Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

BC DƯỢC LIỆU 2 KIỂM NGHIỆM TINH DẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 16 trang )

Khoa Dược


BÁO CÁO THỰC TẬP
DƯỢC LIỆU 2
Buổi 4
KIỂM NGHIỆM TINH DẦU
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO CÓ TRONG DƯỢC LIỆU
XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ ACID, CHỈ SỐ XÀ PHÒNG CỦA CHẤT BÉO


A) KIỂM NGHIỆM TINH DẦU
I.

Nguyên liệu
Tinh dầu Sả, tinh dầu Hương nhu, Tinh dầu Bạc hà, tinh dầu Tràm

II. Thực hành
1. Tìm các tạp chất
1.1 Tìm nước
a. Phản ứng với Na2SO4 khan
1ml tinh dầu trong ống nghiệm thật khô

+1 ít tính thể Na2SO4 khan

- Hiện tượng: bột Na2SO4 khan bị chảy ướt ở đáy ống nghiệm
- Kết luận: tinh dầu có lẫn nước


b. Phản ứng với CuSO4 khan


1ml tinh dầu trong ống+nghiệm
thật
1 ít tính
thểkhô
CuSO4 khan

- Hiện tượng: Tinh thể CuSO4 khan màu trắng chuyển sang màu xanh dương khi cho
vào mẫu thử tinh dầu.
- Kết luận: tinh dầu có lẫn nước
- Giải thích: CuSO4 khan có màu màu trắng, trong tinh dầu có lẫn nước nên khi cho
CuSO4 khan vào mẫu thử => CuSO4.5H2O có màu xanh dương.

Nhỏ 1 – 2 giọt tinh dầu lên
1.2 Tìm dầu mỡ 1 miếng giấy lọc


Hơ nhẹ trên bếp cho bay hơi
hết tinh dầu

Giấy lọc còn vết trong mờ

- Hiện tượng: khi bay hơi hết tinh dầu trên giấy lọc còn vết trong mờ.
- Kết luận: tinh dầu có lẫn dầu mỡ.
- Giải thích: do tinh dầu có khả năng bay hơi còn dầu béo thì không, nên khi nhỏ
tinh dầu có lẫn dầu mỡ lên giấy lọc và hơ nóng đến khi tinh dầu bay hơi hết thì trên
giấy lọc còn lại vết trong mờ của dầu béo không bay hơi được.


1.3 Tìm Alcol
Cho 2 ml nước, đánh dấu mực

nước
Mực nước tăng lên

+ 2ml tinh dầu, bịt miệng, lắc kĩ

 Hiện tượng: mực nước tăng lên so với ban đầu.
 Kết luận: tinh dầu có lẫn cồn.
 Giải thích: vì cồn là chất tan vô hạn trong nước nên khi lắc tinh dầu có lẫn cồn với
nước cồn sẽ phân bố và hòa tan vào lớp nước làm thể tích nước tăng lên.

2. Định tính thành phần chính của một số tinh dầu
ST
T
1

Thí
nghiệm
Định
tính
menthol
trong
tinh dầu
Bạc hà

Quy trình
- Nhỏ 1-2
giọt tinh
dầu vào
chén sứ.
- Thêm 3

giọt H2SO4
đậm đặc và
vài tinh thể

Hiện tượng
 Xuất hiện màu đỏ cam khi
cho vào chén sứ H2SO4 đậm
đặc và vài tinh thể vanillin.

Kết luận &

Giải thích

 Kết luận: dương
tính
 Giải thích
- Acid H2SO4 đậm đặc sẽ
khử nước trong menthol
tạo menthene.
- Menthene tạo phức


vanillin.
- Cho 1
giọt nước
dọc theo
chén sứ

màu đỏ cam với vanillin.
Khi thêm nước phức đỏ

cam sẽ chuyển sang màu
tím.

 Màu đỏ cam chuyển sang
tím khi thêm nước.

2

3

Định
tính
eugenol
trong
tinh dầu
Hương
nhu

- Hòa tan 2
giọt tinh
dầu trong
5ml cồn
96%.
- Thêm 2
giọt sắt
(III)
chloride
3%.

Xuất hiện màu xanh rêu thẫm.


Định
tính
cineol
trong
tinh dầu
Tràm

- Cho vào
ống
nghiệm to
1ml tinh
dầu Tràm
+ 1ml acid
phosphoric
đậm đặc.

Xuất hiện màu đỏ cam và thể chất
như kem.

 Kết luận: dương
tính
 Giải thích
Eugenol có nhóm –OH
phenol, nhóm chức này
sẽ tạo phức màu xanh rêu
với ion Fe3+.

 Kết luận: dương
tính

 Giải thích


- Đặt ống
nghiệm
vào nước
đá và
khuấy kỹ.

4

Định
tính
aldehyd
trong
tinh dầu
Sả

- Ống
nghiệm:
2ml tinh
dầu Sả +
2ml dung
dịch
NaHSO3
bão hòa
(mới pha)
- Đặt ống
nghiệm
trên vào

nước đá và
khuấy kỹ.

Cineol phản ứng với acid
phosphoric đậm đặc tạo
phức chất cộng cineol
phosphate có màu đỏ
cam và thể chất như kem
khi được làm lạnh.

Hợp chất trong ống nghiệm có màu
 Kết luận: dương
trắng vàng, thể chất giống kem
tính
 Giải thích
Tinh dầu Sả chứa chủ
yếu là citral a và
citral b, có nhóm
aldehyd cho phản ứng
cộng hợp với natri
bisufit (NaHSO3) tạo
ra sản phẩm dễ kết
tinh và khi làm lạnh
có thể chất giống
kem.
Cơ chế: hình bên dưới


 Cơ chế phản ứng giữa nhóm aldehyde với natri bisufit (NaHSO3)


B) XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO CÓ TRONG DƯỢC LIỆU
1. Định tính dầu Đậu phộng và dầu cooking Tường An
2 ml dầu Đậu phộng vào
bình nón 50 ml
10 ml KOH 5% trong cồn tuyệt đối
Đun hồi lưu 20 phút
Làm nguội với vòi nước

Hỗn hợp có tinh thể dưới
đáy

Hỗn hợp đặc lại như thạch
Dầu ăn Tường An Cooking
oil

Dầu Đậu phộng

Dầu ăn Tường An Cooking oil


- Kết luận: dương tính, dầu Tường An Cooking oil có hàm lượng acid arachidic cao
hơn dầu Đậu phộng.
- Giải thích:
 KOH sẽ thủy phân triglyceride thành glycerol và acid béo tự do (arachidic
acid).
 Acid arachidic tự do có trong dầu sẽ phản ứng với kali hydroxid (KOH) tạo các
tinh thể muối kali arachidat.
 Trong dầu Tường An có hàm lượng acid arachidic cao hơn dầu Đậu phộng nên
tạo nhiều tinh thể kali arachidat hơn => hỗn hợp đặc lại như thạch.


2. Định tính vitamin A trong dầu gan cá
2.1 Phản ứng Carr Price
Nhỏ dầu với
1ml chloroform
+ vài giọt anhydric acetic

+ vài giọt dd SbCl3

Xuất hiện màu xanh da
trời, kém bền


a. Dầu Cooking oil Tường An

Trước khi cho dung dịch SbCl3

b. Dầu Đậu phộng

- Hiện tượng:

Sau khi cho dung dịch SbCl3


 Dầu Cooking oil Tường An có tạo phức màu xanh sau khi cho dung dịch SbCl3
tuy nhiên màu kém bền và mất màu rất nhanh.
 Dầu Đậu phộng có vết màu xanh xuất hiện sau khi nhỏ dung dịch SbCl3 và màu
kém bền, mất màu sau khoảng 1 phút.
- Kết luận: dương tính ở cả 2 dầu.
- Giải thích:
 Antimony (III) trichloride (SbCl3) trong chloroform phản ứng với vitamin A

sẽ tạo thành hợp chất có màu xanh transie. Phản ứng xảy ra giữa chuỗi bên
không bão hòa của vitamin A với dung dịch SbCl3/CHCl3.
 Do hàm lượng vitamin A trong dầu cooking Tường An rất ít nên khi cho dung
dịch SbCl3 vẫn xuất hiện màu xanh tuy nhiên màu xanh lại mất màu rất nhanh


2.2 Phản ứng định tính với acid sulfuric đậm đặc
1 – 2 giọt dầu Đậu phộng hoặc
dầu cooking Tường An +
0,5ml chloroform trong chén
sứ nhỏ

+ 1 giọt acid sulfuric đậm đặc

- Hiện tượng: Khi cho CHCl3, cả 2 dầu đều tan trong Chloroform
Khi cho acid sulfuric đậm đặc vào hỗn hợp: Ở cả 2 chén chứa dầu đậu phộng và dầu
Tường An xuất hiện màu tím xanh rồi chuyển sang nâu
- Giải thích:


+ Vì Chloroform không phân cực nên hòa tan được dầu đậu phộng và dầu Tường An
+ Trong dầu đậu phộng, dầu Tường An có chứa vitamin A nên có hiện tượng màu khi
cho H2SO4dđ , cụ thể khi cho tác dụng với H2SO4dđ, vitamin A bị mất nước tạo sản phẩm
ngưng tụ có màu tím xanh không bền, sau đó biến đổi nhanh thành màu nâu đặc trưng
của lipocrom
- Kết luận: dương tính ở cả 2 dầu
C) XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ ACID, CHỈ SỐ XÀ PHÒNG CỦA CHẤT BÉO
 Chỉ số xà phòng của chất béo: là số miligam KOH cần để xà phòng
hóa triglycerit và trung hòa acid béo tự do trong 1g chất béo
Mẫu thử: Cân chính xác khoảng 2g chất béo (dầu

+ 25ml KOH 0,5N/ cồn
Đậu phộng, cooking Tường An) cho vào bình nón nút
Đun hồi lưu 90 phút
mài.
Mẫuloãng
trắng:
không
béo
Pha
mỗi
bình có
vớichất
25ml
nước cất đun sôi
+
5
giọt
để nguội phenolphtalein
Chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0,5N đến
khi mất màu

Mẫu trắng, VHCl =24 ml

Tường An, VHCl =9,4 ml

Đậu phộng, VHCl=10,5ml

 Tại sao sử dụng nước cất đun sôi để nguội cho vào bình nón?
Sử dụng nước cất đun sôi để loại bỏ CO2 có trong nước. Vì nếu có CO2 trong nước, CO2
+ H2O => H2CO3 làm acid hóa mẫu thử, acid này sẽ phản ứng với KOH 0,5N => sai số

khi tính toán chỉ số xà phòng hóa.
 Tính toán


Trong đó:
a: số ml dung dịch HCl 0,5N dùng cho mẫu trắng
b: số ml dung dịch HCl 0,5N dùng cho mẫu thử
c: lượng chất thử tính bằng gam

Dầu đậu phộng

Dầu cooking Tường An


 Nhận xét kết quả
- Chỉ số xà phòng hóa (CSX) cho biết khối lượng phân tử trung bình của acid béo tự
do lớn hay nhỏ. Chỉ số xà phòng hóa càng lớn thì khối lượng phân tử trung bình của
acid béo càng nhỏ và ngược lại.
- CSXTường An > CSXĐậu phộng => trong cùng 2g chất béo thì dầu Tường An sẽ có nhiều
acid béo tự do hơn dầu Đậu phộng và phân tử lượng trung bình của các acid béo
trong dầu Tường An nhỏ hơn dầu Đậu phộng. Ngoài ra, trong dầu Đậu phộng chứa
chủ yếu là acid arachidic có phân tử lượng lớn nên chỉ số xà phòng hóa của dầu Đậu
phộng nhỏ hơn là hợp lý.
 Giải thích công thức
Phương pháp định lượng là phương pháp acid-base thừa trừ
- Lấy một lượng dư KOH 0,5N/cồn cho phản ứng với chất béo, KOH sẽ thủy
phân triglyceride thành glycerol và acid béo tự do. KOH trung hòa các acid
béo tự do sẵn có lẫn acid béo sinh ra do thủy phân triglyceride.
- Định lượng KOH dư bằng dung dịch HCl 0,5N, chất chỉ thị phenolphthalein
đến khi mất màu => VHCl = VKOH dư = b (ml)

KOH + HCl => KCl + H2O
- VKOH ban đầu = VHCl dùng cho mẫu trắng = a (ml)
- VKOH pư = VKOH ban đầu - VKOH dư = a – b (ml)
- CN (KOH) = CM (KOH) = 0,5 M
 mKOH pư= nKOH x MKOH = CM (KOH) x VKOH pư x MKOH == 28,05 x (a – b) (mg)


- Chỉ số xà phòng của chất béo: là số miligam KOH cần để xà phòng
hóa triglycerit và trung hòa acid béo tự do trong 1g chất béo.
 CSX =



×