Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GIÁO ÁN HÓA 11 CB 2009- 2010 CHƯƠNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.88 KB, 15 trang )

Tiết PPCT: 1
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Ôn tập lí thuyết hóa học về nguyên tử; liên kết hóa học; định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn; phản ứng
oxi hóa – khử.
2 .Kó năng : - Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử và cân bằng theo phương pháp thăng bằng
electron; xác định vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Giải một số bài tập cơ bản: tính nguyên tử khối trung bình.
- Mối liên hệ giữa tính chất hóa học của nguyên tố và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
3. Thái độ : Tích cực, siêng năng, thái độ học tập đúng đắn.
II.Chuẩn bị:
1, Đồ dùng:
* GV : bài tập vận dụng; bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dạng nhỏ.
* HS : ôn lại kiến thức hóa học cơ bản của lớp 10
2, Phương pháp : đàm thoại.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
* GV yêu cầu HS nhắc
lại:
Thành phần nguyên tử?
Rút ra kết luận khối
lượng nguyên tử tập
trung ở đâu?

Hoạt dộng của trò.

Nội dung kiến thức cơ bản.

Hoạt động 1 (10p): Cấu tạo nguyên tử.
A/ KIẾN THỨC CẦN NẮM:
HS: nguyên tử gồm lớp


1.Nguyêntử:
vỏ(e-)và hạt nhân (p+, n0)

Vỏ nguyên tử: các (e)
qe = 1- đvđt, me ≈ 0 u

Nguyên tử

Hạt nhân nguyên tử
*Phiếu học tập số 1
Em hãy cho biết:
Nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong bảng
tuần hoàn.
Cấu tạo bảng tuần hoàn
Các nguyên tố hóa học
trong cùng một chu kì,
một nhóm A có đặc điểm
gì?
Sự biến đổi tuần hoàn
tính chất hóa học của
các nguyên tố hóa học
trong cùng một chu kì,
một nhóm A.

* Phiếu học tập số 2
Em hãy cho biết:
- Những loại liên kết hóa
học đã học.
- Thế nào là liên kết ion,


Notron (n)
qn = 0, mn = 1 u

Proton(p)
qp= 1+

mp = 1 u
2. Hệ thống tuần hoàn:
a/ Nguyên tắc sắp xếp:
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện
- Nguyên tắc sắp xếp:
tích hạt nhân nguyên tử.
+ Theo chiều tăng Z+
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử
+ Nhóm : cùng số e ngoài cùng
được sắp xếp thành một hàng (gọi là chu kì).
+ Chu kì: cùng số lớp e
- Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử
được sắp xếp thành một cột (gọi là nhóm).
HS thảo luận à tính kim loại –
b/Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học:
phi kim, độ âm điện,
-Trong cùng một chu kì khi đi từ trái sang phải, theo chiều Z
Tính axut bazơ các oxittăng dần: tính kim loại của các nguyên tố hóa học giảm
hiđroxit, hóa trị với oxi-hiđro…
dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố hóa học
tăng dần.
-Trong cùng một nhóm A khi đi từ trên xuống dưới, theo
chiều Z tăng dần: tính kim loại của các nguyên tố hóa học

tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố hóa học
giảm dần.
Hoạt động 2 (15): Liên kết hóa học,Phản ứng oxi hóa – khử.
3. Liên kết hóa học:
HS: xây dựng kết quả vào bảng
phụ

HS: thảo luận điền vào bảng
câm

Giáo án hóa học 11CB – GV: Dun Văn Hiền

Loại
liên
kết

Liên kết
ion
(lk ion)

Liên kết cộng hóa trị
có cực

không cực
trang 1


liên kết cộng hóa trị? So
sánh liên kết ion, liên
kết cộng hóa trị.

- Trong các chất sau, chất
nào có liên kết ion, chất
nào có liên kết cộng
hóa trị: NaCl, H2O, O2

lk lực hút
tónh điện
giữa các
ion mang
điện trái
dấu
Cho và
nhận e

Định
nghóa

Bản
chất
* Phiếu học tập số 3
Em hãy cho biết:
- Thế nào là phản ứng oxi
hóa khử?
- Các bước cân bằng phản
ứng oxi hóa – khử theo
phương pháp thăng
bằng electron

* Phiếu học tập số 4
1.Công thức tính nguyên

tử khối trung bình
2.Tính Ā của Liti biết Li
có 2 đồng vị:
7
Li chiếm 92,5% và 6Li
chiếm 6,5%
3.Cân bằng các phản ứng
hóa học sau theo
phương pháp thăng
bằng electron:

Là loại lk tạo nên giữa 2 nguyên tử
bằng một hay nhiều cặp electron
chung

Cặp e chung lệch
về nguyên tử nào
có χ lớn hơn.

Cặp e chung
không lệch về
nguyên tử nào
cả.
0→ <0,4

Δχ
≥ 1,7
0,4 → <1,7
Đặc
Bền

điểm
HS trả lời các câu hỏi của GV
4. Phản ứng oxi hóa – khử :
- Chất oxihóa, khử.
* Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó có sự thay
- Quá trình oxihóa khử
đổi số oxi hóa của một số nguyên tố .
Phản ứng oxi hòakhử.
* Chất khử: chất cho electron và làm tăng số oxi hóa sau
phản ứng
* Chất oxi hóa: chất nhận electron và làm giảm số oxi hóa
sau phản ứng.
Hoạt động 3 (15p): Các dạng bài tập.
B/ BÀI TẬP:
Các nhóm thảo luận điền vào
bảng phụ

Hs thảo luận nhóm trình bày
vào bảng phụ kết quả

1,Tính nguyên tử khối trung bình:

Ā Li =

2.
* Cân bằng phản ứng:
B1.

0


0

C
Fe + H 2 SO4(đặc)  t→ Fe2 (SO4 )3 + SO2 + H 2O

+5

+5

N ( HNO3 ) : chất oxi hóa vì số oxi hóa giảm từ +5
xuống +4
B3.
+5

0

3*

N + 1e

1*

Fe

0

+5

0


B4.

Giáo án hóa học 11CB – GV: Duyên Văn Hiền

+4

B2. Fe: chất khử vì số oxi hóa tăng từ 0 lên +3

C
FexOy + CO  t→ Fe + CO2

IV,Củng cố - Dặn dò (5p):
* Làm các bài tập còn lại chưa xong trên lớp.
* Xem lại nhóm VIA, VIIA

+3

0

C
Fe + H N O3(đặc)  t→ Fe( NO3 )3 + N O2 + H 2O

0

C
Fe + HNO3(đặc)  t→ Fe( NO3 )3 + NO2 + H 2O

7 *92,5 + 6*6,5
≈ 6,93
100


+4

N

+3

Fe + 3e
0

+3

+4

C
Fe + 6 H N O3(đặc)  t→ Fe( NO3 )3 + 3N O2 + 3H 2O

Tổ Trưởng Duyệt

trang 2


Tiết PPCT: 2
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Ôn tập tính chất vật lí và tính chất hóa học của đơn chất và hợp chất của các nguyên tố nhóm halogen,
nhóm oxi – lưu huỳnh.
Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
2 .Kó năng:
-Vận dụng cơ sở lí thuyết khi ôn tập các nhóm VIA, nhóm VIIA vào nghiên cứu nhóm IVA (nguyên

tố Si, C), nhóm VA (nguyên tố N, P).
-Xác định đặc điểm của phản ứng và biện pháp làm tăng hiệu quả tổng hợp sản phẩm của các phản
ứng dùng trong sản xuất.
-Vận dụng một số phương pháp cụ thể để giải bài tập hóa học: lập phương trình hóa học; áp dụng định luật bảo
toàn khối lượng, định luật bảo toàn điện tích …
3. Thái độ: Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
*. GV : bài tập vận dụng; bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dạng nhỏ.
* HS : ôn lại kiến thức hóa học cơ bản của lớp 10
2 Phương pháp : đàm thoại, giải bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung kiến thức cơ bản.

Hoạt động 1 (10p): Nhóm halogen và nhóm oxi – lưu huỳnh
A/ KIẾN THỨC CẦN NẮM:
1. Nhóm halogen và nhóm oxi – lưu huỳnh:
-Hs thảo luận nhóm
*Phiếu học tập số 1
Nội dung
Nhóm
Oxi – lưu huỳnh
so sánh
halogen
+.So sánh các halogen, oxi , -Các nhóm trình bày kết qủa
1.nguyên

F, Cl, Br, I
O, S
vào bảng phụ
lưu huỳnh về:
tố
- Vị trí trong BHTTH
2. Vị trí
Nhóm VIIA,
O:nhóm VIA, chu kì 2, ô
BHTTH
từ chu kì 2
thứ 8.
- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử
đến chu kì 6.
S: nhóm VIA, chu kì 3, ô
thứ 16.
- Liên kết hóa học
3. Lớp
Có 7e lớp
Có 6e lớp ngoài cùng:
electron
ngoài cùng:
ns2np4
2
5
- Tính oxi hóa – khử.
ngoài
ns np
cùng
4. Tính

Tính oxi hóa
O2: có tính oxi hóa mạnh.
chất của
mạnh giảm từ S : vừa có tính oxi hóa,
các đơn
F2 đến I2.
vừa có tính khử.
chất
GV củng cố lại
5. Hợp chất HCl
H2SO4
- Các nhóm nhận xét
Hoạt động 2 (10p): Tính chất HCl – H2SO4.
2. So sánh tính chất của axit clohidric và axit sunfuric:
Phiếu học tập số 2:
-So sánh tính chất vật lí và
tính chất hóa học của axit
clohidric và axit sunfuric.

- Viết phản ứng minh họa

-HS thảo luận trình bày kết
quả theo bảng

- Các nhóm trính bày kết quả

Giáo án hóa học 11CB – GV: Dun Văn Hiền

Axit
Tính

chất
Tính
chất vật


Axit
(HCl)

clohidric

-Chất lỏng; không
màu;
-Nặng hơn nước.
-Nồng độ đậm đặc
nhất: 37%

Axit sunfuric(H2SO4)

-Chất lỏng sánh tan nhiều trong
nước, không màu.
-Nặng hơn nước.
-Nồng độ đậm đặc nhất: 98%

trang 3


Tính
chất
hóa học


* Axit đặc: có
tính OXH mạnh
* Axit loãng:
-Nhận xét càc nhóm
axit thông thường
- Làm đổi màu chất chỉ thị
- Tác dụng với kim loại (trước H):
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ:
- Tác dụng với muối:
Hoạt động 3 (15p): Bài tập nhóm halogen và nhóm oxi – lưu huỳnh
* Phiếu học tập số 3
1.Tốc độ phản ứng và dịch
chuyển cân bằng
Cho phản ứng:



2 SO2 + O2 ¬  2 SO3

V2O5

ΔH < 0
Phân tích đặc điểm phản
ứng điều chế SO3. Biện pháp
tăng hiệu quả tổng hợp SO3.

2. Áp dụng ĐLBTKL, điện
tích
Cho 20,0g hỗn hợp Mg và Fe
tác dụng với dung dịch HCl

dư, ta thấy có 11,2 lít khí
thoát ra (đktc).
a.Khối lượng muối tạo thành
sau phản ứng là bao nhiêu
gam?
A. 50,0g
B. 55,5 g
C. 60,0g
D. 60,5g
b.Tính % về khối lượng của
mỗi kim loại trong hỗn hợp
ban đầu.

* Các nhóm thảo luận
- Các điều kiện ảnh hưởng
đến cân bằng hóa học (nhiệt
độ, áp suất, nồng độ).
-Các yếu tố này ảnh hưởng
như thế nào đến cân bằng
hóa học.
à Giảm nhiệt độ;
Tăng áp suất;
Tăng nồng độ O2, SO2;
Giảm nồng độ SO3,
Xúc tác

Axit thông thường

B/ BÀI TẬP:
1.Tốc độ phản ứng: Cho phản ứng:

V2O5


2 SO2 + O2 ¬  2SO3 ΔH < 0


-

-

ΔH < 0 phản ứng tỏa nhiệt.
Phản ứng trên làm giảm thể tích chung của hệ
Cần xt V2O5 để nhanh đạt cân bằng
Biện pháp làm tăng hiệu suất tổng hợp SO3:
+ Giảm nồng độ SO3 ( thu SO3).
+ Tăng nồng độ hay V của SO2, O2
+ Tăng áp suất chung của hệ.
+ Giảm nhiệt độ của hệ xuống mức vừa phải.

2. Tóm tắt đề:
ddHCl
20,0 g hh(Mg , Fe)  + dö 11,2l H 2 ↑


- HS lập phương trình phản
ứng
- Lập hệ pt

+ mmuối


+ %mFe? %mMg?
a.
C1. Lập phương trình đại số
Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2↑ (1)
x (mol) →
x
x
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2↑ (2)
y(mol) →
y
y
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Fe trong hỗn hợp ban
đầu.
Theo (1), (2) ta có hệ:

24 x + 56 y = 20, 0
11, 2
x+ y =
= 0,5
22, 4

Tính số mol e do axit trao đổi
à số mol ClKL muối = KL Kim loại +
KL Cl-

Giải hệ ta có: x = y = 0,25 mol

mmuoái = mMgCl2 + mFeCl2

= 0, 25[(24 + 71) + (56 + 71)] = 55,5 g

C2. Định luật bảo toàn điện tích
Theo (1) và(2) ta có:

3. Xác định nguyên tố
Hòa tan hoàn toàn 1,12 g
kim loại hóa trị II vào dd
HCl dư thu được 0,448 lít khí
ở đktc. Kim loại đã cho là:
A. Mg
B. Zn

- HS giải theo hướng dẩn của
GV

Giáo án hóa học 11CB – GV: Dun Văn Hiền

1
nH 2 = nCl − = 0,5(mol )
2
mmuoái = m
+ mclorua = 20,0 + 0,5*35,5 = 55,5 g
kim loại

3. Xác định nguyên tố:
Gọi kim loại có hóa trị II cần tìm là M.
Phương trình phản ứng:
trang 4


C. Cu


D. Fe

M + 2 HCl → MCl2 + H2↑ (*)
Theo định luật bảo toàn điện tích ta có:
ne cho = ne nhận

ne nhân = 2nH 2 = 2

0, 448
= 0, 0400mol = ne cho
22, 4

nkim loaïi = 0,02mol
Mkim loaïi = 1,12/(0,02)= 56g/mol
Vậy: kim loại M có nguyên tử khối 56 đó là Fe
IV.Củng cố - Dặn dò (10p):
* Làm các bài tập chua xong trên lớp và các bài tập ôn sau:
1. Viết và cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng e:
a. Cho mangan đioxit tác dụng với dd axit clohidric đặc thu được khí clo, nước và mangan(II) clorua.
b. Cho magiê tác dụng với dd axit sunfuric đặc, nóng thu được magiê sunfat, lưu huỳnh và nước.
2. Trong một nguyên tử có tổng số hạt là 28 trong đó P+1=N. cho biết A? Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên
tố đó. Cho biết vị trí, tên và loại nguyên tố.
3. Hòa tan hoàn toàn 1,46g hỗn hợp kim loại A gồm Al, Fe, Cu vào dd H 2SO4 dư thấy có 0,784 l H 2 (đktc) và còn lại
0,64g rắn không tan trong nước. Tính % theo khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A.
4. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe, Zn vào 500ml dd HCl 0,4M được dd A và 10,52g muối khan.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích dd NaOH 0,02 M cần dùng để trung hòa dd A.
* Xem trước bài sự điện li: thế nào là sự điện li, chất điện li?


TỔ TRƯỞNG DUYỆT

Tiết PPCT: 03

Chương I: SỰ ĐIỆN LI.
BÀI 1: SỰ ĐIỆN LI.

I.Mục tiêu bài học:
1. kiến thức:
* Học sinh biết : Các khái niệm về sự điện li. Chất điện li. Chất điện li mạnh? Chất điện li yếu?
* Học sinh hiểu: Nguyên nhân gây ra tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
2 .Kỉ năng : Rèn luyện kó năng thực hành: Quan sát, so sánh.
Rèn luyện khả năng lập luận logic.
3. Thái độ : Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
*. GV : Dụng cụ và hoá chất Tn đo độ dẫn điện.
*. HS : n lại hiện tượng dẫn điện đã được học ở lớp 7.
2. Phương pháp : Nêu vấn đề + TN theo phương pháp nghiên cứu.
III.Các hoạt động dạy học:
(Vào bài-5p): Gv làm hai TN đo tính dẫn điện của nước nguyên chất và muối ăn, dùng kết quả TN này dẫn dắt vào
bài.

Giáo án hóa học 11CB – GV: Duyên Văn Hiền

trang 5


Hoạt động của thầy.
*Gv làm tiếp các TN chứng minh

tính dẫn điện của dung dịch:
-NaOH, HCl, NaCl khan, nước
đường saccarozơ .
- Yêu cầu học sinh quan sát hiện
tượng và rút ra kết luận.

Hoạt động của Trò.

Nội dung kiến thức cơ bản.

Hoạt động 1 (10p): Thí nghiệm.
- Học sinh quan sát hiện I. Hiện tượng điện li:
tượng và rút ra kết luận.
1. Thí nghiệm:
+ NaCl khan, nước cất,
* Kết luận:
dd saccarozơ không dẫn
- Dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện.
điện
- Các chất rắn khan: NaCl, NaOH,... và một số
+ dd muối, axit, bazơ
dung dịch: ancol etylic, nước đường saccarozơ,
dẫn được điện
glixerol,.... không dẫn điện.

Hoạt động 2 (10p): Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối:
- Gv đặt các câu hỏi:
- Học sinh dựa vào kiến 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch
- Nhắc lại điều kiện để một vật thức Vật Lý đã học ở axit, bazơ và muối:
dẫn được điện?

lớp 7 và suy luận trả lời. * Do các axit, bazơ, muối khi tan trong nước bị
- Các dung dịch axit, bazơ, muối - Dòng điện. Chất dẫn
phân li thành các ion làm cho dung dịch của
dẫn được điện chứng tỏ điều gì?
điện?
chúng dẫn điện.
- Dự đón các hạt mang điện tích à dd chúng có các điện
* Quá trình phân li các chất trong nước thành ion
trong dung dịch là gì? Ion hay e?
tích tự do.( ion) docác
gọi là sự điện li.
* Gv gợi ý cho học sinh viết các chất tan tương tác với
* Những chất tan trong nước phân li thành các
quá trình phân li thành các ion của dung môi tạo ra
ion gọi là chất điện li.
các loại hợp chất axit, bazơ, muối
một cách tổng quát. Sau đó yêu cầu
học sinh lên bảng viết các quá trình
phân li của các chất : NaCl, HCl, - Những chất tan trong
NaOH.
nước phân li thành ion
* Vậy : Axit, bazơ, muối là các chất điện li.
- Gv dẫn dắt: Người ta gọi các quá gọi là chất điện li .
trình phân li của các chất trên trong
dung dịch ra ion là sự điện li. Vậy
sự điện li là gì?
Vậy chất điện li là gì? Cho ví dụ.
Hoạt động 3 (5p): Thí nghiệm
* Gv mô tả thí nghiệm để dẫn dắt - Hs: các chất khác nhau II. Phân loại các chất điện li :
Hs đưa ra khái niệm chất điện li khả năng điện li khác 1. Thí nghiệm( Sgk).

mạnh, chất điện li yếu.
nhau.
* Kết luận thí nghiệm: Các chất khác nhau có khả
năng điện li khác nhau.
Hoạt động 4 (10p): Chất điện li mạnh và chất điện li yếu :
2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu :
-Thế nào là chất điện li mạnh? Cho
a. Chất điện li mạnh:
ví dụ?
- Là chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan
đều phân li ra ion.
- GV bổ sung thêm cách biểu diễn
- Hs lên bảng viết viết - Các axit mạnh, các bazơ mạnh và các muối tan
pt điện li bằng mũi tên à.
các quá trình phân li của đều là chất điện li mạnh.
+
- Gv cho thêm một số ví dụ yêu cầu các chất : NaCl, HCl, *Ví dụ: HNO3 → H + NO3 .
+
NaOH → Na + OH .
NaOH.
Hs viết PTĐL
CuSO4 → Cu2+ + SO42- .
- Hs dựa vào ví dụ định * Dựa vào PTĐL có thể tính được số mol hay
- Dựa vào PTĐL có thể tính được
nồng độ của các ion phân li.
nồng độ của các ion phân li không? nghóa sự điện li.
Ví dụ: HNO3 → H+ + NO3- .
- Hs suy luận trả lời.
0,1M
0,1M 0,1M

Na2SO4 → 2Na+ + SO420,1M
0,2M
0,1M
b. Chất điên li yếu :
-Thế nào là chất điện li yếu? Độ
- Hs dựa vào sgk để trả
- Là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số
điện li của chất điện li yếu? Cho ví
lời.Sau đó cho ví dụ các
phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn
dụ?
loại chất điện li mạnh.
tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
Giáo án hóa học 11CB – GV: Dun Văn Hiền
trang 6
- Axit yếu, các bazơ yêú là chất điện li yêu1:
- Hs lưu ý.
*Ví dụ :
* Gv lưu ý cho Hs cách viết PTĐL
ƒ )
CH3COOH  H+ +CH3COO-.
của chất điện li yếu.(


IV.Củng cố - Dặn dò (5p):
Phiếu học tập:
1. Trong các chất sau đây chất nào là chất điện li: H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, C6H6. NaClO.
2. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?
A. KCl rắn khan.
B. Nước biển.

C. Nước sông , ao , hồ.
D. Dung dịch KCl trong nước.
3. Một học sinh hoà tan Natrioxit trong nước và làm Thí nghiệm thấy dung dịch thu được dẫn được điện. T ừ đó kết luận
Natrioxit là chất điện li. Hãy cho biết kết luận đó đúng hay sai?

TỔ TRƯỞNG DUYỆT

Tiết PPCT: 04
Bài 2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh biết :định nghóa axit và bazơ theo thuyết Arrhenius, hidroxit lưỡng tính, muối;khái niệm dung
dịch axit nhiều nấc; muối trung hòa và muối axit.
2. Kó năng:
* Vận dụng lí thuyết axit – bazơ theo Arrhenius để phân biệt axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối.
* Viết phương trình điện li của một số axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối.
3. Thái độ :
Tích cực, nghiêm túc.
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
* GV : - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, q tím.
- Hóa chất: muối kẽm, dd NaOH, dd HCl.
* HS : bài tập ở nhà, đọc bài SGK
2. Phương pháp : đàm thoại; trực quan; nêu vấn đề.
III.Các hoạt động dạy học :
Kiểm tra: 10p.
1. Trong các chất sau chất nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu: HNO 3, Mg(OH)2 , NaOH, Fe(OH)2,
NaClkhan, H2S, CH3COONa, HClO. Viết phương trình điện li của chúng? (6 điểm)
2. Vì sao khả năng dẫn điện của nước vôi trong (dung dịch Ca(OH) 2 trong nước) giảm dần theo thời gian khi để
lâu trong không khí? Viết phương trình phản ứng. (3 điểm)
- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghóa axit, bazơ đã học ở cấp 2.

à GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm chung của các phương trình điện li của axit, bazơ. Sau đó, GV giới thiệu vài
nét về nhà bác học A-re-ni-ut – người đã đưa ra thuyết axit – bazơ mới. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thuyết
axit – bazơ của Arrhenius có khác gì với những gì chúng ta đã biết về axit, bazơ.

Hoạt động của Thầy.

Hoạt động của Trò.

Nội dung kiến thức cơ bản.

Hoạt động 1 (10p): Axit.
I. AXIT:
- Trong các dung dịch axit
1. Định nghóa:
đều chứa cation H+.
Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
Thí dụ: HNO3 → H+ + NO3- HS đọc định nghóa trong
CH3COOH → H+ + CH3COOSGK.
2. Axit nhiều nấc:
+ Axit một nấc: Axit khi tan trong nước mà phân tử chỉ
- GV phân tích cách viết ptr điện li - HS lấy ví dụ axit 1 nấc và phân li một nấc ra ion H+.
của dung dịch H2SO4
nhiều nấc
Thí dụ: HCl, CH3COOH…
* Dung dịch axit
- Từ các ptr điện li của dung dịch axit
em hãy cho biết ion nào làm cho các
dung dịch axit có tính chất chung?
- Em hãy cho biết định nghóa axit.
Cho ví dụ.


Giáo án hóa học 11CB – GV: Duyên Văn Hiền

trang 7


H2SO4 → H+ + HSO4- sự điện li mạnh
+ Axit nhiều nấc: Axit khi tan trong nước mà phân tử
HSO4- → H+ + SO42-, Điện li yếu - Viết tương tự ptr điện li phân li nhiều nấc ra ion H+.
hơn.
của H3PO4.
Thí dụ: H2SO4, H3PO4…
+ GV tổng kết và hình thành khái -HS nhận xét và so sánh
H3PO4 → H+ + H2PO4 niệm axit nhiều nấc.
axit một nấc và axit nhiều
H2PO4 - → H+ + HPO42nấc.
HPO4 2- → H+ + PO43Hoạt động 2 (5p): Bazơ.
GV dẫn dắt HS làm tương tự như + HS tự viết ptr điện li của II. BAZƠ:
phần axit.
bazơ NaOH, KOH…
Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
+ Nhận xét và đọc định Thí dụ: KOH → K+ + OH –
nghóa bazơ.
Hoạt động 3 (7p): Hidroxit lưỡng tính
-HS quan sát hiện tượng và III. HIDROXIT LƯỢNG TÍNH:
+ GV làm thí nghiệm.
1. Định nghóa:
Có 2 ống nghiệm đều chứa Zn(OH)2 nhận xét: Zn(OH)2 ở 2 ống
Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có
kết tủa màu trắng. Cho dd HCl vào nghiệm đều tan.

thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
một ống. Cho dd NaOH vào ống còn
2. Thí dụ: Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính:
lại. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng - HS đọc định nghóa.
Sự phân li theo kiểu bazơ:
và nhận xét.
-HS thảo luận:
Zn(OH)2 → Zn 2+ + 2 OHViết pt điện li kiểu axit, Sự phân li theo kiểu axit:
Zn(OH)2 → 2H+ + ZnO22+ GV gợi ý để HS phát hiện Zn(OH) 2 kiểu bazơ
Để thể hiện tính axit của Zn(OH) 2 người ta còn viết
thể hiện tính bazơ ở thí nghiệm với
dưới dạng: H2ZnO2.
HCl; tính axit ở thí nghiệm với
* Các hidroxit thường gặp: Zn(OH)2, Al(OH)3,
NaOH. Người ta gọi nó là hidroxit
Sn(OH)2,Pb(OH)2. Chúng đều ít tan trong nước và có
lưỡng tính.
lực axit, lực bazơ đều yếu.
+ GV giải thích.
Hoạt động 4 (8p): Muối.
- Viết phương trình điện li các muối
NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2…

+ HS viết ptr điện li của
một số muối đơn giản.
NaCl
→ Na+ + Cl+GV bổ sung thêm một số trường Ba(NO3)2→Ba2++ 2NO3hợp phức tạp hơn:
+ HS rút kết luận: muối có
(NH4)2SO4→ 2NH4+ + SO42cation kim loại (hay NH4+)
NaHCO3 → Na+ + HCO3và anion gốc axit

HCO3↔ H+ + CO3 2+HS đọc định nghóa.
-Vậy, muối là gì?
-HS phát biểu các định
-Có mấy cách phân loại muối?
nghóa axit, bazơ, muối,
+ GV bổ sung: muối axit Có H có thể hidroxit lưỡng tính theo
phân li ra H+ và muối trung hòa
thuyết Arrhenius.

+ Viết pt điện li của NaHSO4,
AlCl3…

+ GV phát vấn: Nếu muối anion gốc
axit còn H có thể phân li ra ion H + thì
nó phân li yếu ra ion H+.

IV. MUỐI:
1. Muối:
Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation
kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.
Thí dụ: (NH4)2SO4→ 2NH4+ + SO42NaCl

Na+ + ClNaHCO3 → Na+ + HCO32. Muoái trung hòa và muối axit:
* Muối trung hòa: muối mà anion gốc axit không còn
hidro có khả năng phân li ra ion H+. Thí dụ: NaCl,
(NH4)2SO4, Na2CO3…
* Muối axit: muối mà anion gốc axit vẫn còn hidro có
khả năng phân li ra ion H+.
Thí dụ: NaHSO4, NaH2PO4, NaHCO3…
2. Sự điện li của muối trong nước:

- Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn
toàn ra cation kim loại (hoặc cation NH 4+) và anion gốc
axit (trừ một số muối: HgCl2, HgCN2…là các chất điện li
yếu).
- Nếu anion gốc axit còn hidro có tính axit, thì gốc này
tiếp tục phân li yếu ra ion H+.

Thí dụ: NaHCO3 →
HCO3↔

Na+ + HCO3H+ + CO3 2-

IV.Củng cố - Dặn dò(5p):
Giáo án hóa học 11CB – GV: Duyên Văn Hiền

trang 8


- GV dùng bài tập 1,2 SGK để củng cố kiến thức cho học sinh.
- Học bài; làm các bài tập 1 đến 5 trang 10 SGK; 1.8 đến 1.14 trang 4,5 SBT

TỔ TRƯỞNG DUYỆT

TIẾT PPCT: 05
BÀI 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
* Học sinh biết : Sự điện li của nước, tích số ion của nước, ý nghóa tích số ion của nước.
* Học sinh vận dụng: + Xác định tính axit, kiềm của một dung dịch.
+ Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ H+ .

2 .Kó năng : Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.
3. Thái độ : Hóa học là môn học có nhiều ứng dụng trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
* GV : hệ thống câu hỏi.
* HS : học bài cũ, làm bài tập về nhà, đọc trước SGK.
2 Phương pháp : đàm thoại; trực quan.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Viết phương trình điện li của các chất sau đây (1 phương trình đúng: 1 điểm; 8 điểm)
a/ axit yếu: H2CO3, CH3COOH;
b/ bazơ mạnh: NaOH;
c/ các muối: Na3PO4, NH4NO3;
d/ hidroxit lưỡng tính: Al(OH)3
2. Bài tập 3/10 SGK (2 điểm)
Thực nghiệm cho thấy nước là chất điện li rất yếu. Em hãy viết phương trình điện li của nước
H2O → 2H+ + OH- (1)
Hoạt động của Thầy.
- Viết phương trình điện li
của nước.
- GV phát vấn 555 triệu
phân tử nước có 1 phân tử
điện li
- Nhìn vào ptr điện li của
H2O ở (1), em hãy so sánh
nồng độ ion H+ và ion OHtrong nước nguyên chất.
*GV phát vấn:
-Nước nguyên chất là môi
trường trung tín
-Đưa khái niệm tích số ion
của nước, tích số này xem

như là hằng số ở nhiệt độ
không khác nhiều so với
250C và là hằng số = 1,0.10-14
, của dung dịch loãng các
chất khác nhau.

Hoạt động của Trò.

– BAZƠ

Nội dung kiến thức cơ bản.

Hoạt động 1: Nước là chất điện li yếu.
I. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU:
1. Sự điện li của nước:
- Hs viết pt điện li
- Nước là chất điện li rất yếu.
- Ptrình điện li: H2O ↔ H+ + OH- (1)
Hoạt động 2: Tích số ion của nước.
*HS trả lời dựa vào SGK:
2. Tích số ion của nước:
- Trong nước nguyên chất - Môi trường trung tính: [H+]= [OH-].
nồng độ H+ bằng nồng độ - Bằng thực nghiệm, người ta xác định ở 25 0C nồng độ H+ và
OHnồng độ OH- trong nước nguyên chất:
[H+]= [OH-]=1,0.10-7 (mol/l)
- Môi trường trung tính:
[H+]= [OH-]=1,0.10-7 (mol/l)

Đặt: K H 2O


= [ H + ].[OH − ] = 1, 0.10−14

- K H 2O được gọi là tích số ion của nước.
Tích số này là hằng số ở nhiệt độ xác định, tuy nhiên giá trị
tích số ion của nước là 1,0.10-14 thường được dùng trong các
phép tính khi nhiệt độ không khác nhiều với 250C.
Một cách gần đúng, có thể coi giá trị tích số ion của nước là
hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.

Hoạt động 3: Ý nghóa tích số ion của nước.
*VD1: dd HCl 0,001 M,

HCl à H+ + Cl-

Giáo án hóa học 11CB – GV: Dun Văn Hiền

3. Ý nghóa tích số ion của nước:
trang 9


[H+]? khi đó [OH-] là bao 0,001
nhiêu?

0,001

- So sánh [H+]và [OH-] trong à [H+]=1,0.10-3 M
môi trường axit?
[ H + ].[OH − ] = 1, 0.10 −14

ð[OH − ] = 1, 0.10 −11 M


a/ Môi trường axit:
Thí dụ: Hòa tan HCl vào nước được dung dịch HCl 0,001 M,
[H+]? khi đó [OH-] là bao nhiêu?
So sánh [H+]và [OH-] trong môi trường axit?
HCl → H+ + Cl- ; H2O ⇄ 2H+ + OH-

[ H + ].[OH − ] = 1, 0.10−14
ð[OH − ] =

- [H+] > [OH-]
* VD2:dd NaOH 0,001 M ,
[H+]? khi đó [OH-] là bao
nhiêu?
*HS làm tương tự đối với môi
trường bazơ.
- Môi trường bazơ:
- So sánh [H+]và [OH-] trong
[H+] < [OH-]
môi trường bazơ ?

Môi trường axit là môi trường trong đó:
[H+] > [OH-] hay [H+] > 1,0.10-7 M
b/ Môi trường bazơ:
Thí dụ: Hòa tan NaOH vào nước được dung dịch NaOH 0,001
M ,[H+]? khi đó [OH-] là bao nhiêu?
So sánh [H+]và [OH-] trong môi trường bazơ?
NaOH → Na+ + OH- ; H2O ⇄ 2H+ + OH-

[ H + ].[OH − ] = 1, 0.10 −14

ð[ H + ] =

- Vậy môi trường axit, bazơ,
trung tính được đánh giá như
thế nào?

* HS phát biểu dựa vào [H ]
đã xét trong từng môi trường
khác nhau.
+

- HS kết luận

1, 0.10−14
= 1, 0.10−11 M
−3
1, 0.10

1, 0.10−14
= 1, 0.10−9 M
−5
1, 0.10

Môi trường bazơ là môi trường trong đó:
[H+] < [OH-] hay [H+] < 1,0.10-7 M
Vậy: [H+] là đại lượng đánh giá độ axit , độ kiềm của dung
dịch:
- Môi trường trung tính: [H+] = 1,0.10-7 M
- Môi trường axit:
[H+] > 1,0.10-7 M

- Môi trường kiềm :
[H+] < 1,0.10-7 M

IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV dùng bài 2,3 SGK
- Học bài, làm bài tập: 5,6/14 SGK; 1.16,1.17,1.19a,1.21 đến 1.23 SBT;
- Chuẩn bị Phần còn lại của bài.

TỔ TRƯỞNG DUYỆT

TIẾT PPCT: 06, 07.

BÀI 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI.
I Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
* Học sinh hiểu : bản chất và điều kiện xảy ra của phản ứng ra trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
* Học sinh vận dụng: các điều kiện xảy ra (tạo kết tủa, chất khí hay chất điện li yếu) của phản ứng trao đổi ion trong
dung dung dịch các chất điện li để làm đúng bài tập lí thuyết và bài tập thực nghiệm.
2. Kó năng : + Vận dụng điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi ion để làm bài tập.
+ Viết đúng phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn của phản ứng.
+ Quan sát thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
+ Tính được khối lượng kết tủa hay thể tích khí thu được sau phản ứng
3. Thái độ : Siêng năng, tích cực, cẩn thận.
Giáo án hóa học 11CB – GV: Duyên Văn Hiền

trang 10


II. Chuẩn bị:
* GV :

+ Hóa chất: dd NaOH, Na2SO4, BaCl2, HCl, H2SO4, HCl, Na2CO3, dd phenolphtalein, CaCO3.
+ Duïng cuï: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm.
*. HS : học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
2. Phương pháp : đàm thoại, trực quan, algorit dạy học
III. Các hoạt động dạy học :
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng trao đổi ion. Điều kiện phản ứng xảy ra? Khi các chất điện li tham gia
phản ứng tra đổi trong dd phản ứng thực chất là gì? Điều kiện?
Hoạt động của Thầy.

Hoạt động của Trò.

Nội dung kiến thức cơ bản.

Hoạt động 1: Phản ứng tạo thành chất kết tủa.
I. ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI:
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa:
- HS quan sát, ghi nhận a) Thí nghiệm: nhỏ dd Na2SO4 từ từ vào ống nghiệm đựng dd
hiện tượng: xuất hiện kết BaCl2 thấy kết tủa trắng xuất hiện:
Phương trình phân tử:
tủa trắng.

* GV hướng dẫn HS làm theo các
bước:
-B1. TN: dd BaCl2 cho vào ống
nghiệm, nhỏ dd Na2SO4 từ từ vào.
Hiện tượng?
-HS: BaCl2 + Na2SO4
-B2.Viết ptrình phản ứng
à BaSO4 + 2NaCl

-B3. Ptrình ion đầy đủ.
-HS viết pt phân li các
chất
tan
điện
li
* GV giải thích: khi chuyển các mạnh:Na2SO4,
BaCl2,
chất vừa dễ tan, vừa điện li mạnh NaCl.
thành ion, các chất khí, kết tủa, à PT ion, ion thu gọn
điện li yếu để nguyên dưới dạng
phân tử trong phương trình phân
tửà pt ion.
-B4.Lược bỏ các ion không phản -Bản chất của phản ứng
ứng ở 2 vế của phương trình à PT giữa dd BaCl2 và dd
ion thu gọn.
Na2SO4. là:
2
SO4 − + Ba 2+ → BaSO4 ↓
- Bản chất của phản ứng (pứ)
-B5. à Cách điều chế BaSO4
- HS thảo luận nhóm
- GV cho ví dụ:
trình bày kết quả vào
bảng phụ.

Na2 SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2 NaCl
Phương trình ion: là phương trình thu được khi chuyển các chất
vừa dễ tan, vừa điện li mạnh thành ion, các chất khí, kết tủa,
điện li yếu để nguyên dưới dạng phân tử trong phương trình

phân tử.
2
2 Na + + SO4 − + Ba 2+ + 2Cl − → BaSO4 ↓ +2 Na + + 2Cl −

Phương trình ion thu gọn: là phương trình thu được khi lược bỏ
những ion không tham gia phản ứng dựa vào phương trình ion
đầy đủ.
* Phương trình ion thu gọn cho biết bản chất của phản ứng
trong dung dịch các chất điện li.

SO42− + Ba 2+ → BaSO4 ↓
ð Muốn điều chế kết tủa BaSO4 cần trộn 2 dung dịch, một
dung dịch chứa ion Ba2+ dung dịch kia chứa ion SO42-.
b) Thí dụ: dd CuSO4 phản ứng với dd NaOH.
Phương trình phân tử:

CuSO4 + 2 NaOH → Cu (OH ) 2 ↓ + Na2 SO4
Phương trình ion :

Cu 2 + + SO42− + 2 Na + + 2OH − → Cu (OH ) 2 ↓ + SO42− + 2 Na +
2+

Phương trình ion thu gọn: Cu + 2OH → Cu (OH ) 2 ↓

* Tieán hành các bước tương tự như
hoạt động 1 làm thí dụ
Phản ứng tạo thành nước
- Hướng dẫn HS làm tương tự các
bước như hoạt động 1
-Thí nghiệm giữa dd HCl và dd

NaOH có phenolphtalein . - Giải
thích màu của thí nghiệm.

Hoạt động 2: Phản ứng tạo thành nước.
- Màu hồng: dd NaOH
2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu:
làm phenolph talein hóa a) Phản ứng tạo thành nước:
- Thí nghiệm: dd NaOH 0,1M, rót từ từ dd HCl 0,1M vào cốc
màu hồng.
- Mất màu sau khi cho trên vừa rót vừa khuấy cho đến khi mất màu Phenolphtalein.
Ptrình phân tử: NaOH + HCl → NaCl + H2O
HCl
Phương trình ion:
-HS làm tương tự
NaOH + HCl → NaCl + Na + + OH − + H + + Cl − → Na + + Cl − + H O
2
H2O
Phương trình ion thu goïn:

OH − + H + → H 2O
Giáo án hóa học 11CB – GV: Duyên Văn Hiền

OH − + H + → H 2O (điện li yếu)
* Phản ứng giữa dung dịch axit và hidroxit có tính bazơ rất deã
trang 11


- Bản chất phản ứng?

- H+ phản ứng với ion

xảy ra vì tạo thành chất điện li rất yếu là H2O.
OH- tạo H2O.
Thí dụ: Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + 2H2O
Hoạt động 3: Phản ứng tạo thành axit yếu.
-GV mô tả thí nghiệm: nhỏ dd HCl * HS tự làm tương tự như b) Phản ứng tạo thành axit yếu:
Thí nghiệm: Nhỏ dung dịch HCl dung dịch CH 3COONa,
vào ống nghiệm có chứa dd phần 1.
CH3COONa.
- HS ghi nhận hiện tượng: CH3COOH (mùi giấm) tạo thành.
-Yêu cầu viết ptr phân tử, ptr ion xuất hiện chất có mùi
CH3COONa + HCl → NaCl + CH3COOH
đầy đủ, ptr ion thu gọn
giấm.
CH 3COO − + H + → CH 3COOH

-Rút kết luận về bản chất của phản
ứng.

-GV làm thí nghiệm giữa
ddNa2CO3 và dd HCl
* Tiến hành các bước tương tự như
hoạt động 1.

-Thí dụ: phản ứng giữa đá vôi và
dung dịch H2SO4. So sánh 2 phản
ứng trên.
-Rút nhận xét phản ứng giữa muối
cacbonat và dung dịch axit.

- GV yêu cầu HS rút kết luận từ

kết quả các thí nghiệm.

Na + + CH 3COO − + H + + Cl − → Na + + Cl − + CH 3COOH


+

CH 3COO + H → CH 3COOH (điện li yếu)
- Kl bản chất
Hoạt động 4: Phản ứng tạo thành chất khí.
* HS làm tương tự như 3. Phản ứng tạo thành chất khí:
hoạt động 1
Thí nghiệm: Rót dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch
- Na2CO3 + 2HCl → Na2CO3 ta thấy có bọt khí thoaùt ra.
2NaCl + CO2 ↑+ H2O
CO 2 − + 2 H + → CO ↑ Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑+ H2O
3

2

+ H 2O
- Phản ứng rất dễ xảy ra
vì vừa tạo chất điện li
yếu H2O, vừa tạo ra chất
khí CO2.

2 Na + + CO32− + 2 H + + 2Cl − → 2 Na + + 2Cl − + CO2 ↑ + H 2O

CO32 − + 2 H + → CO2 ↑ + H 2O


* Phản ứng giữa cacbonat và dung dịch axit rất dễ xảy ra vì
vừa tạo thành chất điện li yếu, vừa tạo ra chất khí CO 2 tách
khỏi môi trường phản ứng.
Thí dụ: đá vôi (CaCO3) tan rất dễ trong dd HCl
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑+ H2O
-HS kết luận.
Phương trình ion thu gọn:
CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + CO2↑+ H2O
Hoạt động 5: Kết luận:
II. KẾT LUẬN:
1.Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng
- HS phát biểu dựa vào
giữa các ion.
SGK
2.Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ
xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất
một trong các chất sau:
- chất kết tủa.
- chất điện li yếu.
- chất khí.

IV.Củng cố - Dặn dò:
- GV dùng bài tập 3SGK
- Học bài; làm bài tập SGK và SBT của phần bài học và chuẩn bị phần bài tập tiết luyện tập

TỔ TRƯỞNG DUYỆT

BÀI 5: LUYỆN TẬP: AXIT – BAZƠ – MUỐI.
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI


TIẾT PPCT: 08+*1

I Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối, hidroxit lưỡng tính trên cơ sở thuyết Arrhenius
2. Kó năng :
Giáo án hóa học 11CB – GV: Dun Văn Hiền

trang 12


* Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dung dịch chất điện li.
* Viết phương trình ion đầy đủ và phương trình ion thu gọn.
* Các bài toán có liên quan đến pH, môi trường axit, kiềm hay trung tính của dung dịch.
3. Thái độ : tích cực, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng:
* GV : Bảng hệ thống kiến thức “ câm”
*. HS : Bảng hệ thống kiến thức, chuẩn bị trước bài luyện tập
2. Phương pháp : đàm thoại, giải bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
*Ôn tập các định nghóa.
- Em hãy định nghóa axit,
bazơ, hidroxit lưỡng tính,
muối theo thuyết Arrhenius

Hoạt động của tro.ø

Nội dung kiến thức cơ bản.


Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững.
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
1. Axit khi tan trong nước phân li ra ion H+.
- Dựa vào kiến thức đã học ở 2. Bazơ khi tan trong nước phân li ra ion OH .
bài axit – bazơ, muối để trả lời. 3. Hidroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa phân li như
axit vừa có thể phân li như bazơ.
4. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra
+

cation kim loại (hay cation NH 4 ) và anion gốc axit.

- tích số ion của nước?
- pH, chất chỉ thị axit – bazơ?
- Cách đánh giá môi trường?

- Điều kiện xảy ra phản ứng
trao đổi ion trong dung dịch
chất điện li.
- GV nhận xét việc chuẩn bị
bài Hs Cho đểm các nhóm.

* Rèn luyện kó năng vận dụng
điều kiện xảy ra phản ứng
trao đổi ion trong dung dịch
chất điện li;
- Viết pt phân tử.
- Viết phương trình ion đầy đủ
àphương trình ion thu gọn.
-Sửa bài tập:
2/10; 1/22; 4/22

- Gv chia nhóm, giao mỗi
nhóm 1 bài tập.
- GV cũng cố lại các kiến

- HS dựa vào bài soạn, kiến
thức củ để trả lời.

Nếu gốc axit còn chứa hidro có tính axit thì gốc axit đó tiếp
tục phân li yếu ra cation H+ và anion gốc axit.
5. Tích số ion của nước là

K H 2O = [ H + ][OH − ] = 1, 0.10−14 (ở 250C).
6. [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường:
- Trung tính: [H+] = 1,0.10-7M hay pH = 7,00.
- Axit :
[H+] > 1,0.10-7M hay pH < 7,00.
- Kiềm:
[H+] < 1,0.10-7M hay pH > 7,00.
7. Màu của q tím, phenolphtalein và chất chỉ thị vạn năng
trong dung dịch ở các giá trị pH khác nhau.
8. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ
- Các nhóm hệ thống lại kiến
xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất
thức trình bày.
một trong các chất sau: chất kết tủa, chất khí, chất điện li
yếu.
9. Phương trình ion thu gọn cho biết bản chất của phản ứng
trong dung dịch chất điện li. Trong phương trình ion thu gọn,
người ta loại bỏ những ion không tham gia phản ứng, còn
những chất kết tủa, chất điện li yếu, chất khí được giữ

nguyên dưới dạng phân tử.
Hoạt động 2: Phương trình điện li – phương trình ion.
II. BÀI TẬP:
2/10: Phương trình điện li:
- Các nhóm thảo luận
H2S  2H+ + S2-.
2−

LiOH → Li + + OH −
K 2CO3 → 2 K + + CO32− ; NaClO → Na + + ClO −

H2CO3  2H+ + CO 3

;

NaHS → Na+ + HS-; Sn(OH)2 → Sn2+ + 2OH-; Sn(OH)2 →
- Trình bày kết quả vào bảng
phụ, treo bảng
- Lớp nhận xét.
- Các nhóm đánh giá hiệu quả
hoạt động nhóm.

Giáo án hóa học 11CB – GV: Dun Văn Hiền

2−

SnO 2

+ 2H+.


1/22:
(Viết pt điện li).
4/22:
a/

CO32− + Ca 2+ → CaCO3 ↓
trang 13


thức trọng tâm

b/

Fe 2+ + 2OH − → Fe(OH ) 2 ↓

c/

HCO3− + H + → CO2 ↑ + H 2O

d/

HCO3− + OH − → CO32− + H 2O

e/ khoâng phản ứng
g/

Pb(OH ) 2 + 2 H + → Pb 2+ + 2 H 2O


2−


h/ H 2 PbO2 + 2OH → PbO2 + 2 H 2O
i/

- Bài tập 5,6,7/22, 23 SGK
-Rèn luyện kó năng vận dụng
các công thức liên quan đến
pH.
- Sữa các bài tập 2,3/22

Cu 2+ + S 2− → CuS ↓

Hoạt động 3: Phản ứng trao đổi ion:
5/23: C. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau
- Hs thảo luận nhóm:
làm giảm nồng độ ion của chúng.
6/23: B. Cd(NO3)2 + H2S
2/23: Dung dịch có [H+]= 0,010M = 10-2M,
_ HS trả lời theo chỉ định của
à pH = 2 và [OH-]=10-12M.
GV
Môi trường axit. Q tím hóa đỏ.
- Giải thích
3/23: - dd pH= 9,0, à [H+]=10-9M và [OH-]=10-5M.
- Phenolphtalein có màu hồng trong dung dịch kiềm.

IV. Củng cố - Dặn dò:
- Hoàn chỉnh các bài tập;
- Soạn bài thực hành.


TỔ TRƯỞNG DUYỆT

BÀI 6: Bài thực hành số 1
TÍNH AXIT – BAZƠ.
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI.

TIẾT PPCT: 09.

I Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
* Học sinh biết: các nguyên tắc an toàn trong PTN hóa học.
* Củng cố các kiến thức về: tính axit – bazơ;
* Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
2 .Kỉ năng :
- Thực hành thí nghiệm trong ống nghiệm và với lượng nhỏ hóa chất.
- Quan sát, giải thích hiện tượng, rút ra nhận xét. Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ :
Cẩn thận, nghiêm túc khi tiếp xúc với hóa chất. Mối liên hệ giữa lí thuyết và thực hành trong môn hóa học.
II.Chuẩn bị:
+ GV : * Hóa chất: dd HCl, dd NaOH, dd phenolphtalein (P.P), dd của một số muối,
dd CaCl2 đặc, dd Na2CO3 đặc, giấy chỉ thị vạn năng
* Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá thí nghiệm, mặt kính thủy tinh.
+ HS : Chuẩn bị bảng tường trình thí nghiệm; ôn lại kiến thức liên quan.
2. Phương pháp : trực quan, thí nghiệm thực hành.
III.Các hoạt động dạy học:
Chia nhóm nhỏ; nhắc lại những điểm chú ý trong khi làm thí nghiệm để đảm bảo thí nghiệm thành công và những
yêu cầu, nguyên tắc khi vào PTN
Hoạt động của thầy.
1: tính axit – bazơ .
- GV yêu cầu HS trình bày

cách tiến hành và làm thí

Hoạt động của trò.

Nội dung kiến thức cơ bản.

Hoạt động 1: Thí nghiệm tính axit – bazơ.
- HS thảo luận nhóm
Tên TN
Cách tiến hành

Giáo án hóa học 11CB – GV: Duyên Văn Hiền

1. Tính axit -

- Nhỏ 1 giọt dd

Hiện tượng
quan sát

Giải thích, viết pthh
của p.ư
dd HCl là chất điện
trang 14


nghiệm.
-GV lưu ý HS lượng hóa
chất sử dụng và thao tác để
tránh bắn hóa chất vào

quần áo, người.

- Thí nghiệm 2:
- Phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch chất điện li.

- GV quan sát sửa sai các
nhóm.

- Nhận xét kết quả các
nhóm, chấm điểm Thực
hành

- Các nhóm làm thí
nghiiệm. Quan sát hiện
tượng.
- Nhận xét giải thích

HCl lên giấy pH.
Mẫu giấy
So sánh để biết
có màu
pH của dd.
-Làm tương tự với
dd NaOH, dd
CuSO4
Hoạt động 2: Thí nghiệm phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li.
Tên
Cách tiến hành
Hiện tượng

TN
quan sát
- HS trình bày và tiến
a/ Cho 2ml dd Na2CO3 Kết tủa trắng
hành các thí nghiệm.
đặc vào ống nghiệm, xuất hiện
2.
cho tiếp 2ml dd CaCl 2
Phản đặc, vừa cho vừa lắc
ứng
ống nghiệm và quan
trao
sát.
đổi
b/ Gạn phần kết tủa
ion
(a). Nhỏ dd HCl vào Khí thoát ra,
trong ống nghiệm trên .
- Các nhóm tiến
kết tủa tan hết ,
dung
hành,quan sát hiện
dd trong suốt
dịch
tượng
không màu
chất
c/Cho 2ml dd NaOH,
điện li nhỏ một giọt P.P
Dd có màu

Nhỏ dd HCl vào ống hồng.
- Ghi hiện tưộng. Thảo
nghiệm trên vừa cho,
luận kết quả , giải thích
vừa lắc và quan sát sự
chuyển màu của dd.
Màu hồng nhạt
dần rồi mất hẳn
bazơ

li mạnh. Phân li ra
ion H+ nên ddHCl có
pH < 7.
HCl → H+ + Cl -

Giải thích, viết pthh
của p.ư
CaCl2 + Na2CO3→
CaCO3↓+ 2NaCl
(trắng)

CaCO3+2HCl→
CaCl2+CO2+H2O
(khí)
-Dd NaOH làm pp
hóa hồng.
-Dd HCl trung hòa
dd NaOH:
HCl + NaOH→ NaCl
+ H2O

màu hồng mất dd
chuyển sang không
màu.

Hoạt động 3: Viết bảng tường trình thực hành.
- GV yêu cầu các cá nhân
làm tường trình thực hành
theo mẩu.

- HS làm tường trình

IV.Củng cố - Dặn dò:
-Nhắc lại cho HS những kiến thức cần nhớ, rút kinh nghiệm buổi thực hành.
-Thu dọn dụng cụ, hóa chất, PTN.
-Làm bài tập, học bài trong chương để làm bài viết số 1.

TỔ TRƯỞNG DUYỆT

TIẾT PPCT: 10 KIỂM TRA 01 TIẾT (BÀI SỐ 1)

Giáo án hóa học 11CB – GV: Duyên Văn Hiền

trang 15



×