Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

bài giảng thống kê học - chương 4 tổng hợp, trình bày dữ liệu thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.57 KB, 40 trang )

A. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Bảng thống kê:
- Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các tài liệu thống kê một
cách cĩ hệ thống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng
về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu.
- Dễ so sánh, đối chiếu, phân tích
- Sinh động, dễ chứng minh vấn đề
- Cấu thành bảng thống kê
+ Về hình thức: Hàng ngang, cột dọc, các tiêu đề và các
tài liệu con số.
+ Về nội dung: Bảng thống kê được chia làm hai phần,
phần chủ đề và phần giải thích.(Ví dụ)
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY
DỮ LIỆU THỐNG KÊ
- Các loại bảng thống kê: Bảng giản đơn và Bảng phân
tổ
- Những yêu cầu đối với việc xây dựng bảng thống kê:
+ Qui mô bảng thống kê không nên quá lớn.
+ Các tiêu đề, các tiêu mục cần được gi chính
xác, gọn và dễ hiểu.
+ Tiêu đề chung ghi ngắn gọn, có cả thời gian và
không gian (có thể có cả đơn vị tính)
+ Ký hiệu các hàng, các cột.
+ Các chỉ tiêu giải thích trong bảng cần được sắp
xếp hợp lý.
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY
DỮ LIỆU THỐNG KÊ
+ Cách gi các số liệu vào bảng thống kê:
. Trong các ô đều phải gi số liệu hoặc các ký hiệu qui ước
thay thế. Thường dùng các ký hiệu:
- dấu (-) với trường hợp hiện tượng không có tài liệu.


- ký hiệu ba chấm ( ) Nếu số liệu còn thiếu.
- Ký hiệu gạch chéo (x) nếu ô đó không có ý nghĩa.
. Các số liệu gi cùng một cột, có đơn vị tính toán giống
nhau, phải gi theo trình độ chính xác như nhau.
. Các số cộng và tổng cộng có thể gi ở đầu hoặc cuối
hàng hoặc cột tùy theo mục đích nghiên cứu.
. Phần ghi chú
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY
DỮ LIỆU THỐNG KÊ
2. Đồ thị thống kê:

Đồ thị thống kê là hình thức dùng các hình vẽ hoặc những
đường nét hình học để miêu tả có tính chất qui ước các tài liệu
( số liệu) thống kê.

Đặc điểm:
+ Sử dụng các con số kế hợp với các hình vẽ, màu sắc để mô tả
tài liệu thống kê.
+ Trình bày khái quát các đặc điểm chủ yếu ( nêu bản chất và
xu hướng phát triển của hiện tượng.
=> đồ thị thống kê có tính chất quần chúng, có sức hấp
dẫn và sinh động, làm cho người ít hiểu về thống kê vẫn lĩnh hội
được các vấn đề chủ yếu một cách dễ dàng.
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY
DỮ LIỆU THỐNG KÊ

Mục đích:
+ Sự phát triển của hiện tượng qua thời gian.
+ Kết cấu và biến động kết cấu của hiện tượng.
+ Trình độ phổ biêïn của hiện tượng.

+ Sự so sánh giữa các mức độ của hiện tượng.
+ Mối liên hệ giữa các hiện tượng.
+ Tình hình thực hiện kế hoạch hoặc định mức kế hoạch.

Các loại đồ thị thống kê:
- Căn cứ vào nội dung phản ánh có thể phân đồ thị thống kê thành các loại:
+ Đồ thị so sánh ( mô tả các mức độ của hiện tượng và xu thế của
hiện tượng).
+ Đồ thị phát triển (nt).
+ Đồ thị kết cấu.
+ Đồ thị hoàn thành kế hoạch( hoặc định mức kế hoạch).
+ Đồ thị liên hệ.
+ Đồ thị phân phối.
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY
DỮ LIỆU THỐNG KÊ
- Căn cứ vào hình thức biểu hiện, có các loại:
+ Đồ thị hình cột.
+ Biểu đồ tượng hình.
+ Biểu đồ diện tích( vuông, chữ nhật, tròn).
+ Đồ thị đường gấp khúc.
+ Bản đồ thống kê.
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY
DỮ LIỆU THỐNG KÊ
- Những yêu cầu chung cho việc xây dựng đồ thị
thống kê:
+ Qui mô: Tỷ lệ cao : dài = 1:1,33 đến 1: 1,50 là thích hợp (bảo đảm sự
cân đối).
+ Lựa chọn các ký hiệu hình học và hình vẽ cho phù hợp.
+ Các đồ thị thống kê thường dùng hệ tọa độ vuông gốc.
. Trục hoành thường biểu thị thời gian, tiêu thức nguyên

nhân
. Trục tung thường biểu thị trị số của chỉ tiêu. tiêu thức kết
quả
+ Thang tỷ lệ xích.
+ Phần giải thích.
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY
DỮ LIỆU THỐNG KÊ
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH
BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ
3. DÃY SỐ PHÂN PHỐI

Sau khi phân tổ thống kê theo một tiêu thức nào đó, các đơn vị
tổng thể được phân phối vào trong các tổ và ta sẽ có một dãy số
phân phối.

Tác dụng:

Cho thấy kết cấu của tổng thể và sự biến động kết cấu đó.

Tính các chỉ tiêu đặc trưng cho từng tổ và tổng thể.

Biểu hiện mối liên hệ giữa các bộ phận hoặc giữa các tiêu thức.
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH
BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ
* Dãy số phân phối theo tiêu thức thuộc tính( Phản ánh kết cấu
của tổng thể theo một tiêu thức thuộc tính nào đó.
* Dãy số phân phối theo tiêu thức số lượng( Dãy số này phản
ánh kết cấu của tổng thể theo một tiêu thức số lượng nào đó.
- Một dãy số lượng biến có hai thành phần: Lượng biến và tần
số.

+ Lượng biến: Là các trị số nói lên biểu hiện cụ thể của tiêu
thức số lượng. (xi ).
+ tần số: Là số đơn vị phân bố vào mỗi tổ. Tức số lần mà
một lượng biến nhận một giá trị nhất định trong tổng thể. (fi ).
( Khi tần số là số tương đối (%) thì người ta gọi là tần suất (di ).
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH
BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ
- Khi cần quan sát đơn vị thứ bao nhiêu từ trên xuống ứng
với lượng biến nào ta cộng dồn các tần số từ trên xuống,
gọi là tần số tích lũy tiến, ngược lại ta có tần số tích lũy
lùi.
Dạng chung của một dãy số lượng biến
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY
DỮ LIỆU THỐNG KÊ
- Có hai lọai lượng biến liên tục và không liên tục.
+ Lượng biến không liên tục (Lượng biến rời rạc): Chỉ
có các trị số bằng số nguyên, như số công nhân của một xí
nghiệp, số hơp tác xã ).
+ lượng biến liên tục: Nó được biểu hiện bằng trị số bất
kỳ (nguyên, thập phân).
a. Tiêu thức phân tổ với lượng biến không liên tục: Dãy số
phân phối có thể có khoảng cách tổ hoặc không.
- Giới hạn trên và giới hạn dưới của các tổ kế tiếp nhau
không giống nhau.
- Lượng biến biến thiên ít thì không cần có khoảng cách tổ.
- Lượng biến biến thiên nhiều thì cần có khoảng cách tổ.
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY
DỮ LIỆU THỐNG KÊ
b. Tiêu thức phân tổ với lượng biến liên tục:


Dãy số phân phối phải có khoảng cách tổ.

Giới hạn trên và giới hạn dưới của các tổ kế tiếp nhau có
giá trị giống nhau. Giá trị trung gian giữa hai tổ qui ước xếp
nó vào tổ dưới (tổ có giới hạn dưới).
c. Mật độ phân phối:
( Mật độ phân phối là tỷ số giữa tần số (tần suất) với trị số
khoảng cách tổ.
( Mật độ phân phối nhằm so sánh được các tần số giữa các tổ
có khoảng cách tổ không đều nhau.
* Ví dụ: Mật độ phân phối các cửa hàng theo mức lưu chuyển
hàng hóa tháng x của địa phương D
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH
BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
THỐNG KÊ
B. CÁC CHỈ TIÊU TỔNG HỢP THỐNG KÊ (GO TO)
I. SỐ TUYỆT ĐỐI TRONG THỐNG KÊ
1. Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm:

Thế nào là số tuyệt đối : Biểu hiện qui mơ, khối lượng của hiện tượng KT- XH
trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

Ý nghĩa:
- Trong cơng tác quản lý KT - XH ( Xác định cụ thể nguồn tài nguyên
của đất nước, khả năng tiềm tàng của nền kinh tế quốc dân, các kết quả sản xuất
và thành tựu của cơng cuộc xây dựng đất nước.
- Căn cứ xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
- Căn cứ để tính các chỉ tiêu thống kê khác (số tương đối, số bình
quân ).

CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY DỮ
LIỆU THỐNG KÊ

Đặc điểm:
- Có nội dung kinh tế - xã hội
- Tồn tại trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể
- Thu thập qua điều tra.
2. Phân loại số tuyệt đối:
- Số tuyệt đối thời kỳ: phản ánh qui mô, khối lượng
trong một độ dài thời gian nhất định.
( Chúng có thể cộng được với nhau (do tích lũy).
- Số tuyệt đối thời điểm: Nó phản ánh lượng của
hiện tượng nghiên cứu tại một thời điểm nhất định.
( Chúng không thể trực tiếp cộng được với nhau (nó
phản ánh trạng thái về mặt lượng của hiện tượng).
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY DỮ
LIỆU THỐNG KÊ
3. Đơn vị số tuyệt đối:
- Đơn vị tự nhiên:
+ Đơn vị đơn
+ Một số đơn vị kép
+ Đơn vị hiện vật tiêu chuẩn: Lương thực qui thóc, máy kéo tiêu
chuẩn,
-
Đơn vị thời gian lao động
-
Đơn vị tiền tệ
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY DỮ
LIỆU THỐNG KÊ
II. SỐ TƯƠNG ĐỐI TRONG THÔNG KÊ

1. Ý nghĩa, đặc điểm số tương đối trong thống kê:
a. Khái niệm: Số tương đối trong thống kê biểu hiện quan hệ so sánh giữa
hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu.

Ý nghĩa:
- Phân tích các đặc điểm của hiện tượng trong mối quan hệ so
sánh với nhau.
- Vai trò quan trọng trong việc lập kế hoạch và kiểm tra tình hình thực hiện
kế hoạch.
- Trong những điều kiện cần thiết số tương đối còn được sử dụng
để giữ bí mật số tuyệt đối.
c. Đặc điểm:
- Không thu thập trưüc tiếp qua điều tra. Đó là kết quả so sánh của
hai số tuyệt đối đã có.
- Mỗi số tương đối đều có gốc so sánh ( mỗi gốc so sánh có một
loại số tương đối.
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY DỮ
LIỆU THỐNG KÊ
2. Phân loại số tương đối
a. Số tương đối kế hoạch: Dùng để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch
về một chỉ tiêu nào đó:
- Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch (knk): Tỷ số so sánh giữa mức độ cần đạt tới
giữa một chỉ tiêu nào đó trong kỳ kế hoạch so với mức độ kỳ gốc.
knk = yk / y0 (lần hoặc %).
knk : Số tương đối nhiện vụ kế hoạch
yk : Mức độ kỳ kế hoạch
y0 : mức độ kỳ gốc
Ví dụ: Kim ngạch xuất khẩu cà phê của công ty cà phê X trong năm
1997 là 20.000 USD. Kế hoạch dự kiến năm 1998 phải đạt 22.000 USD. Số
tương đối nhiệm vụ kế hoạch về kim ngạch xuất khẩu cà phê là:

knk = yk/y0 =22.000/20.000= 1,10 hay 110%
- Số tương đối thực hiện kế hoạch: Là tỷ số so sánh giữa mức độ thực tế đạt được
trong kỳ nghiên cứu với mức độ kế hoạch đặt ra trong cùng kỳ của một chỉ tiêu
nào đó.
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY DỮ
LIỆU THỐNG KÊ
ktk = y1 / yk (lần hoặc %).
ktk : Số tương đối thực hiện kế hoạch
y1: Mức độ thực tế đạt được kỳ nghiên cứu

Ví dụ: Cũng ở ví dụ trên, kin ngạch xuất khẩu cà phê thực tế
công ty đạt được trong năm 1998 là 23.000 USD.
ktk= y1/yk= 23.000/22.000 = 1,046 hay 104,6%
b. Số tương đối động thái: Biểu hiện sự biến động về mức độ
của hiện tượng nghiên cứu qua một thời gian nào đó. Nó là kết
quả so sánh hai mức độ cùng loại của hiện tượng ở hai thời kỳ.
k đt = y1 / y0 (lần hoặc %).
kđt : Số tương đối động thái
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY DỮ
LIỆU THỐNG KÊ
- Quan hệ: kđt = knk * ktk.
Trở lại ví dụ trên: kđt = Y1/Y0= 23.000/20.000 = 1,15 hay 115%
c. Số tương đối kết cấu: Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành trong
tổng thể.
+ K k = Ybp / Ytt (lần hoặc %).
Kk : Số tương đối kết cấu ; Ybp : Mức độ bộ phận
Ytt : mức độ tổng thể
+ Vai trò:
+ Nêu lên vai trò của từng bộ phận trong tổng thể
+ thấy được xu hướng phát triển của hiện tượng.

Ví dụ: VA của công ty B trong năm 1997 là 4 tỷ đồng, trong đó VA ngành
dịch vụ là 1,5 tỷ đồng. Vậy tỷ trọng VA dịch vụ chiếm trong tổng VA của
công ty năm 1997 là bằng:
1,5/4= 0,375 hay 37,5%
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY DỮ
LIỆU THỐNG KÊ
d. Số tương đối so sánh:
- Biểu thị quan hệ so sánh giữa các hiện tượng cùng loại
nhưng khác nhau về không gian.
- Biểu thị sự so sánh giữa các bộ phận trong một tổng thể.
- Được dùng để nêu lên sự ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên.
e. Số tương đối cường độ: Biểu hiện trình độ phổ biến của hiện
tượng trong điều kiện lịch sử cụ thể.
- so sánh mức độ của hai hiện tượng (hay hai loại chỉ tiêu)
khác nhau nhưng có quan hệ với nhau.
- Biểu hiện trình độ sản xuất, mức sống vật chất, tinh thần của
một quốc gia, của một địa phương,
3. Điều kiện vận dụng số tương đối và số tuyệt đối:
- Phải xét đến đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu.
- Vận dụng kết hợp số tương đối và số tuyệt đối.
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY DỮ
LIỆU THỐNG KÊ
III. SỐ BÌNH QUÂN TRONG THỐNG KÊ
1. Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm của số bình quân:
a. Khái niệm: Loại chỉ tiêu biểu hiện mức độ đại biểu theo một
tiêu thức náo đó của một tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại.
b.Tác dụng:
- So sánh được các hiện tượng không cùng qui mô.
- Được vận dụng rất rộng rải trong phân tích thống kê, phân
tích kinh tế.

- ( Chỉ tiêu bình quân là các chỉ tiêu đánh giá trình độ, hiêụ
quả của một nền sản xuất.
c. Đặc điểm:

Là chỉ tiêu có tính chất tổng hợp và khái quát cao, nêu lên mức độ
chung nhất, phổ biến nhất, đại biểu nhất của tiêu thức nghiên cứu.
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY DỮ
LIỆU THỐNG KÊ
- San bằng, bù trừ mọi chênh lệch về các lượng biến của tổng
thể. Do vậy ta không thấy được kết cấu của tổng thể:
2. Phân loại số bình quân:
a. Số bình quân cộng (số bình quân số học):
+ Nó được dùng nhiều nhất trong nghiên cứu thống kê.
-
Số bình quân cộng giản đơn:
n
x
x
i

=
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY DỮ
LIỆU THỐNG KÊ
- xi : Giá trị các lượng biến,
- n : Số đơn vị tổng thể.
Đặc điểm: Một lượng biến chỉ xuất hiện một lần trong tổng
thể.

Số bình quân cộng gia quyền:



=
i
ii
f
fx
x
fi :Tần số của các lượng biển.
Ví dụ: Ta có bảng phân tổ sau
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY DỮ
LIỆU THỐNG KÊ
đặc điểm: Một lượng biến xuất hiện nhiều lần trong tổng thể
- Khi f1 = f2 = = fn thì :Ġ ( Số bình quân cộng gia
quyền trở về số bình quân cộng giản đơn.
Phân tổ công nhân theo mức
độ cơ giới hóa lao động (%)
Số công nhân
(người)
Bậc thợ bình quân
(Bậc)
Năng suất lao động bình quân
mỗi
công nhân (m3)
<45
45-64
>=64
14
23
13
2,8

3,0
3,3
4,0
4,9
6,2
Cộng 50 3,0 5,0
)0,5)
3
(m
50
13x 6,2 23x 4,9 14x 4,0
x(quán bçnh âäng laosuáút Nàng =
++
=

×