Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Bài giảng Sinh lý hô hấp: Bài 1 - Thông khí phổi (66tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 66 trang )

    SINH LÝ HÔ HẤP
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
­ SINH LÝ HỌC, TẬP 1, NXB QĐND, 
2002.
­ SINH LÝ HỌC TẬP 1, NXB Y HỌC, 
2001.


Bài 1
Thông khí phổi
Mục tiêu: 
1­ Trình bày được các động tác thở, mối liên 
quan giữa phổi và lồng ngực
2­Trình bày được các thể tích, dung tích và lưu 
lượng thở.
3­Sự biến đổi áp lực trong khoang phế mạc và 
phế nang.


1­ PHẾ NANG VÀ MÀNG HÔ HẤP.
1.1­ PHẾ NANG
CÓ # 300 TRIỆU
 0,2MM
TỔNG S = 
50MM2


1.2­ MÀNG HÔHẤP
Màng nền TB nội mô

­Có 6 lớp


­Dày 0,2­
0,6 m. 

Surfactant
Lòng 
phế nang

TB nội mô

Hồng cầu

TB biểu mô của PN
Màng nền TB biểu mô
Khoảng kẽ


1.3­ LIÊN QUAN GI
1.3­ LIÊN QUAN  ỮA PHỔI VÀ LỒNG NGỰC

1.3.1­Tính nở của phổi (C­compliance) :

­Sức căng bề mặt của dịch lòng phế nang.
­Sợi chun của thành phế nang.
­Trương lực cơ của thành phế quản.
C = V1 /  P1  ( V1: biến đổi thể tích)
                        P1 : biến đổi áp suất)
       Người lớn C =    200 ml / cm H2O.
       Trẻ em      C = 5 ­ 10 ml / cm H2O



1.3.2­ khoang phế mạc 
và áp suất âm tính 
trong khoang phế mạc
* khoang phế mạc
*áp suất khoang phế mạc


ÁP SUẤT 
KHOANG 

Hít vào

PHẾ MẠC

­ 6  ­ 9 mmHg 

­ 2  ­ 4 mmHg 

+ Cuối thì hít váo cố: ­ 30 mmHg
+ Cuối thì thở ra cố:  0 đến ­1 mmHg

Thở ra


* Nguyên nhân tạo áp lực âm khoang phế 
m

c:
 
  +Phổi đàn hồi   co về rốn phổi.

  +Thành ngực vững chắc   lá thành theo 
sát thành ngực.
* Tràn dịch, tràn khí màng phổi.


2­CÁC ĐỘNG TÁC HÔ HẤP
­ Động tác hít vào và thở ra.
­  Không  khí  ra  vào  phổi  được  tuân 
theo định luật vật lí Boyll­ Mariotte:
   P x V = K (ở nhiệt độ không đổi)


Hít vào

2.1­ ĐỘNG TÁC HÍT VÀO:
 LÀ TÍCH CỰC. 
ÁP SUẤT 
TRONG 
PHẾ NANG
­ 3  ­ 5 mmHg 

Hít vào

Cơ hoành
(S = 250cm2)

Cơ liên sườn

 + Cuối thì hít váo cố:           ­ 
50 đến ­ 80 mmHg



­2.2­ Động tác thở ra.

Thở ra

­ Là thụ động
ÁP SUẤT 
TRONG 
PHẾ NANG

Thở ra

+ 3  + 5 mHg 

 Cuối thì thở ra cố:      + 
80 đến +100 mmHg

Cơ hoành
(S = 250cm2)

Cơ liên sườn


2.3­ Một số động tác hô hấp đặc biệt
­ Ho, hắt hơi: là động tác hô hấp bảo vệ.
­  Rặn:  động  tác  trợ  lực  cho  cơ  bàng 
quang, trực tràng, tử cung.
­ Nói, hát là hình thức thở ra ...
­  Tập  khí  công:  thở  chậm  sâu  (chủ  yếu 

co cơ hoành).


3­ các thể tích, dung tích hô hấp
 3.1­ Các thể tích  hô 

hấp:

­TT khí lưu thông:    VT 
= 500ml
­TT khí dự trữ hít vào: 
IRV = 1500 ­ 1800ml 
­ TT khí dự trữ thở ra: 
ERV = 1200ml 
­TT khí cặn:                
RV = 1000­ 1200ml

1500­1800

Hít vào 
hết sức

500

1200

1100

Thở ra
Hết sức


Thể tích khí cặn


 3.2­ Các dung tích hô hấp:  
­ Dung tích hít vào:         
IC = TV + IRV 
­ Dung tích sống:         
VC = IRV + TV + ERV
 Phụ thuộc: tuổi... 
 Nam: 3,5 ­ 3,8 lit

IC
V
C

 Nữ :  2,8 ­ 3,2 lit
 BT: VC% 

thuyết.

 VC < 80% 

 VC lý 

 RL 
thông khí hạn chế.

      Thể tích khí cặn            



­ Dung tích cặn chức 
năng: 

FRC = ERV + RV 
= 2,2 ­ 2,5lit

­ Tổng dung tích phổi: 

TLC

TLC = VC + RV = # 5lit
FRC


3.3­ LƯU LƯỢNG HÔ HẤP
­ ĐỊNH NGHĨA
­ THÔNG KHÍ PHÚT: TV X F = 6­8 L/ MIN
 (F : TẦN SỐ)
­  THÔNG  KHÍ  TỐI  ĐA  PHÚT:  70­100  L/ 
MIN.
­  THỂ  TÍCH  THỞ  RA  TỐI  ĐA  GIÂY 
(FEV1)
­ CHỈ SỐ TIFFENEAU= FEV1/ VC
BT TIFFENEAU   75%
                         < 75%: RLTK TẮC NGHẼN


4­ KHOẢNG CHẾT VÀ THÔNG KHÍ 
PHẾ NANG.

4.1­ Khoảng chết (d) 
Có 2 loại:
­ Khoảng chết  giải phẫu (VD): 
Là lượng khí ở đường thở (khí, phế quản) 
#150ml.
­Khoảng chết sinh lý:
Là khoảng chết giải phẫu + khoảng chết 
phế nang (PN không trao đổi khí).      


.

4.2­ Thông khí phế nang (vA) : 
­

Là lượng khí vào tận phế nang:

­

           VA= (TV ­ VD).f     (f: tần số)

­

BT : VA = (0,5 – 0,15) x 12 = 4,2 lit 

.

.



HẾT


 5.4­Sự biến đổi áp lực trong phế nang:
  ­Cuối thì hít vào:
               Bình thường:  ­3 mmHg.
               Cố gắng:         ­50 đến –80 mmHg.
 ­Cuối thì thở ra:
               Bình thường:   +3 mmHg.
               Cố gắng:          +80 đến 100 mmHg.  
   


Hít vào

ÁP SUẤT 
TRONG 
PHẾ NANG

Thở ra

­ 3  ­ 5 mmHg 
+ 3  + 5 mHg 

   + Cuối thì hít váo cố: ­ 50 đến ­ 80 mmHg
+ Cuối thì thở ra cố:  + 80 đến +100 mmHg


Hít vào


áp lực trong phế nang
­ 3  ­ 5 mmHg 

+ 3  + 5 mmHg 

áp lực khoang 
màng phổi
­ 4  ­ 9 mmHg 

­ 2  ­ 4 mmHg 

Thở ra



BÀI 2     

HIỆN TƯỢNG  LÝ HOÁ 
CỦA HÔ HẤP


Mục tiêu: 
­ Trình bày được sự trao đổi khí ở phổi và 
các yếu tố ảnh hưởng.
­ Trình bày được các dạng vận chuyển O2 
và CO2 trong máu.
­Trình bày được sự vận chuyển O2 từ 
phổi tới mô và CO2 từ mô tới phổi.



×