Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giáo án hóa 11. chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.31 KB, 22 trang )


Tiết 1+2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Ôân tâp lại cơ sở lí thuyết hoá họcvề nguyên tử, liên kết hoá học, đònh luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn ,
cân bằng phản ứng oxi hoá khử
- Hệ thống hoá tính chất vật lí , tính chất hoá học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm
halogen, oxi- lưu huỳnh
2. Kỹ năng :
- Lập PTHH của các phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron
- Giải một số bài tâp như xác đònh thành phần hổn hợp, xác đònh tên nguyên tố, bài tập về chất khí…
III. PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại gợi mở
II. CHUẨN BỊ :
Đề cương ôn tập .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra : Kết hợp trong quá tình ôn tập .
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Vào bài
n lại một số kiến thức đã học ở lớp 10
Hoạt động 2 : ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên
tử :
- Thành phần cấu tạo nguyên tử :
- Số lớp , phân lớp ?
- Cách viết cấu hình :
- Từ cấu hình ⇒ vò trí và ngược lại ?
Vận dụng : Cho các nguyên tử sau :
Z= 7,11,15,35,18 , 24
a. Viết cấu hình electron ?
b. Xác đònh tính chất :


c. Xác đònh vò trí trong BTH ?
⇒ Gv chỉnh lai kết quả cho đúng .
Hoạt động 3 : ôn lại kiến thức về cân bằng phản
ưng oxi hoá khử
- Nhắc lại các bước cân bằng phản ưng oxi
hoá khử bằng phương pháp thăng bằng
electron ?
- Thế nào là chất khử , chất oxi hoá ? quá
trình khử , quá trình oxi hoá ?
Vận dụng :Cân bằng các phản ứng sau bằng
phương pháp thăng bằng electron
a. S + HNO
3
→ H
2
SO
4
+ NO
b. KClO
3
→ KCl + KClO
4
c. Mg + HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2
+ NO + H
2

O
d. Al + H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
e. Zn + HNO
3
→ Zn(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O
- Hs dựa vào các kiến thức đã học trả lời :

- Gồm 2 phần : vỏ và hạt nhân
*Vỏ : cấu tạo gồm những electron mang điện tích
âm , (e)
* Hạt nhân cấu tao gồm những hạt proton và
nơtron
-Vỏ nguyên tử có 7 lớp electron . có 4 phân lớp
-Cách viết cấu hình dựa vào nguyên lí vững bền .
- Vận dụng : Hs lần lượt lên bảng làm các ví dụ
- Hs nhắc lại 4 bước cân bằng phản ứng oxi hoá
khử
* Loại đơn giản , loại có môi trường , loại có nhiều
nguyên tố thay đổi số oxi hoá .
* Chất khử , chất oxi hoá …
- Vận dụng : Hs lên bảng cân bằng các phản ứng
mà GV cho

Hoạt động 4 : n lại các kiến thức về phân nhóm
chính nhóm VI , VII .
+ So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trò ?
trong các chất sau, chất nào có liên kết ion, chất
nào có liên kết cộng hoá trò : NaCl, HCl, Cl
2

+ So sánh các halogen,oxi, lưu huỳnh về đặc điểm
cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, tính oxi hoá
khử.
+ So sánh tính chất vật lí và tính chất hoá học của
HCl và H
2
SO

4
?
Bài 1 : Cho 12g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng
với dd HCl 0,5M thu được 2,24l khí ( đkc)
a. Xác đònh % khối lượng mỗi kim loại trong
hỗn hợp ?
b. Tính thể tích HCl đã tham gia phản ứng ?
Bài 2 : Cho hỗn hợp gồm Mg và Al vào dd H
2
SO
4

thu được 2,24 lit khí ( đkc). Nếu hỗn hợp trên cho
vào H
2
SO
4
đặc nguội thì thu được 0,56 lit khí A
(đkc)
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn
hợp?
b. Dẫn khí A vào 28g dd NaOH 15%. Tính C
% các chất trong dd sau phản ứng ?
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 1,12 gam kim loại hoá
trò II vào dung dòch HCl thu được 0,448 lít khí ở
ĐKC. Xác đònh tên kim loại ?
HS nhắc lại khái niệm về liên kết ion và liên kết
cộng hoá trò, sau đó vận dụng
HS lập bảng so sánh
Nội dung Halogen Oxi-lưu huỳnh

Các nguyên tố
Vò trí
trongBTH
Đặc điểm e
ngoài cùng
Tính chất của
các đơn chất
Hợp chất quan
trọng
Bài 1 :
a. Cu không tác dụng với HCl
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
0,1mol 0,1 mol
n
HCl
= 0,1 mol => n
Fe
= 0,1 mol => m
Fe
= 5,6 g
=> m
Cu
= 6,4g
Vậy %Cu = % Fe =
b.n
HCl
= 0,2 mol => V

HCl
= 0,2 / 0,5 = 0,4M
Bài 2 :
2Al + 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
x 1,5x
Mg + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ H
2
y y
Al không tác dụng với H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ

thường .
Mg + 2H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
y y
Gọi x , y là số mol của Al và Mg .
Ta có hệ phương trình :
1,5x + y = 0,1
y= 0,025 => x =
m
Al
= , m
Mg
=
 % khối lượng
c. tính n
NaOH
=
lập tỉ lệ n
NaOH
/ n
SO2

=
 muối tạo ra ?
Bài 3: PTHH: R + 2HCl  RCl
2
+ H
2
Theo PT
số mol R bằng số mol H
2
=
0,448
22,4
=0,0200 mol
1,12
56,0( / )
0,0200
kimloai
M g mol⇒ = =
 kim loại đã cho là Fe

3. Bài tập về nhà :
Bài 1 : đun nóng hỗn hợp gồm 1,2g Mg và 2,4g S ( không có không khí ) . Sản phẩm đem hoà tan vào
18,25g dd HCl 25%
a. Tính thể tích khí bay ra ở đkc ?
b. Dẫn khí trên vào 30g dd NaOH 20% . Tính C% các chất có trong dd sau phản ứng ?
Bài 2 : hoà tan 11g hỗn hợp gồm NaBr và NaCl thành dd . Cho dd trên tác dụng vừa đủ với 127,5g dd
AgNO
3
20% .
a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành ?

b. Tính C% các chất có trong dd thu được ?



CHƯƠNG I : SỰ ĐIỆN LI
Tiết 3 SỰ ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :Học sinh biết khái niệm về sự điện li , chất điện li ,chất đòên li mạnh và chất điện li yếu .
2. Kỹ năng :Hs biết quan sát thí nghiệm đo , rút ra được một dung dòch hay một chất có dẩn điện được hay
không. Viết phương trình điện li
II. PHƯƠNG PHÁP :Trực quan sinh động , đàm thoại dẫn dắt .
III. CHUẨN BỊ : Dụng cụ thí nghiệm hình 1.1 SGK
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 : Tại sao có những
dd dẫn điện và có những dd
không dẫn điện ?
Các axit , bazơ , muối hoà tan
trong nước xảy ra những hiện
tượng gì ?
Hoạt động 2 :
Hiện tượng điện li
- Gv lắp hệ thống thí nghiệm như
sgk
Hướng dẫn hs làm thí nghiệm để
phát hiện một chất có dẫn điện
hay không .
Hoạt động 3 :

Nguyên nhân tính dẫn điện .
- Đặt vấn đề : tại sao các dd
axit , bazơ , muối dẫn điện
được ?
- Vậy trong dd axit , bazơ , muối
có những hạt mang điện tích nào
?
-Gv bổ xung về chất điện li, sự
điện li .
- Gv viết phương trình điện li
- Gv đưa ra một số ví dụ :
HNO
3
, Ba(OH)
2
, FeCl
2

I. Hiện tượng điện li :
1. Thí nghiệm :
- Dựa vào sự hướng dẫn , học
sinh làm thí nghiệm .
-Nhận xét kết quả thí
nghiệm :
* NaOH rắn , NaCl rắn , H
2
O

cất đèn không sáng
* Dd HCl , dd NaOH , dd

NaCl : đèn sáng .
-Hs nghiên cứu sgk để giải
quyết vấn đề mà giáo viên
đưa ra .
→ Hs rút ra kết luận về
nguyên nhân tính dẫn điện .
-Hs lên bảng viết phương
trình điện li :
HNO
3
→ H
+
+ NO
3
-
Ba(OH)
2
→ Ba
2+
+ 2OH
-
FeCl
2
→ Fe
2+
+ 2Cl
- Làm như sự hướng dẫn của sgk
- Chất dẫn điện : các dd axit , bazơ ,
muối
- Chất không dẫn điện : H

2
O cất ,
NaOH khan , NaCl khan , các dd rượu
etilic , đường , glyxerol .
2. Nguyên nhân tính dẫn điện
của các dd axit , bazơ và muối
trong nước :
- Tính dẫn điện của các dd axit , bazơ
, muối là do trong dd của chúng có
các tiểu phân mang điện tích được
gọi là các ion .
- Quá trìng phân li các chất trong
nước ra ion gọi là sự điện li .
- Những chất tan trong nước phân li ra
ion gọi là chất điện li
- Sự điện li được biểu diễn bằng
phương trình điện li
Ví dụ :
NaCl → Na
+
+ Cl
-
HCl → H
+
+ Cl
-
NaOH → Na
+
+ OH
-

II. Phân loại các chất điện li :
1.Thí nghiệm : (sgk)
2. Chất điện li mạnh và chất
điện li yếu :

Hoạt động 4 :
Chứng minh chất điện li mạnh
và chất điện li yếu .
- Gv hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm để phát hiện một dd dẫn
điện mạnh hay yếu .
- Thế nào là chất điện li mạnh ?
- Gv lấy 3 ví dụ điển hình ( axit ,
bazơ , muối) : HNO
3
, NaOH ,
NaCl …
- Viết phương trình điện li ?
→ Nhận xét phương trình điện
li?
Gv nêu vấn đề : Tại sao có dd
dẫn điện mạnh và dd dẫn điện
yếu ?
- Thế nào là chất điện li yếu ?
- Cho một số ví dụ về chất điện
li yếu ?
- Viết phương trình điện li của
các chất đó ?
- Mũi tên
ˆ ˆ†

‡ ˆˆ
cho biết đó là
quá trình thuận nghòch .
- Gv bổ xung : sự điện li của chất
điện li yếu cũng là một quá trình
thuận nghòch
-Hs làm thí nghiệm rồi nhận
xét kết quả .
*Dd HCl 1M : đèn sáng rõ
*Dd CH
3
COOOH : đèn sáng
yếu hơn .
-Hs lên bảng viết phương
trình điện li .
-Hs nghiên cứu sgk và trả lời
=> Rút ra kết luận .
- Dựa vào sgk trả lời .
- Ví dụ :
H
2
S , Mg(OH)
2
, CH
3
COOH

a. Chất điện li mạnh :
Là chất khi tan trong nước các phân
tử hoà tan đều phân li ra ion .

- Gồm : axit mạnh , bazơ mạnh , muối
Ví dụ : HNO
3
, NaOH , NaCl …
- Phương trình điện li được biểu diễn
bằng mũi tên →
Ví dụ :
HNO
3
→ H
+
+ NO
3
-
NaOH → Na
+
+ OH
-
NaCl → Na
+
+ Cl
-
b. Chất điện li yếu :
- Là chất khi tan trong nước chỉ có
một phần số phân tử hoà tan phân li
thành ion , phần còn lại vẫn tồn tại
dưới dạng phân tử trong dd .
- Gồm : các axit yếu , bazơ yếu , muối
ít tan …
- Trong phương trình điện li dùng mũi

tên
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
Ví dụ :
CH
3
COOH
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
H
+
+ CH
3
COO
-
NH
4
OH
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
NH
4
+
+ OH
-
- Cân bằng điện li cũng là một cân
bằng động , tuân theo nguyên lí
chuyển dòch LơSatơliê
3. Củng cố :
- Tại sao dd NaCl , dd HCl , dd NaOH lại dẫn điện được ?

- Tại sao NaCl là chất điện li mạnh ? còn CH
3
COOH là chất điện li yếu ?
- Viết phương trình điện li của những chất sau :
+Các chất điện li mạnh :Ba(NO
3
)
2
0,10M ; HNO
3
0,020M ; KOH 0,010M . Tính nồng độ mol của từng
ion trong các dung dòch trên ?
+ Các chất điện li yếu :HclO , HNO
2

Bài tập về nhà :
1. Làm hết bài tập trong sgk .
2. Tính [K
+
] , [SO
4
2-
] có trong dd K
2
SO
4
0,05M
Tính V HCl 0,5M có chứa n
H+
= số mol H

+
có trong 0,3 lit dd H
2
SO
4
0,2M .
3. Cần lấy bao nhiêu ml dd HCl 2M trộn với 180ml dd H
2
SO
4
3M để được dd có [H
+
] = 4,5 ?

Tiết 4 AXIT – BAZƠ - MUỐI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : học sinh biết :đònh nghiã axit , bazơ, hydroxit lưỡng tính, muối theo thuyết Arêniut
2. Kỹ năng : Biết viết phương trình điện li của các axit , bazơ , hiđrôxit lưỡng tính và muối .
II. PHƯƠNG PHÁP :
Nêu và giải quyết vấn đề , đàm thoại gợi mở .
III. CHUẨN BỊ :Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)
2
có tính lưỡng tính .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
* Trong số các chất sau : CaCO
3
, Ba(HCO
3
)

2
, H
2
SO
4
, Mg(OH)
2
, Ca(OH)
2
, KCl , H
2
S , SO
2
?
Chất nào là chất điện li ? viết phương trìng điện li ?
* Thế nào là sự điện li ? chất điện li mạnh ? chất điện li yếu ? cho ví dụ ?
Nguyên nhân tính dẫn điện của dd NaOH , NaCl ?
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 : Vào bài
Đònh nghóa axit ? bazơ ? muối
là gì ? cho ví dụ .
-dựa vào thuyết điện li thì axit ,
bazơ , muối là gì . Để biết điều
đó ta vào bài mới .
Hoạt động 2 :
- Axit có phải là chất điện li
không ?
- Viết phương trình điện li của
các axit sau : HCl , HNO

3

CH
3
COOH .
- Tính chất chung của axit là do
ion nào quyết đònh ?

Từ phương trình điện li Gv
hướng dẫn Hs rút ra đònh nghóa
mới về axit .
- So sánh phương trình điện li
của HCl và H
2
SO
4
?
-Thông báo : Các axit phân li lần
lượt theo từng nấc .
- Gv hướng dẫn :
H
2
SO
4
→ H
+
+ HSO
4
-
HSO

4
-

ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
H
+
+ SO
4
2-
Lưu ý : Chỉ có nấc thứ nhất là
điện li hoàn toàn
-Hs nhắc lại các khái niệm về axit , bazơ
muối đã học ở lớp 8,9 .
- Axit , bazơ là các chất điện li .
-Hs lên bảng viết phương trình điện li của
các axit đó .
HCl → H
+
+ Cl
-
CH
3
COOH
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
H
+
+ CH
3

COO
-
→ Rút ra nhận xét : các dd axit đều có H
+

=> Các axit đều có một số tính chất chung
là do tính chất của ion H
+
- Hs lên bảng viết phương trình điện li của
các axit đó .
→ Rút ra nhận xét .
-Lấy thêm một số ví dụ về axit nhiều
nấc : H
3
PO
4
=> Hs kết luận về axit nhiều nấc .

- Hs viết phương trình điện li và nhân
I. AXIT
1. Đòng nghóa :
- Theo Arêniut là chất
khi tan trong nước phân
li ra cation H
+
Ví dụ :
HCl → H
+
+ Cl
-

CH
3
COOH
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
H
+
+
CH
3
COO
-
- Các Axit trong
nước có một số tính
chất chung đó là tính
chất của ion H
+
trong
dd .
2. Axit nhiều nấc :
- Các axit chỉ phân li
ra một ion H
+
gọi là
axit một nấc .
Ví dụ : HCl , HNO
3
,
CH
3

COOH …
- Các axit mà một
phân tử phân li nhiều
nấc ra ion H
+
gọi là
axit nhiều nấc .

Hoạt động 3 :
- Gv nêu vấn đề : Bazơ là gì theo
thuyết điện li ?
- Viết phương trình điện li của
NaOH , Ba(OH)
2
?
- Tính chất chung của bazơ là do
ion nào quyết đònh ?
- Từ khái niệm axit 1 nấc và axit
nhiều nấc rút ra khái niệm về
bazơ 1 nấc và bazơ nhiều nấc ?
- Ca(OH)
2
phân li 2 nấc ra ion
OH
-
→ bazơ 2 nấc .
Hoạt động 4 :
-Gv nêu vấn đề : Thế nào là
hidrôxit lưỡng tính ?
- Gv làm thí nghiệm :

* Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd
ZnCl
2
đến khi kết tủa không
xuất hiện thêm nửa .
* Chia kết tủa làm 2 phần :
PI : Cho thêm vài giọt axit
PII : Cho thêm kiềm vào .
- Kết luận : Zn(OH)
2
vừa tác
dụng được với axit , vừa tác
dụng được với bazơ → hiđrôxit
lưỡng tính .
- Viết các hiđrôxit dưới dạng
công thức axit :
Zn(OH)
2
→ H
2
ZnO
2
Pb(OH)
2
→ H
2
PbO
2
Al(OH)
3

→ HAlO
2
.H
2
O
Hoạt động 5 :
- Gv hướng dẫn học sinh viết
xét .
NaOH → Na
+
+ OH
-
Ba(OH)
2
→ Ba
2+
+ 2OH
-
- Hs dựa vào kiến thức mới học để trả lời .
- Viết phượng trình phân li từng nấc của
NaOH và Ca(OH)
2
.
- Hs quan sát hiện tượng và giải thích .
Hiện tượng : kết tủa cả 2 ống đều tan ra .
- Dựa vào sự hướng dẫn của Gv viết
phương trình phân li của Zn(OH)
2

Al(OH)

3
theo kiểu axit và bazơ .
→ Hs rút ra nhận xét về tính chất của
hiđrôxit lưỡng tính : có tính axit yếu và
bazơ yếu .
KCl → K
+
+ Cl
-
Na
2
SO
4
→ 2Na
+
+ SO
4
2-
Ví dụ : H
3
PO
4
,
H
2
CO
3

H
2

SO
4
→ H
+
+
HSO
4
-
→ Sự điện li mạnh
HSO
4
-

ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
H
+
+
SO
4
2-
→ Sự điện li yếu .
- Các axit nhiều nấc
phân li lần lượt theo
từng nấc .
II. BAZƠ:
1. Đònh nghóa :
- Theo Arêniut bazơ là
chất khi tan trong
nước phân li ra ion

OH
-
.
Ví dụ :
KOH → K
+

+
OH
-

Ba(OH)
2
→ Ba
2+
+
2OH
-
- Các bazơ tan trong
nước đều có một số
tính chất chung , đó là
tính chất của các ion
OH
-
trong dung dòch .
2. Bazơ nhiều nấc :
- Các bazơ mà mỗi
phân tử chỉ phân li
một nấc ra ion OH
-


gọi là bazơ 1 nấc .
Ví dụ : NaOH , KOH

- Các bazơ mà mỗi
phân tử phân li nhiều
nấc ra ion OH
-
gộ là
bazơ nhiều nấc .
Ví dụ :
Ca(OH)
2
→ Ca(OH)
+
+ OH
-
→ Sự điện li mạnh
Ca(OH)
+

ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
Ca
2+

+ OH
-
→ Sự điện li yếu .


phương trình điện li của KCl ,
Na
2
SO
4
.
- Gv bổ xung thêm trường hợp
phức tạp :
(NH
4
)
2
SO
4
→ 2NH
4
+
+ SO
4
2-
NaHCO
3
→ Na
+
+ HCO
3
-
- Muối là gì ? kể tên một số
muối thường gặp ?
- Nêu tính chất của muối ?

- Thế nào là muối axit ? muối
trung hoà ? cho ví dụ ?
* Lưu ý : Một số muối được coi
là không tan thực tế vẫn tan với
một lượng nhỏ . Phần tan rất nhỏ
đó điện li .
-Hs nghiên cứu để trả lời .
- Muối trung hoà : trong phân tử không
còn hiđrô
- Muối axit : là trong phân tử còn hiđrô có
tính axít
III. Hiđrôxit lưỡng
tính :
1. Đònh nghóa :
- Là chất khi tan
trong nước vừa có
thể phân li như axit
vừa có thể phân li
như bazơ .
Ví dụ :
Zn(OH)
2

ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
Zn
2+
+
2OH
-

Zn(OH)
2

ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
ZnO
2
2-

+ 2H
+
2. Đặc tính của
hiđrôxit lưỡng tính
:
- Một số hiđrôxit lưỡng
tính thường gặp :
Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
,
Pb(OH)
2
, Cr(OH)
3
,
Sn(OH)
2
, Be(OH)
2

- Là những chất ít tan
trong nước , có tính axit
, tính bazơ yếu .
IV. MUỐI :
1. Đònh nghóa :
- Muối là hợp chất khi
tan trong nước phân li
ra cation kim loại
( hoặc NH
4
+
) và anion
gốc axit .
Ví dụ :
(NH
4
)
2
SO
4
→ 2NH
4
+
+
SO
4
2-
NaHCO
3
→ Na

+
+
HCO
3
-
- Muối trung hoà :Là
muối mà trong phân tử
không còn hiđrô có
khả năng phân li ra ion
H
+
Ví dụ : NaCl , Na
2
CO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, Na
2
HPO
3


- Muối axit : Là muối
mà trong phân tử còn
hiđrô có khả năng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×