm thần ở


nhân sử dụng một số thuốc điều trị tâm thần
có tương tác làm giảm nồng độ Methadone

bệnh nhân. Chúng tôi giả thiết rằng nhóm
bệnh nhân có tiền sử sử dụng chất dạng

trong cơ thể [11]; 2) một số triệu chứng của rối
loạn tâm thần tương đối giống với triệu chứng

thuốc phiện ngắn hơn là nhóm trẻ tuổi hơn, do
đó, họ tiếp cận và sử dụng chất kích thích

của hội chứng cai nên có thể gây nhầm lẫn

dạng amphetamin nhiều hơn [13] nên sẽ xuất

cho bác sĩ dẫn đến việc tăng liều [10]; 3) một
số triệu chứng tâm thần của lạm dụng các

hiện nhiều triệu chứng tâm thần hơn. Trong
nghiên cứu này, tỉ lệ người có nguy cơ rối

chất gây nghiện khác, đặc biệt là rượu và
methamphetamin (“đá”) tương đối phổ biến

loạn tâm thần trong nhóm trẻ tuổi cũng cao
hơn (46,9% so với 36,8%), mặc dù không có ý

trong nhóm nghiện ma túy [13] có thể giống


nghĩa thống kê. Theo giả thiết này, chúng tôi

152

TCNCYH 99 (1) - 2016


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
một lần nữa cho rằng lưu ý tới việc sử dụng

4. Tony Szu-Hsien Lee, Hsi-Che Shen,

các chất gây nghiện khác trên bệnh nhân là
rất quan trọng.

Wei-Hsin Wu et al (2011). Clinical
characteristics and risk behavior as a function

V. KẾT LUẬN

of HIV status among heroin users enrolled in
Methadonee treatment in northern Taiwan.

Gần 50% bệnh nhân điều trị Methadone có

Substance Abuse Treatment, Prevention and

nguy cơ mắc rối loạn tâm thần, trong đó phổ
biến nhất là lo âu, tiếp theo là trầm cảm và


Policy, 6, 6.

stress. Các yếu tố liên quan tới nguy cơ này
bao gồm liều Methadone > 120 mg/ngày, vấn

et al (1998). Psychiatric comorbidity in
Methadonee maintained patients. Journal of

đề giấc ngủ và số năm sử dụng chất dạng

Addictive Diseases, 17(3), 75 - 89.
6. Bộ Y tế (2012). Báo cáo đánh giá hiệu
quả của chương trình thí điểm điều trị nghiện
các chất dạng thuốc phiện bằng Methadonee

thuốc phiện trước khi vào điều trị Methadone.
Các phát hiện trên gợi ý cán bộ điều trị cần
sàng lọc định kỳ các rối loạn tâm thần phổ
biến ở bệnh nhân Methadone sử dụng bộ
công cụ chuẩn như DASS-21 và lưu ý tới chất
lượng giấc ngủ và liều Methadone như một
chỉ báo sức khỏe tâm thần của bệnh nhân.

Lời cảm ơn

5. B. J. Mason, J. H. Kocsis, D. Melia và

tại Hải Phòng và TP. Hồ Chí Minh.
7. Bach Xuan Tran, Arto Ohinmaa, Steve

Mills et al (2012). Multilevel Predictors of
Concurrent Opioid Use during Methadonee
Maintenance Treatment among Drug Users
with HIV/AIDS. PLoS ONE, 7(12), 51569.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn cơ sở

8. Thach Duc Tran, Tuan Tran và Jane

điều trị Methadone Đống Đa đã giúp đỡ thu
thập số liệu nghiên cứu.

Fisher (2013). Validation of the depression
anxiety stress scales (DASS) 21 as a

TÀI LIỆU THAM KHẢO

screening instrument for depression and
anxiety in a rural community-based cohort of

1. T. T. Nguyen, L. T. Nguyen, M. D.
Pham et al (2012). Methadonee maintenance
therapy in Vietnam: an overview and scalingup plan. Advances in Preventive Medicine,

northern

2012, 732484.
2. T. Callaly, T. Trauer, L. Munro et al
(2001). Prevalence of psychiatric disorder in a
Methadonee maintenance population. The

Australian and New Zealand Journal of

Quality Index. World Congress of Sleep

Psychiatry, 35(5), 601 - 605.
3. Mònica Astals, Laura Díaz, Antònia
Domingo-Salvany et al (2009). Impact of CoOccurring Psychiatric Disorders on Retention
in a Methadonee Maintenance Program: An
18-Month Follow-Up Study. International
Journal of Environmental Research and Public
Health, 6(11), 2822 - 2832.
TCNCYH 99 (1) - 2016

Vietnamese

women.

BMC

Psychiatry, 13(1), 24.
9. Ngoc To Minh (2015). Validity of the
vietnamese version of the Pittsburgh Sleep
Medicine, in Seoul, Korean.
10. D. A. Calsyn, E. A. Wells, C. Fleming
et al (2000). Changes in Millon Clinical
Multiaxial Inventory scores among opiate
addicts as a function of retention in
Methadonee maintenance treatment and
recent drug use. The American Journal of
Drug and Alcohol Abuse, 26(2), 297 - 309.

11. Céline Eiden, Yves Leglise, Béatrice
Clarivet et al (2012). Psychiatric disorders
associated with high-dose Methadonee (>100
153


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
mg/d): a retrospective analysis of treated
patients. Thérapie, 67 (3), 223-230.
12. Einat Peles, Shaul Schreiber, Yosef
Naumovsky et al (2007). Depression in
Methadonee maintenance treatment patients:
rate and risk factors. Journal of Affective
Disorders, 99(1-3), 213 - 220.

and Drug Analysis, 21(4), S42 - S45.
14. Michael D. Stein, Debra S. Herman,
Shaughna Bishop et al (2004). Sleep
disturbances among Methadonee maintained
patients. Journal of Substance Abuse
Treatment, 26(3), 175 - 180.
15. Einat Peles, Shaul Schreiber và

Huy Hoang et al (2013). Substance use
disorders and HIV in Vietnam since Doi Moi

Miriam Adelson (2006). Variables associated
with perceived sleep disorders in Methadonee
maintenance treatment (MMT) patients. Drug


(Renovation): an overview. Journal of Food

and Alcohol Dependence, 82(2), 103 - 110.

13. Le Minh Giang, Lung Bich Ngoc, Vu

Summary
RISK TO MENTAL DISORDERS AND ASSOCIATED FACTORS AMONG
PATIENTS OF A METHADONE CLINIC IN HANOI IN 2015
Studies report that mental disorders are prevalent and negatively affect treatment outcomes
among methadone patients. This study aims to describe depression, anxiety and stress risks
among patients of a methadone clinic in Hanoi and identify their associated factors. This crosssectional study included a medical chart review and a screening using DASS-21 for 321 patients
of the clinic. Results: 42.4% of patients were at risk with mental disorders in general and the
prevalence of depression, anxiety and stress were 25.2%, 34.0% and 21.5%, respectively.
Patients with a methadone dose higher than 120 mg/day were twofold more likely to be at risk
than patients with a dose lower than 60 mg/day (OR = 2.4; 95% CI = 1.1 - 5.5) and patients with
sleep disorders were seven-fold more likely (OR = 6.8; 95% CI = 3.8 - 11.9). The results showed
the urgence of screening for mental disorders using validated and easy-to-use clinical tools on
methadone patients. Sleep quality and methadone dose also can be indicators for patient’s
mental health status.
Key words: methadone, mental disorders, depression

154

TCNCYH 99 (1) - 2016



×