Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ IL-6, IL-10 huyết thanh ở bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần chi tiết của tài liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.32 KB, 10 trang )

TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013

NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ IL-6, IL-10 HUYẾT THANH
Ở BỆNH NHÂN TỨ CHỨNG FALLOT SAU PHẪU THUẬT
SỬA CHỮA TOÀN PHẦN
Đồng Sĩ Sằng*; Bùi Đức Phú*; Nguyễn Duy Thăng*
Nguyễn Ngọc Minh*; Dương Đăng Hóa*; Nguyễn Đặng Dũng**
TÓM TẮT
Khảo sát sự thay đổi nồng độ IL-6 và IL-10 huyết thanh dưới tác dụng của glucocorticoid (GC) ở
79 bệnh nhân (BN) tứ chứng Fallot (TOF) và xác định một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi nồng
độ IL-6 và IL-10 huyết thanh sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần từ tháng 8 - 2008 đến 4 - 2011
tại Bệnh viện Trung ương Huế. Chia BN thành 2 nhóm: nhóm GC (sử dụng dexamethasone hoặc
methylprednisolone) và nhóm chứng (không sử dụng GC); định lượng IL-6 và IL-10 huyết thanh
trước và sau mổ. Kết quả: nồng độ IL-6, IL-10 huyết thanh và tỷ lệ nồng độ IL-6/IL-10 không khác
biệt giữa hai nhóm GC và chứng trước và sau mổ (p > 0,05). Sau mổ, IL-6 và IL-10 tăng cao so với
trước mổ, nhưng chỉ có IL-6 tăng có ý nghĩa so với trước mổ (p < 0,05). Nồng độ IL-6 và IL-10 sau
mổ 2 ngày tương quan với nhiều biến chứng hậu phẫu, bao gồm: tổng số inotrop, nhiệt độ cao nhất,
nhiệt độ thấp nhất, thời gian nằm hồi sức và thời gian nằm viện, nhưng chưa phát hiện mối tương
quan giữa IL-6 và IL-10 với thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT), thời gian kẹp động mạch chủ
(ĐMC) và thời gian mổ.
* Từ khóa: Tứ chứng Fallot; Tuần hoàn ngoài cơ thể; Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân; IL-6; IL-10.

STUDY ON THE CHANGES OF CIRCULATING IL-6 AND IL-10
LEVELS IN PATIENTS WITH TETRALOGY OF FALLOT AFTER
COMPLETE REPAIR SURGERY
SUMMARY
Investigating the changes of serum interleukin IL-6 and IL-10 levels in patients with tetralogy of
Fallot TOF after complete repair surgery, along with glucocorticoid (GC) treatment before surgery
and determining relationship between serum IL-6, IL-10 levels and postoperative variables in patients
with TOF after complete repair surgery. 79 patients with TOF undergoing complete repair surgery
with CPB at Hue Central Hospital from 8 - 2008 to 4 - 2011, devided into 2 groups: GC and control


(non GC) group. Results: Postoperatively, IL-6 and IL-10 levels increased, but only IL-6 level showed
significant increase compared to that preoperatively (p < 0.05). On the 2nd postoperative day, IL-6
and IL-10 levels were significantly correlated with several postoperative variables including total
administrated inotrops, highest and lowest body temperature, the length of ICU stay and hospital
stay, but not with time of CPB, aortic cross-clamp and operation.
* Key words: Tetrelogy of Fallot; Cardiopulmonary bypass; Systemic inflammatory response syndrome;
IL-6; IL-10.

* Bệnh viện Trung ương Huế
** Học viện Quân y
Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Phạm Gia Khánh
PGS. TS. Lê Văn Đông

1


TP CH Y DC HC QUN S S 1 - 2013

T VN
Bnh t chng Fallot (TOF: Tetralogy of
Fallot) l bnh ph bin nht trong s cỏc
bnh tim bm sinh cú tớm. Nu khụng c
iu tr, bnh TOF cú th dn n nhiu
bin chng nguy him. Hin nay, phu
thut sa cha ton phn l bin phỏp ti
u iu tr bnh lý ny [2]. Tuy nhiờn, m
tim vi s h tr ca THNCT gõy ra hi
chng ỏp ng viờm ton thõn (Systemic
Inflammatory Response Syndrome - SIRS)
vi nhiu bin chng nh: suy hụ hp, suy

thn, chy mỏu sau m v cui cựng l
hi chng suy a tng (Multiple Organ
Dysfunction Syndrome - MODS) [9]. ỏp
ng viờm ton thõn cú liờn quan n s gia
tng sn xut cytokine [6, 8]. Sn xut quỏ
mc cytokine tin viờm trong quỏ trỡnh
THNCT cú th lm tn thng tim v nhiu
tng khỏc, gúp phn gõy ra hi chng suy
a tng [6, 8]. Trỏi li, gii phúng cytokine
chng viờm cú th cú tớnh bo v. Mc cõn
bng gia nhng cytokine tin viờm v
chng viờm ny cú th nh hng n mc
ỏp ng viờm v kt qu lõm sng ca
BN [6].
kim soỏt ỏp ng viờm ton thõn do
THNCT, nhiu k thut v dc lý ó c
ỏp dng. Mt trong nhng chin lc ú l
s dng GC, trong ú, methylprednisolone
(MP) v dexamethasone (DEXA) l hai
thuc ó c s dng rng rói trong m
tim m [4, 6]. ó cú nhng bỏo cỏo v tỏc
dng ca steroid n ỏp ng cytokine
trong m tim, tuy nhiờn, cha cú nhiu
nghiờn cu v tỏc dng ca steroid n cõn
bng cytokine tin viờm v chng viờm.
Vỡ vy, chỳng tụi tin hnh nghiờn cu
ti ny nhm: Kho sỏt s thay i nng
interleukin IL-6 v IL-10 huyt thanh v xác

định mt s yu t liờn quan BN TOF sau

phu thut sa cha ton phn.
đối t-ợng và ph-ơng pháp
nghiên cứu
Theo dừi trờn 79 BN TOF c phu
thut sa cha ton phn ( tiờu chun
a vo nghiờn cu) t thỏng 8 - 2008 n
4 - 2011 ti Trung tõm Tim mch, Bnh vin
TW Hu. Chia BN thnh 2 nhúm:
- Nhúm GC: 63 BN, gm 2 phõn nhúm:
nhúm DEXA (31 BN s dng dexamethasone
1 mg/kg cõn nng, ng tnh mch ngay
sau khi khi mờ) v nhúm MP (32 BN s
dng methylprednisolone 30 mg/kg cõn nng,
hũa trong dch mi THNCT).
- Nhúm chng: 16 BN khụng s dng GC
trc phu thut.
Cỏc thuc h tr tun hon sau m gm
thuc tng co búp c tim (inotrop) v thuc
vn mch. im inotrop 24 gi sau m tớnh
theo cụng thc: [(dopamine + dobutamine)
x 1] + [milrinone x 20] + [(epinephrine +
norepinephrine) x 100] [7]. Cỏc din bin
khỏc c ghi nhn qua bnh ỏn, do bỏc s
v iu dng viờn Khoa Ngoi Lng ngc
v Khoa Hi sc tim, Trung tõm Tim mch Bnh vin TW Hu thc hin.
Ly mu mỏu xột nghim vo thi im
6 gi ca ngy trc m (N0) v ngy 2
sau m (N2), tỏch huyt thanh v bo qun
-300C cho n khi lm xột nghim. Thc
hin xột nghim nh lng IL-6 v IL-10

vi b kớt nh lng IL-6 v IL-10 trờn mỏy
xột nghim IMMULITE 1000 (Siemens, Hoa
K), ti Khoa Sinh húa, Bnh vin TW Hu
theo nguyờn lý xột nghim min dch húa
phỏt quang.
X lý s liu theo phng phỏp thng kờ
y hc, s dng phn mm SPSS 15.0.

2


TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chung.
Bảng 1: Đặc điểm chung trước và trong mổ.
NHÓM
THAM SỐ

GC (n = 63)

DEXA (n = 31)

MP (n = 32)

CHỨNG
(n = 16)

TỔNG


Tuổi (năm)

7,97 ± 10,67

4,53 ± 4,79

6,22 ± 8,34

7,94 ± 6,83

Cân nặng (kg)*

17,44 ± 12,04

14,13 ± 7,60

15,84 ± 10,26

21,22 ± 14,16

Tím (n, %)

16 (51,6%)

12 (37,5%)

28 (44,4%)

8 (50,0%)


Propranolol (n, %)

20 (64,5%)

27 (84,4%)

47 (74,6%)

11 (68,8%)

Hạ nhiệt (THNCT)

31,00 ± 1,36

30,73 ± 2,32

30,86 ± 1,90

30,93 ± 1,69

THNCT (phút)

139,26 ± 30,67

123,72 ± 29,28

131,37 ± 30,74

121,50 ± 30,61


Kẹp ĐMC (phút)

80,32 ± 14,86

81,03 ± 19,13

80,68 ± 17,03

79,25 ± 20,78

Thời gian mổ (phút)

265,97 ± 35,22

245,31 ± 41,11

255,48 ± 39,41

244,69 ± 50,44

Lọc máu (n, %)*

13 (41,9%)

9 (28,1%)

22 (34,9%)

3 (18,7%)


GC (mg/kg)

0,99 ± 0,06

28,22 ± 3,98

-

-

Trung vị (median) của liều DEXA là 1,00
và của nhóm MP là 29,65. Sự khác biệt giữa
3 nhóm và giữa 2 nhóm GC và chứng không
có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, giữa nhóm
DEXA và MP có sự khác biệt có ý nghĩa về
tuổi và cân nặng (p < 0,01) và khác biệt về
thời gian THNCT và thời gian mổ (p < 0,05).
Trong nghiên cứu này, chúng tôi không áp
dụng được phương pháp đối chứng ngẫu
nhiên nên đã gặp phải sai số ngẫu nhiên,

dẫn đến khác biệt về tuổi, cân nặng giữa
nhóm DEXA và MP, từ đó dẫn đến khác biệt
về thời gian THNCT và thời gian mổ. Điều
này có thể thấy qua tương quan rõ rệt giữa
tuổi và thời gian THNCT(r = 0,411; p < 0,001).
Đồng thời, việc lọc máu để cải thiện cân
bằng dịch và làm giảm các chất trung gian
viêm nhiều hơn ở nhóm GC cũng giải thích
cho sai số này.


Bảng 2: Đặc điểm hậu phẫu.
NHÓM

GC (n = 63)

DEXA (n = 31)

MP (n = 32)

TỔNG

CHỨNG
(n = 16)

7,17 ± 4,34

5,10 ± 3,03

6,12 ± 3,85

14,65 ± 14,39

Thời gian ®Æt néi khÝ qu¶n (giờ)

27,81 ± 27,39

24,41 ± 29,32

26,08 ± 28,21


62,69 ± 82,84

Thời gian nằm hồi sức cấp
cứu (ngày)

4,90 ± 2,05

4,19 ± 1,61

4,54 ± 1,86

6,56 ± 7,05

Thời gian nằm viện (ngày)

18,13 ± 7,11

15,22 ± 4,67

16,65 ± 6,13

16,94 ± 9,38

THAM SỐ

Điểm inotrop

3



TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013

Điểm inotrop khác biệt có ý nghĩa giữa 3

cho thấy một số cải thiện hậu phẫu như:

nhóm (p < 0,05) và giữa 2 nhóm GC và chứng

ít dùng thuốc hỗ trợ tuần hoàn hơn (giảm

(p < 0,01). Thời gian đặt nội khí quản khác

điểm inotrop) và rút ngắn thời gian đặt nội

biệt có ý nghĩa giữa nhóm GC và chứng

khí quản (p < 0,05). Glucose máu tăng cao

(p < 0,01), nhưng thời gian nằm hồi sức cấp

sau mổ so với trước mổ (p < 0,05), nhưng

cứu và nằm viện chưa thấy sự khác biệt

không khác biệt giữa 2 nhóm GC và chứng

giữa 2 nhóm GC và chứng (p > 0,05). Mặc

(p > 0,05), đồng thời chưa phát hiện thấy


dù gặp phải sai số ngẫu nhiên, nhưng việc

tăng tỷ lệ sử dụng insulin, tỷ lệ nhiễm trùng

can thiệp chống viêm bằng GC bước đầu

ở nhóm sử dụng GC (số liệu không trình bày).

2. Thay đổi nồng độ IL-6, IL-10 huyết thanh và một số yếu tố liên quan.
* Thay đổi nồng độ IL-6 và IL-10 huyết thanh trước và sau mổ:
Bảng 3: Nồng độ các interleukin ngày N0 và N2.
NHÓM

GC (n = 63)
NGÀY

CHỨNG
(n = 16)

p p (log)*

16,68 ± 36,21

0,240

DEXA (n = 31)

MP (n = 32)


TỔNG

N0

13,11 ± 17,45

7,04 ± 6,04

10,02 ± 13,23

N2

312,09 ± 909,56

N0

2,13 ± 4,17

3,32 ± 4,04

2,73 ± 4,12

1,52 ± 4,90

0,329

N2

31,14 ± 38,42


32,32 ± 24,68

31,74 ± 31,93

40,85 ± 42,96

0,347; 0,627

N0

2,34 ± 2,45

1,46 ± 0,68

1,78 ± 1,57

0,65 ± 0,67

0,281

N2

8,45 ± 12,94

5,90 ± 6,80

7,06 ± 10,07

16,99 ± 23,04


0,013; 0,273

THAM SỐ

IL-6 (pg/ml)
218,61 ± 386,41 264,61 ± 690,78 1195,0±2261,99

0,006; 0,234

IL-10 (pg/ml)

IL-6/IL-10

(*) p (log): p tính được sau khi đưa mẫu về phân phối chuẩn bằng thuật toán logarit.
Giá trị p (log) ở bảng so sánh giữa 2 nhóm GC và chứng ở ngày N2.
Trước mổ N0, nồng độ IL-6, IL-10 huyết

kiểm chứng sự khác biệt này, kết quả cho

thanh và tỷ lệ IL-6/IL-10 không khác biệt

thấy không còn sự khác biệt giữa các nhóm

giữa 3 nhóm cũng như giữa 2 nhóm GC và

(p > 0,05), nhưng có sự khác biệt trung

chứng (p > 0,05). Sau mổ N2, nồng độ IL-6

bình của IL-6 và IL-6/IL-10 giữa 2 nhóm GC


huyết thanh và tỷ lệ IL-6/IL-10 giảm có ý

và chứng, lần lượt là -930,41 pg/ml và -9,92

nghĩa ở 2 nhóm DEXA và MP so với nhóm

lần (số liệu không trình bày). Đồng thời, khi

chứng (p < 0,05); IL-10 không khác biệt

so sánh giữa N0 và N2 giữa các nhóm thấy:

giữa 3 phân nhóm (p > 0,05). Tuy nhiên,

sau mổ, nồng độ IL-6 và IL-10 huyết thanh

sau khi đưa mẫu về phân phối chuẩn để

tăng rõ rệt so với trước mổ, nhưng chỉ có

4


TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013

IL-6 khác biệt có ý nghĩa so với trước mổ
IL-6

(p < 0,05).


IL-10
Chứng

Chứng

gg

Chứng
GC

Chứng
GC

GC

GC
Chứng

N0

GC

Chứng

N2

Ngày

N0


GC

N2

Ngày

Biểu đồ 1: Thay đổi nồng độ IL-6 và IL-10 sau mổ ở 2 nhóm GC và chứng.
Đáp ứng viêm sau mổ tim mở liên quan
đến giải phóng cytokine tiền viêm, bao gồm
TNF-α, IL-1, IL-6 và IL-8 cũng như các
cytokine chống viêm IL-4, IL-10 và TGF-β
[0]. Trong bệnh cảnh quanh cuộc mổ, IL-6
là một dấu ấn tổn thương và phá hủy mô
[10]. Trái lại, IL-10 là cytokine chống viêm
có tác dụng ức chế mạnh sản xuất TNF-α
và IL-6 [8]. Tuy nhiên, đáp ứng viêm quá
mức đối với chấn thương do phẫu thuật có
thể dẫn đến một phản ứng chống viêm bù.
Tăng IL-10 gây ức chế miễn dịch và làm
cho BN nhạy cảm với nhiễm trùng sau mổ
[10]. Mặc dù TNF-α và IL-1β đóng vai trò
quan trọng trong phản ứng viêm, song khó
có thể phát hiện mức thay đổi có ý nghĩa
của 2 cytokine này, vì chúng được sản xuất
nhanh chóng đáp ứng với kích thích viêm
và đào thải nhanh chóng. Cả TNF-α và IL-1β
kích thích sản xuất IL-6 và IL-6 hiện diện
trong máu kéo dài hơn, nên IL-6 thường
được sử dụng như chỉ số đầu tiên của hoạt

hóa viêm [3].

Nghiên cứu của Lê Thị Phương Anh
(2010) [1] cho thấy, IL-6 trước mổ (4,17 ±
2,31 pg/ml) tăng nhanh khi bắt đầu kẹp
ĐMC, đạt đỉnh vào thời điểm kết thúc phẫu
thuật, giảm dần từ 24 giờ (999,43 ± 852,06)
đến 72 giờ sau mổ (99,14 ± 69,17), nhưng
vẫn chưa trở về giá trị bình thường trước
mổ. Nhiều nghiên cứu cho thấy, IL-6 tăng
có ý nghĩa trong và sau khi ngừng THNCT.
Theo Hennein và CS, nồng độ IL-6 cao
nhất vào thời điểm 12 giờ sau khi ngừng
THNCT, song Markewitz và CS lại cho
rằng, giá trị đỉnh nồng độ IL-6 huyết thanh
vào ngày thứ 3 sau mổ [5]. Những BN
nhiễm trùng hậu phẫu có IL-6 tăng có ý
nghĩa từ trước mổ đến sau mổ 7 ngày.
Tăng IL-6 sau mổ tim mở là một yếu tố dự
đoán nhiễm trùng sau mổ [10].
Sander và CS (2006) phát hiện mổ tim
mở dẫn đến tăng IL-10 sau mổ. Đồng thời,
mức IL-10 tăng có ý nghĩa vào ngày 3 sau
mổ ở BN có biểu hiện nhiễm trùng sau mổ.
Tăng cytokine chống viêm IL-10 đã cho là
một yếu tố dự đoán kết quả xấu sau mổ tim
[10]. Kết quả của Allan và CS cho thấy,
5



TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013

IL-10 tăng ngay sau khi ngừng THNCT
(p < 0,001) và trở về bình thường sau
24 giờ [3].

(2002) chứng tỏ DEXA chuyển cân bằng
cytokine theo hướng chống viêm. DEXA
loại bỏ đáp ứng TNF-α và IL-8, làm giảm
đáp ứng IL-6 và đẩy mạnh đáp ứng IL-10 [6].

Tuy nhiên, trong một đáp ứng viêm
thường có sản xuất đồng thời IL-6 và IL-10,
do đó, bên cạnh việc theo dõi biến động
nồng độ từng cytokine riêng lẻ, việc xem xét
tỷ lệ IL-6/IL-10 có giá trị lâm sàng. Nghiên
cứu của Weis và CS (2009) cho thấy, nhóm
sử dụng hydrocortisol làm giảm tỷ lệ IL-6/IL10 có ý nghĩa so với nhóm chứng (p < 0,05).
Giảm tỷ lệ IL-6/IL-10 là do IL-6 giảm cũng
như IL-10 tăng ở nhóm sử dụng hydrocortisol.
Tỷ lệ IL-6/IL-10 có thể sử dụng để ước tính
độ nặng của hội chứng đáp ứng viêm toàn
thân và dự đoán kết quả ở BN bỏng, chấn
thương và đại phẫu; mặt khác, tỷ lệ IL-6/IL10 được xem như một dấu ấn giúp hướng
dẫn điều trị steroid ở BN mổ tim [11].

Do điều kiện nghiên cứu này còn hạn
chế, chúng tôi chỉ theo dõi IL-6 và IL-10 ở
2 thời điểm trước mổ và khoảng 24 giờ
sau mổ (6 giờ sáng N2 sau mổ). Kết quả

cho thấy: IL-6 và IL-10 đều thấp trước mổ
và tăng cao sau mổ, tương tự kết quả của
những nghiên cứu khác. Tuy nhiên, kết
quả của chúng tôi chưa cho thấy IL-6 giảm
và tỷ lệ IL-6/IL-10 ở nhóm GC cũng như
chuyển hướng đáp ứng cytokine chống
viêm (tăng IL-10). Điều này có thể được lý
giải một phần là do sai số ngẫu nhiên, do
mẫu nghiên cứu của chúng tôi có sự phân
tán về lứa tuổi (gồm cả trẻ em và người
trưởng thành) so với các nghiên cứu khác.
Mặc dù chưa có khác biệt có ý nghĩa giữa
IL-6 và tỷ lệ IL-6/IL-10 ở 2 nhóm GC và
chứng, nhưng sự khác biệt trung bình của
chúng đã cho thấy phần nào giảm IL-6 và
tỷ lệ IL-6/IL-10 ở nhóm GC. Kết quả này
làm rõ hơn có sự cân bằng về đáp ứng
cytokine tiền viêm và chống viêm ở nhóm
sử dụng GC.

Kết quả của Bocsi và CS (2011) cho
thấy, nhóm MP cải thiện một phần đáp ứng
tiền viêm (giảm IL-6 và IL-8) và hỗ trợ một
phần đáp ứng chống viêm (tăng IL-10), sử
dụng GC có thể giúp chuyển hướng đáp
ứng cytokine theo hướng chống viêm [4].
Tương tự, nghiên cứu của El Azab và CS

* Tương quan của nồng độ IL-6 và IL-10 huyết thanh ngày N2 sau mổ với các tham số
quanh cuộc mổ:

Bảng 4: Tương quan của nồng độ IL-6, IL-10 huyết thanh ngày N2 với các biến quanh
cuộc mổ.
NHÓM

NHÓM CHỨNG (n = 16)

CHUNG (n = 79)

IL-6

IL-10

IL-6

IL-10

THAM SỐ

r

p

r

P

r

p


r

p

IL-6

-

-

0,559

< 0,001

-

-

0,857

< 0,001

Hạ nhiệt

-

-

- 0,239


0,034

-

-

-0,534

0,033

Điểm inotrop

0,328

0,003

-

-

-

-

-

-

Tổng inotrop


0,436

0,001

0,343

0,002

0,700

0,003

0,753

0,001

(2)

(3)

(4)

5)

(6)

(7)

(8)


(9)

(1)

6


TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013
Thời gian đặt
nội khí quản

0,336

0,002

-

-

-

-

-

-

Thân nhiệt cao
nhất


0,288

0,010

0,228

0,043

0,603

0,014

0,560

0,024

Thân nhiệt thấp
nhất

- 0,628

< 0,001

- 0,417

< 0,001

-0,810

< 0,001


-0,812

< 0,001

Thời gian nằm
hồi sức cấp cứu

0,598

< 0,001

0,390

< 0,001

0,728

0,001

0,827

< 0,001

Thời gian nằm
viện

0,345

0,002


-

-

0,727

0,001

0,821

<0,001

Khối hồng cầu
24 giờ sau mổ

0,578

0,004

-

-

-

-

-


-

Tổng đơn vị
khối tiểu cầu

0,412

0,003

0,349

0,013

-

-

-

-

Tổng máu

0,302

0,007

0,229

0,042


-

-

-

-

Dấu (-): không có tương quan. Nồng độ IL-6 và IL-10 huyết thanh ngày N2 không tương
quan với thời gian THNCT, thời gian kẹp ĐMC và thời gian mổ (số liệu không trình bày).
Trong các nghiên cứu tương tự với
nghiên cứu này, việc định lượng cytokine
được thực hiện tại nhiều thời điểm và chọn
thời điểm có nồng độ cytokine cao nhất để
tính tương quan với các biến quanh cuộc
mổ. Kết quả nghiên cứu của Lê Thị Phương
Anh cho thấy, nồng độ IL-6 cao nhất vào
thời điểm kết thúc phẫu thuật, tương quan
thuận với các biến của cuộc mổ: thời gian
THNCT (r = 0,36; p = 0,023), thời gian kẹp
ĐMC (r = 0,45; p = 0,003) và thời gian mổ
(r = 0,38; p = 0,020) [1]. Ở trẻ nhỏ, IL-6 và
IL-8 ở thời điểm ngừng THNCT tương quan
thuận với thời gian THNCT. IL-8 tương
quan thuận với thời gian kẹp ĐMC và
tương quan nghịch với hạ nhiệt trong
THNCT. IL-10 không tương quan với các
biến quanh cuộc mổ [3]. Trái lại, Madhok
không phát hiện mối tương quan giữa

cytokine với thời gian THNCT hoặc kẹp

ĐMC, có thể do bản chất khác nhau của
loại phẫu thuật [8]. Đồng thời, Carvalho cho
rằng, không có tương quan giữa IL-6 với
thời gian THNCT. Đối với trẻ em, những
báo cáo về vấn đề này còn ít và chưa phát
hiện mối tương quan giữa thời gian THNCT
với mức IL-6 [5]. Cytokine giải phóng có thể
do nhiều tác nhân trong quá trình chạy
THNCT và thiếu máu cục bộ - tái tưới máu
đóng vai trò quan trọng. Nồng độ IL-6 tăng
cao tương quan với thời gian thiếu máu cơ
tim (thời gian kẹp ĐMC) [1].
Madhok và CS (2006) chứng tỏ mối tương
quan thuận có ý nghĩa giữa mức độ đáp
ứng viêm (thể hiện qua nồng độ IL-6 và IL-8)
sau mổ tim mở với mức độ can thiệp điều
trị ở bệnh nhi trong giai đoạn đầu hậu phẫu.
Kết quả nghiên cứu này tương ứng với một
nghiên cứu chứng tỏ IL-6 và IL-8 huyết
tương sau mổ tương quan có ý nghĩa với

7


TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013

tăng nhu cầu sử dụng inotrop, giảm áp lực
oxy động mạch (PaO2) vào thời điểm 2 giờ

sau THNCT [8]. Tương tự, Carvalho và CS
cho rằng, mối tương quan khá chặt giữa
TNF-α và IL-6 với nhu cầu sử dụng các
thuốc inotrop cao. Điều này có thể do tăng
cytokine viêm gây ra rối loạn huyết động ở
trẻ em sau mổ tim mở, dẫn đến tăng nhu
cầu sử dụng inotrop [5].
Nghiên cứu của Allan và CS (2010) ở
trẻ < 1 tuổi cho thấy, IL-6 ngay sau THNCT
tương quan thuận với thời gian nằm hồi
sức cấp cứu. Nồng độ IL-6, IL-8 và CRP 24
giờ sau mổ không tương quan với tuổi hoặc
độ bão hòa oxy. Tuy nhiên, IL-6 và IL-8
tăng cao ở thời điểm 24 giờ có liên quan
đến kết quả xấu, bao gồm thời gian thở
máy và thời gian hồi sức cấp cứu kéo dài
[3]. Trái lại, kết quả của Madhok không thấy
tương quan giữa đáp ứng cytokine với thời
gian thở máy [8].
Việc sử dụng chế phẩm máu, nhất là các
sản phẩm không có hồng cầu (huyết tương
tươi đông lạnh, khối tiểu cầu) có liên quan
đến sản xuất IL-6 và IL-8. Truyền các chế
phẩm máu không có hồng cầu sau mổ liên
quan với IL-6 và IL-8 ở thời điểm ngay sau
mổ cũng như 24 giờ sau mổ. Hơn nữa,
người ta cũng thấy mối liên quan giữa tổng
lượng máu toàn phần và khối hồng cầu
được truyền sau mổ với IL-8 ngay sau mổ,
nhưng không thấy liên quan với IL-10 [3].

Vào ngày N2, IL-6 và IL-10 tương quan
khá chặt trên toàn mẫu và nhóm chứng.
Điều này phù hợp với cơ chế tiết đồng thời
của 2 cytokine này trong đáp ứng viêm. IL-6
và IL-10 tương quan nghịch với hạ nhiệt
trong mổ và nhiệt độ thấp nhất. Trái lại, hai

cytokine này có mối tương quan thuận với
nhiều biến khác như tổng số inotrop, nhiệt
độ cao nhất, thời gian nằm hồi sức cấp cứu,
thời gian nằm viện cũng như việc truyền
một số chế phẩm máu (khối hồng cầu, khối
tiểu cầu) sau mổ. Tuy nhiên, chúng tôi chưa
thấy sự tương quan của IL-6 và IL-10 với
thời gian THNCT, thời gian kẹp ĐMC và
thời gian mổ. Nhìn chung, kết quả của
chúng tôi có nhiều điểm phù hợp với kết
quả của những tác giả trên, mặc dù có
nhiều khác biệt về đối tượng và nhóm tuổi,
thời điểm xét nghiệm interleukin cũng như
loại phẫu thuật.
KẾT LUẬN
- Sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần
trên BN tứ chứng Fallot, nồng độ IL-6 huyết
thanh tăng rõ rệt so với trước mổ (p < 0,05).
- Nồng độ IL-6 và IL-10 ngày N2 có
tương quan với tổng số inotrop được sử
dụng, nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất,
thời gian nằm hồi sức và thời gian nằm viện
của BN tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa

chữa toàn phần với sự hỗ trợ của THNCT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thị Phương Anh. Nghiên cứu sự biến
đổi nồng độ interleukin-6 và protein phản ứng C
trong huyết thanh ở BN phẫu thuật động mạch
vành tại Bệnh viện Trung ương Huế. Luận v¨n
Chuyên khoa Cấp II. Trường Đại học Y - Dược
Huế. 2010.
2. Lê Quang Thứu. Nghiên cứu điều trị phẫu
thuật sửa chữa toàn phần bệnh tứ chứng Fallot.
Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân y. 2008.
3. Allan CK, Newburger JW, McGrath E. The
relationship between inflammatory activation and

8


TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013
clinical outcome after infant cardiopulmonary
bypass. Anesth Analg. 2010, 111, pp.1244-1251.

8. Madhok AB, Ojamaa K, Haridas V. Cytokine
response in children undergoing surgery for

4. Bocsi J, Hänzka MC, Osmancik P. Modulation
of the cellular and humoral immune response to
pediatric open heart surgery by methylprednisolone.
Cytometry Part B (Clinical Cytometry). 2011, 80B,
pp.212-220.


congenital heart disease. Pediatr Cardiol. 2006, 27,

5..Carvalho MVH, Maluf MA, Catani R.
Cytokinees and pediatric open heart surgery
with cardiopulmonary bypass. Cardiol Young.
2001, 11, pp.36-43.

relationship to postoperative fever. Cytokine.

6. El Azab SR, Rosseel PMJ, de Lange JJ.
Dexamethasone decreases the pro- to antiinflammatory cytokinee ratio during cardiac
surgery. British Journal of Anaesthesia. 2002, 88
(4), pp.496-501.

predicts infection. Anesth Analg. 2006, 102,

pp.408-413.
9. Mitchell JD, Grocott HP, Phillips-Bute B.
Cytokine secretion after cardiac surgery and its
2007, 38, pp.37-42.
10. Sander M, Heymann CV, Dossow VV.
Increases interleukin-6 after cardiac surgery
pp.1623-1729.

7. Li B, Chen R, Huang R. Clinical benefit of
cardiac ischemic postconditioning in correction
of tetralogy of Fallot. Interact CardioVasc Thorac
Surg. 2009, 8, pp.17-21.

Ngµy nhËn bµi: 1/11/2012

Ngµy giao ph¶n biÖn: 30/11/2012
Ngµy giao b¶n th¶o in: 28/12/2012



9


TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013

10



×