Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

Những bài làm văn tự sự và miêu tả 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.42 KB, 142 trang )

1
NguyÔn Quang Ninh
Nh÷ng bµi lµm v¨n
tù sù vµ miªu t¶
líp 6
(Theo ch¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 6)
Nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc
2
Phần 1 - Văn Tự sự
---------------------------------------------------------
Những nội dung kiến thức
cần nắm vững khi làm văn tự sự
1. Thế nào là tự sự?
Tự sự (còn gọi là kể chuyện) là phơng thức trình bày chuỗi
các sự việc nối tiếp nhau một cách mạch lạc, theo trật tự nhất
định để dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Mục đích của tự sự là trình bày diễn biến sự việc nhằm giải
thích sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ
khen, chê của ngời kể.
Một số phơng thức trình bày thờng gặp là: tự sự, miêu tả,
nghị luận, biểu cảm. Mỗi phơng thức trình bày có mục đích,
nội dung và hình thức thể hiện khác nhau trong văn bản.
2. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
a) Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày một cách rõ ràng:
- Trong thời gian cụ thể;
- ở địa điểm cụ thể;
- Do nhân vật cụ thể thực hiện;
- Có nguyên nhân, diễn biến và kết quả.
Sự việc trong văn tự sự bao giờ cũng đợc sắp xếp theo một
trật tự, một diễn biến hợp lí nhằm bộc lộ rõ ràng nhất t tởng mà
ngời kể muốn thể hiện.


b) Nhân vật trong văn tự sự là ngời tạo ra các sự việc và đợc
thể hiện trong văn bản. Nhân vật đợc bộc lộ qua các mặt: tên gọi,
lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm
Có hai loại nhân vật:
- Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện
t tởng của văn bản.
- Nhân vật phụ góp phần thể hiện những đặc điểm khác
nhau của nhân vật chính.
3. Chủ đề và bố cục của bài văn tự sự
a) Chủ đề
Trong văn tự sự, chủ đề là vấn đề chủ yếu, là ý tởng chính
mà ngời kể muốn thể hiện qua việc kể ấy.
Chủ đề không phải là hiện thực đợc kể trong văn bản mà là
những điều đợc ngời kể gửi gắm, muốn nói với ngời nghe, ngời
đọc qua câu chuyện đó. Những điều muốn nói, muốn gửi gắm
ấy có thể là sự ngợi ca, khẳng định hay phê phán, lên án, hoặc
kết tội
b) Bố cục (hay dàn bài)
Văn tự sự chủ yếu là kể, vì vậy, bố cục của bài văn tự sự th-
ờng bao gồm ba phần:
- Phần mở bài
Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc định kể.
- Phần thân bài
Kể diễn biến của sự việc. Đây là phần chi tiết hoá và cụ thể
hoá cho phần giới thiệu chung ở trên. Phần này có thể kể theo
thời gian, theo không gian hoặc theo trình tự của sự việc.
- Phần kết bài
Khép lại sự việc, tạo sự hoàn chỉnh cho chuyện.
3
4. Lời văn và đoạn văn tự sự

a) Lời văn
Văn tự sự chủ yếu là kể ngời, kể việc.
Khi kể ngời, lời văn tự sự nhằm giới thiệu nhân vật. Ngời
kể sẽ làm sáng rõ nhân vật về họ tên, tuổi tác, quê quán, tính
tình, hành động, suy nghĩ, thói quen, sở thích
Khi kể việc, lời văn tự sự tập trung vào kể các hành động,
việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động, việc làm đó
đem lại.
b) Đoạn văn
Đoạn văn không nhất thiết lúc nào cũng cần có câu chủ đề.
Tuy vậy, trong văn tự sự, mỗi đoạn thờng có một câu chủ đề.
Điều này giúp cho việc thể hiện ý chính, ý trọng tâm của cả
đoạn văn đợc nổi bật. Các câu khác thờng chỉ giữ nhiệm vụ diễn
đạt các ý phụ dẫn đến ý chính, hoặc giải thích, bổ sung làm rõ
nghĩa cho ý chính.
5. Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
a) Ngôi kể
Khi kể chuyện, ngời kể phải xác định ngôi kể cho mình.
Ngôi kể là vị trí giao tiếp, trò chuyện, tâm sự mà ngời kể sử
dụng khi kể chuyện. Có hai ngôi kể thờng gặp:
- Kể theo ngôi thứ ba. Đấy là khi ngời kể giấu mình, ẩn
mình đi và kể lại câu chuyện nh một ai đó, một ngời nào đó
đang kể.
- Kể theo ngôi thứ nhất. Đó là khi ngời kể xng là tôi để
trực tiếp kể những điều mình nghe, mình thấy, mình trải qua và
trực tiếp nói ra những suy nghĩ, những cảm tởng của mình.
b) Lời kể
Khi kể theo ngôi thứ ba, ngời kể đóng vai một ngời nào
đógiấu mình, nên lời kể thờng mang một giọng điệu khách
quan, thể hiện cái nhìn, cái cảm lạnh lùng của ngời "ngoài

cuộc".
Khi kể theo ngôi thứ nhất, trong vai tôi, ngời kể tự nói về
mình nên lời kể mang tính tự thuật. Lúc này, lời kể là những lời
tâm sự thủ thỉ, bộc bạch tình cảm, thổ lộ cuộc sống nội tâm của
ngời kể chuyện.
Để việc kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc và ngời
nghe, ngời kể cần lựa chọn ngôi kể và lời kể sao cho thích hợp
với nội dung định kể.
6. Trình tự kể trong văn tự sự
Để giúp ngời đọc, ngời nghe dễ theo dõi diễn biến của
chuyện, khi kể chuyện, có thể kể:
- Theo trình tự diễn biến tự nhiên, việc gì xảy ra trớc kể tr-
ớc, việc gì xảy ra sau kể sau. Cứ nh vậy kể cho tới khi kết thúc.
- Nhng để gây hứng thú, tạo sự bất ngờ hoặc để thể hiện
tình cảm nhân vật, có thể kể đảo ngợc trật tự thời gian: đem kết
quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trớc, sau đấy mới dùng cách kể
bổ sung để nhân vật nhớ lại và kể tiếp các sự việc đã xảy ra trớc
đó.
7. Kể chuyện đời thờng và kể chuyện tởng tợng
Kể chuyện đời thờng là kể lại, thuật lại những chuyện có
thật diễn ra xung quanh mình, diễn ra trong cuộc sống sinh hoạt,
lao động, học tập và giải trí hàng ngày.
4
Kể chuyện tởng tợng là kể lại một câu chuyện theo sự tởng
tợng, sự "bịa" ra. Sự tởng tởng đó không thể tuỳ tiện mà phải
dựa vào những điều có thật trong cuộc sống đời thờng rồi bổ
sung, tởng tợng thêm cho lí thú . Điều quan trọng là câu chuyện
phải diễn biến tự nhiên, có lí và mang ý nghĩa xã hội.
-----------------------------------------------------
Kể chuyện tởng tợng

-----------------------------------------------------
Đề 1
Do một lỗi lầm nào đó mà em bị buộc phải biến thành
một trong các con vật sau: chó, mèo, chim trong ba
ngày. Trong ba ngày đó, em gặp những rắc rối gì? Em
mong chóng hết hạn để trở lại làm ngời nh thế nàò?
Hớng dẫn lập Dàn bài
Mở bài
Có thể tự giới thiệu về mình (ngời kể chuyện) hoặc câu
chuyện bị biến thành một con vật sẽ kể.
Thân bài
Cần có các ý chính sau đây:
1. Giải thích rõ nguyên nhân bị biến thành con vật của
mình.
2. Kể lại những rắc rối xảy ra trong ba ngày:
- Rắc rối xảy ra trong ngày đầu tiên (đối với gia đình, với
bản thân, với bạn bè ).
- Rắc rối xảy ra trong ngày tiếp theo (kể tiếp những sự việc
rắc rối đã gặp phải).
- Rắc rối xảy ra trong ngày thứ ba (kể tiếp những rắc rối
cuối cùng, đặc biệt là những rắc rối có tác động mạnh tới t t-
ởng, tình cảm và hành động của mình).
3. Suy nghĩ của bản thân trong ba ngày bị biến thành con
vật:
- Hối hận, ăn năn.
- Quyết tâm sửa lỗi lầm.
Kết bài
5
- Khép lại câu chuyện
- Rút ra bài học

Lu ý:
- Có thể kể những rắc rối gặp phải theo trật tự thời gian
từng ngày
- Có thể kể hết các rắc rối gặp phải, rồi sau đó mới nêu
những suy nghĩ của mình về các sự việc đã xảy ra.
- Cũng có thể nêu suy nghĩ đan xen với việc kể từng sự
việc.
Bài làm 1
(Kể chuyện bị biến thành con chó)
Mở bài
Giới
thiệu về
chuyện
sẽ kể
Đã bao giờ, dù trong giấc mơ, bạn thấy mình
biến thành một con vật do mắc phải lỗi lầm nào đó
cha? Vậy mà chuyện ấy xảy ra với tôi rồi đấy. Có
một lần, vì dối mẹ, tôi đã bị buộc phải trở thành
một con chó tận ba ngày đêm liền. Biết bao rắc rối
xảy ra trong mấy ngày ấy. Giờ nghĩ lại, tôi vẫn
thấy xấu hổ, nhng vẫn xin kể để các bạn cùng rõ.
Chuyện là nh thế này.
Thân bài
Những
lỗi lầm
Hồi mới vào lớp 5, tôi là một cậu bé mải chơi
và bớng bỉnh. Hầu nh ngày nào tôi cũng mắc một
mắc
phải
vài lỗi lớn nhỏ gì đó. Khi thì nói chuyện trong giờ

học, lúc trêu chọc bạn bè, đôi khi lại ngủ gật trong
lớp, Có lần, cô giáo ghi khuyết điểm của tôi vào
sổ liên lạc. Nhng về nhà, tôi đã giấu biệt, không
cho bố mẹ biết. Vậy mà, không hiểu trời xui, đất
khiến thế nào, khi dọn giá sách của tôi, mẹ lại đọc
đợc. Mẹ gọi ngay tôi lại và mắng:
- Hùng (tên tôi), con có còn là ngời nữa không
mà lại chẳng biết vâng lời bố mẹ hả!?
Biết mình sai, nhng tôi vẫn gân cổ cãi, rồi lảng
đi chơi với lũ bạn đang thập thò chờ ngoài cổng.
Việc bị
biến
thành
con vật
Tối đến, cơm nớc xong, vừa cầm sách vào bàn,
tôi đã ngáp ngắn, ngáp dài. Tôi cố căng mắt mà
vẫn không tài nào cỡng nổi giấc ngủ đang ập đến.
Gục đầu xuống bàn, tôi thiếp đi lúc nào không
biết...
Bỗng một giọng nói văng vẳng bên tai tôi:
- Này cậu bé! Cậu thật mải chơi và bớng bỉnh.
Cậu không đáng làm ngời. Nay cậu phải mang
hình dạng một con chó trong ba ngày. Trong
những ngày đó, nếu biết ăn năn hối lỗi, cậu sẽ đợc
trở lại làm ngời. Còn nếu vẫn giữ tính nết cũ, cậu
mãi mãi chỉ đáng làm một con vật.
Giọng nói im hẳn. Tự nhiên tôi thấy mình
ngứa ngáy, khó chịu. Tôi đa tay gãi, thì trời ơi,
ngón tay, ngón chân cứ từ từ ngắn lại và mình tôi
đã đầy lông lá. Tôi quay lại đằng sau. Trời đất!

Một cái đuôi ngoe nguẩy. Rồi cái miệng tôi cứ dài
dần, dài dần ra nh những lúc tôi vẫn dẩu miệng cãi
6
mẹ. Tôi chạy ra trớc gơng và suýt nữa ngất xỉu.
Tôi đã bị biến thành một con chó.
Những
rắc rối
trong
ngày
đầu tiên:
làm gia
đình sợ
hãi và
tức giận
Bỗng cửa buồng bật mở, mẹ tôi bớc vào. Nhìn
thấy tôi, mẹ giật mình, sợ hãi. Mẹ cuống quít gọi
thằng Nam, em tôi:
- Nam, anh Hùng đi đâu, không học bài mà lại
nhốt con chó bẩn thỉu nào vào trong buồng thế
này? Đuổi ngay nó đi không bẩn hết cả bàn ghế
của anh con rồi kia kìa!
Nghe vậy, tôi hoảng hốt gào lên:
- Mẹ ơi, con đây mà, con đây mà! ! !
Nhng tiếng của tôi giờ chỉ là những tiếng
gâu, gâu, gâu tội nghiệp. Nghe tiếng sủa, thằng
Nam tức lắm. Nó vớ ngay cái chổi vụt lấy vụt để.
Đau quá, tôi thét lên nhng nó vẫn không dừng tay.
Nó vừa đánh vừa đuổi tôi ra ngoài rồi đóng sầm
cửa lại. Tôi gào khóc thảm thiết. Đêm ấy, không
biết đi đâu, tôi đành phải ngủ chui ngủ rúc ở xó

cửa.
Những
rắc rối
trong
ngày
hôm
sau:
bị
bạn bè
Sáng hôm sau, tôi choàng dậy định chạy vào
nhà thì lại bị mẹ và em tôi đánh đuổi nh tối qua.
Lúc này, tôi biết mình có gào đứt hơi cũng chẳng
ăn thua gì nữa. Đành vậy, mẹ đuổi thì mình đi!
Tôi cứ lang thang và không biết sẽ đi đâu. à,
phải rồi, mình cứ đến trờng xem bọn thằng Mạnh,
thằng Hiếu hôm nay học hành thế nào. Tôi rón rén
men theo hàng rào gần lớp học. Vẫn tiếng cô giáo
chủ nhiệm đang giảng bài. Bọn bạn tôi, đứa nào
xa lánh
đứa nấy đang lúi húi ghi chép. Rồi tiếng trống báo
giờ ra chơi vang lên.
Cả lớp tôi ùa ra sân. Bọn thằng Mạnh, thằng
Hiếu kia rồi. Tôi mừng quá. Và nh mọi khi, tôi lao
tới chỗ chúng nó. Nhng vừa thấy tôi, cả bọn đã
chạy toán loạn, rơi tuột cả giày dép. Chợt tôi thấy
đau nhói ở chân, ở lng, ở đầu. Thì ra bọn bạn tôi
thấy chó vào trờng đã tức giận, thi nhau lấy gạch
đá ném lia lịa, vừa ném vừa la: Ném chết con chó
kia đi! Ném chết đi, các cậu ơi!.
Suy nghĩ

về
chuyện
đã xảy
ra
Ôi, thế là hết! Ngay những đứa bạn thân nhất
cũng không nhận ra tôi nữa rồi! Tôi biết làm gì,
biết đi đâu bây giờ? Thế là cả mẹ tôi, em tôi lẫn
bọn bạn bè thân nhất trong lớp, ai cũng xa lánh,
xua đuổi tôi. Sao tôi chẳng đợc về nhà, chẳng đợc
đến trờng, chẳng đợc nô đùa với bọn bạn cùng
lớp? Nghĩ vậy, tôi rơm rớm nớc mắt...
Những
rắc rối
trong
ngày
cuối
cùng:
bị đồng
loại xua
đuổi
Chân tập tễnh, tôi lết vội vào một bụi rậm gần
đó. Cả ngời đau ê ẩm vì trận đòn của thằng Nam
em tôi, vì những hòn gạch củ đậu bọn bạn ném
không thơng tiếc lên ngời tôi. Tôi cảm thấy cô độc
vô cùng. Trời lạnh, tôi vẫn nằm lì nh thế trong bụi
suốt hai ngày liền.
Thời gian cứ nặng nề trôi. Tôi thấp thỏm tính
từng giờ, từng giờ. Rồi ngày thứ ba cũng tới. Cơn
đau ở tôi phần nào dịu đi thì bụng lại đói cồn cào.
Hai ngày rồi còn gì. Phải kiếm cái gì vào bụng đã.

Nhng ai cho mình ăn đây? Thôi đành liều vậy!
7
Mình cứ thử vào nhà một ai đó, may ra cũng kiếm
đợc chút gì cho lại sức. Thế là tôi cố lết tới một gia
đình gần đấy.
Hình nh cả nhà đi vắng. Tôi lách rào chui vào.
Bỗng tôi giật thót mình vì những tiếng sủa dữ dội.
Một con chó to lớn, hung hăng cậy gần nhà đã
lừng lững trớc mặt. Hoảng quá, tôi lủi nhanh lại
phía hàng rào. Nhng không kịp nữa rồi. Con chó
nh một gã điên khùng nổi giận, ngoạm chặt lấy cổ
tôi và vật dúi tôi xuống đất. Tôi chỉ kêu lên những
tiếng ăng ẳng tội nghiệp và đuối dần.
Vừa lúc đó cậu chủ về. Nghe tiếng huỳnh
huỵch của cuộc vật lộn và tiếng rên rỉ của tôi, cậu
chủ vội vã chạy tới. Cậu đuổi con chó kia vào nhà
và xua tôi ra khỏi hàng rào. Có lẽ cậu không về
nhanh thì đời tôi chắc cũng chẳng biết sống chết ra
sao nữa!
Suy nghĩ
về
những
chuyện
đã xảy
ra
Tôi lại cố lết, cố lết về chỗ nấp cũ. Lúc này
toàn thân tôi tê cứng. Ba ngày đói khát, lủi thủi,
giờ tôi mới hiểu ra rằng sống cùng mẹ, cùng bạn
bè sung sớng biết nhờng nào. Chỉ có gần mẹ, đợc
mẹ chỉ bảo, chở che, tôi mới sống nên ngời. Mẹ ơi,

con đã hiểu ra rồi. Con nguyện từ giờ trở đi sẽ
chăm học hơn, biết vâng lời mẹ, biết tự sửa chữa
những lỗi lầm của mình. Con xin hứa, xin hứa! Mẹ
ơi! Mẹ ở đâu hãy đến với con đi! Con muốn đợc
làm ngời, muốn đợc về với mẹ! Mẹ ơi!
Kết bài
Khép lại
câu
chuyện
Tôi sợ hãi hét toáng lên. Tôi vung mạnh tay,
choàng giật mình tỉnh dậy, trán đẫm mồ hôi và ng-
ời vẫn run lẩy bẩy. Hoá ra đó chỉ là một giấc mơ.
Nhng giấc mơ ấy lại giúp cho tôi một bài học lớn.
Kể từ hôm ấy, tôi đã thay đổi. Lúc nào tôi cũng
nguyện thực hiện đúng những lời mình đã tự hứa:
phải sống sao cho nên ngời.
Bài làm 2
(Kể chuyện bị biến thành con mèo)
Mở bài
Giới
thiệu về
mình và
câu
chuyện
sẽ kể
Phải thú nhận với các bạn rằng tôi luôn làm
mọi ngời phiền lòng. Cái đáng chê trách nhất ở tôi
là lời học. Bố mẹ, cô giáo và bạn bè đã góp ý
nhiều nhng tôi vẫn chứng nào tật ấy, chẳng sửa đ-
ợc gì cả. Mọi lời nhận xét, phê bình đã khiến tôi có

lúc không muốn đến trờng nữa. Tôi ớc gì mình trở
thành một con chim trời tự do, hoặc một chú mèo
nhỏ tha hồ rong chơi đây đó. Và các bạn biết
không? Một lần, điều ớc đó của tôi đã biến thành
hiện thực.
Thân bài
Nguyên
nhân bị
bíến
Bài kiểm tra toán hôm ấy tôi bị điểm một. Cô
giáo phê bình gay gắt, còn lũ bạn cứ nhấm nháy
nhau, nhìn tôi với ánh mắt coi thờng. Về nhà, bố
8
thành
chú mèo
lời
tôi lại lên lớp một thôi một hồi. Lấy lí do bị mệt,
tôi lên giờng ngủ. Tủi thân qúa! Tại sao mọi ngời
cứ bắt mình phải học khổ sở thế? Hay mắng mình
thế? Giá nh không phải đến lớp thì sung sớng biết
mấy! Tôi đang triền miên trong hàng loạt các suy
nghĩ nh vậy thì văng vẳng bên tai một giọng nói lạ:
- Này cậu bé, cậu có muốn không phải đến tr-
ờng không? Nếu thế, cậu phải biến thành một con
mèo lời. Chỉ có những con mèo lời mới không phải
đến trờng, không phải làm bài tập, mới đợc rong
chơi suốt ngày thôi. Cậu bằng lòng chứ?
Chẳng cần suy nghĩ lâu, tôi đáp ngay:
- Dạ, cháu bằng lòng ạ!
- Cậu sẽ đợc nh ý! Nh ý !

Giọng nói cứ nhỏ dần, nhỏ dần rồi tắt hẳn. Cả
ngời tôi nóng ran. Sao thế này? Tôi thấy ngời mình
hình nh đang teo dần đi. Tôi sờ khắp ngời. Một cái
đuôi đã mọc ra. Tai thì vểnh lên, mũi lại tẹt xuống
và quanh mép còn lởm chởm vài sợi râu. Ôi, thế là
mình đã thành một chú mèo thật rồi! Từ ngày mai
mình chẳng phải học nữa, chẳng phải làm những
bài toán mà nghĩ vã hết mồ hôi cũng không giải đ-
ợc nữa. Và cứ thế tôi chìm đi trong giấc ngủ.
Những
sự việc
xảy ra
trong
ngày
Bỗng tôi thấy ngời lạnh toát và tai đau nhói.
Chiếc chăn trùm đầu đã bị hất tung ra, một bàn tay
ai đó đang xiết mạnh tai tôi:
- Thằng Cờng chạy đâu rồi? Sao lại để con
mèo bẩn thỉu nhà ai chui vào chăn thế này!
A, tôi nhận ra tiếng mẹ tôi rồi. Tôi vội la lên:
đầu tiên:
mẹ
không
nhận ra
nên bị
lẳng ra
khỏi nhà
và phải
ngủ
ngoài

trời
- Mẹ ơi, con đây mà, con đây mà! ái, ái, mẹ
nắm tai con đau quá, đau quá!
Nhng hình nh mẹ tôi không nghe thấy, vẫn
lẳng mạnh tôi ra ngoài cửa phòng với một giọng
đầy tức giận:
- Đồ quỉ sứ! Mày chui ở đâu ra thế này?
Tôi ê ẩm cả mình mẩy nhng vẫn cố gào lên:
- Mẹ ơi, mẹ không nhận ra con sao? Mẹ ơi!
Mẹ ơi! Meo meo !
Nhng tôi chỉ còn nghe thấy những âm thanh
meo, meo vô nghĩa. Tôi chợt hiểu chuyện gì xảy
ra. Tôi đã là một con mèo tự do, giờ làm gì tuỳ
thích!
Trớc hết tôi phải dành một ngày để ngủ bù đã.
Có bao gìơ tôi đợc ngủ thích mắt đâu? Tối nào bố
tôi cũng bắt học tới tận chín giờ. Đến lớp, lắm lúc
tôi cứ ngủ gà ngủ gật. Tôi phải vừa ngủ vừa đối
phó với cô giáo vì sợ cô nhìn thấy. Tôi liền nhảy
tót lên nóc đống rơm góc sân, cuộn tròn ngời lại
ngủ một giấc ngon lành. Tôi ngủ một mạch từ sáng
đến tra, từ tra sang chiều chẳng biết giời đất gì.
Đêm đến, tôi quào chân, lôi thêm ít rơm đắp cho
ấm. Nhng trời lạnh quá, tôi không sao nhắm mắt
đợc nữa.
Sự việc
trong
ngày thứ
hai và
những

Tôi cứ chập chờn nh vậy cho tới sáng. Hôm
nay thì không thể ngủ đợc nữa. Mà ngủ mãi thì có
khác gì ngời ốm? Mình đang khoẻ mạnh cơ mà?
Phải đi chơi thôi. Thế là tôi lang thang hết xó xỉnh
này đến xó xỉnh khác. Lúc vờn tờ giấy đang cuốn
9
cảm
nghĩ đầu
tiên sau
khi rong
chơi, vui
đùa
theo chiều gió, lúc lại chạy ra góc vờn đuổi lũ gà
con chạy nháo nhác. Lúc lại hớn hở trên đờng,
nhảy cỡn lên vồ mấy chú bớm vàng thấp thoáng
trong bụi khúc tần. Cứ nh thế mà cũng mệt!
Tôi bắt đầu thấy chán. Tờ giấy, lũ gà, lũ bớm
kia chẳng biết vui đùa gì cả. Chúng không biết đá
bóng, chẳng biết đá cầu, cũng chẳng biết bịt mắt
bắt dê. Chán, chán thật! Cứ chơi mãi thế này thì
thật không bằng đi học để đến giờ nghỉ lại đợc nô
đùa với lũ bạn bè.
Sự việc
xảy ra
trong
ngày
cuối
cùng:
đi đến
lớp học

Rồi ngày thứ hai trôi qua, ngày thứ ba đã tới.
Tôi lần mò đến trờng. Lúc này, đúng giờ tan học.
Bọn lớp tôi kia rồi. Thấy tôi, chúng nó gào lên:
- Ôi con mèo! Bắt lấy nó, lấy nó!
- Thôi đi, con mèo bẩn thỉu quá. Tốt nhất là
quẳng nó đi. Gặp mèo là xúi quẩy lắm đấy!
Tôi thét lên:
- Mình đây mà! Meo, meo ! Mình là C ờng
đây mà! Meo, meo !
Nhng cả bọn chẳng đứa nào thèm để ý. Bọn
chúng nó đã bỏ đi xa. Có lẽ chẳng đứa nào thèm
chơi với một con mèo lời, sợ học nh mình.
Trở về
nhà và
nghĩ về
những
ngày đã
qua
Tối đó tôi về nhà. Tôi rón rén vào sân. Có
chuyện gì thế này? Sao các bạn trong lớp đang
ngồi đầy nhà tôi thế? Bố mẹ tôi mặt buồn rời rợi.
Cái Giang, đứa thờng ngồi cạnh tôi trong lớp, nói:
- Thôi hai bác đừng buồn nữa. Mấy ngày qua
hai bác đã quá vất vả tìm Cờng rồi. Tối nay chúng
cháu sẽ cố xem Cờng ở đâu rồi tin cho hai bác
biết. Cô giáo và chúng cháu cũng rất mong bạn
sớm quay về.
Nói xong nó cứ rơm rớm nớc mắt.
Giờ thì tôi hiểu ra rồi. Bố mẹ và bạn bè không
ai ghét bỏ mình cả. Sao mình lại phụ tấm lòng của

mọi ngời thế? Tôi không ghìm đợc nớc mắt nữa.
Tôi nói trong tiếng nấc nghẹn ngào:
- Bố mẹ ơi, con đây mà! Giờ thì con đã hiểu
ra lỗi lầm của mình rồi. Con đã sai rồi! Con không
muốn rong chơi nữa! Con muốn đợc học, muốn đ-
ợc đến trờng. Con hứa sẽ là ngời con ngoan của bố
mẹ, ngời trò giỏi của các thầy cô giáo. Các bạn ơi,
hãy tha lỗi cho mình nhé!
Kết bài
Khép lại
câu
chuyện
Bỗng tôi cảm thấy có những giọt nớc âm ấm
chảy trên gò má. Tôi hét lên và choàng tỉnh. Thì ra
đó là một giấc mơ! Trong giấy mơ ấy tôi đã khóc
vì ăn năn, hối hận về những việc đã qua. Phải làm
nh thế nào đây để khỏi phụ lòng yêu thơng của bố
mẹ và bạn bè? Câu hỏi ấy đã giúp tôi cố gắng
nhiều. Cuối năm học đó, tôi đợc cô giáo khen vì
có nhiều cố gắng và đợc nhận phần thởng của lớp.
Tôi sung sớng vô cùng.
Đấy chính là lí do khiến tôi không bao giờ
quên giấc mơ này!
10
Đề 2
Em hãy tởng tợng cuộc tranh cãi gay go giữa xe đạp,
xe máy và ô tô trong nhà em về việc so bì hơn thiệt. Em sẽ
dàn xếp cuộc tranh cãi này nh thế nào?
Hớng dẫn lập Dàn bài
Mở bài

- Giới thiệu nhân vật: xe đạp, xe máy và ô tô
- Định hớng nội dung sẽ kể
Thân bài
Có thể nêu các ý chính sau đây:
1. Lí do của cuộc tranh cãi giữa xe đạp, xe máy và ô tô
2. Nội dung (hoặc diễn biến) của cuộc tranh cãi:
- Nội dung 1: sự so bì hơn thiệt đầu tiên.
- Nội dung 2: sự so bì hơn thiệt tiếp theo
- Nội dung 3: những sự so bì khác.
.
Lu ý:
- Có thể trình bày lần lợt theo từng nội dung tranh cãi.
- Cũng có thể trình bày theo thời gian, theo diễn biến của
cuộc tranh cãi.
3. Sự hoà giải cuộc tranh cãi
- Kể lại cách tham gia hoà giải của bản thân mình
- Nêu nội dung hoà giải
Kết bài
- Khép lại cuộc tranh cãi
- Phát biểu cảm nghĩ (nếu có)
Bài làm 1
(Cuộc tranh cãi thứ nhất)
Mở bài
Giới
thiệu các
nhân vật
và câu
chuyện
tranh cãi
định kế

Đêm mùa hạ nóng bức, oi ả. Đang chăm chú
học, bỗng tôi nghe có những tiếng gắt gỏng từ gian
nhà xe vọng lại. Tôi nhận ra ngay ra đó là tiếng xe
đạp, xe máy, và ô tô nhà mình. Ban ngày ít khi các
bác có mặt đông đủ, bởi thế cứ tối đến, bao giờ các
bác cũng trò chuyện rôm rả một lúc rồi mới ngủ.
Mọi khi, vào giờ này, nhà xe đã im ắng lâu rồi, nh-
ng không hiểu sao đêm nay họ vẫn còn to tiếng
thế. Hình nh các bác tranh cãi về điều gì đó? Vốn
tính tò mò, tôi dỏng tai nghe.
Thân bài
Sự so
bì, tị
nạnh
nhau về
chỗ nghỉ
ngơi
trong
nhà xe
Bác xe đạp nhiều tuổi nhất, chậm chạp lên
tiếng trớc:
- Trời nóng bức nh thế này mà xếp tôi vào cái
xó trong cùng vừa tối tăm, vừa chật chội này thì
làm sao chịu đợc. Tôi đang ngạt thở, ngời nóng
hầm hập lên đây này. Các anh xem thế có đợc
không? Lẽ ra tôi nhỏ ngời, tôi phải ở ngoài cùng.
Các anh có nằm trong thì tôi cũng chẳng chắn mất
11
chút gió nào của các anh đâu mà sợ! Các anh nghĩ
xem có phải không?

Bác xe máy nghe vậy vội phân bua:
- Bác xem, tôi có hơn gì bác, cũng cái phận
trong xó đấy thôi. Chỉ tại cái anh ô tô kềnh càng
kia chiếm hết chỗ, bịt hết gió. Lẽ ra anh ấy ở trong
cùng hoặc ở ngoài sân mới phải. Anh ấy mà ở đây
thì tôi với anh còn khổ!
Nghe hai bác xe đạp và xe máy nói chạm đến
mình, bác ô tô làm ầm lên:
- Các anh nói gì mà lạ thế! Ông chủ xếp chỗ
cho các anh ở đâu, các anh cứ nằm ở đấy. Tôi lực
lỡng thế này, nằm đây cũng có sớng gì. Các anh
bảo tôi chui vào xó làm sao đợc? Còn bắt tôi ra sân
? Các anh nói dễ thế! Nhỡ đêm ma thì ai che đậy
cho tôi. Một đống của đấy chứ chẳng ít đâu. Tôi là
ngời giúp cho gia đình nhiều, tôi phải đợc ở chỗ
tốt chứ hai anh giúp đợc là mấy! Thôi, hãy ngủ đi!
Các anh chịu khó vậy!
Kể điểm
tốt của
mình và
cái xấu
của ngời
khác
Bác xe đạp, xe máy tự nhiên thấy bực mình vì
bác ô tô coi thờng công lao của mình. Thế này thì
chịu sao nổi! Bác xe đạp ở góc nhà gằn giọng:
- Này anh ô tô! Anh đừng có kể công nhé.
Công anh cha đủ bù lại số tiền ông chủ đã bỏ ra
mua anh về đâu! Anh làm thế chứ làm nhiều nữa
cũng cha thấm tháp gì. Anh xem, nh tôi đây này,

chỉ cần một món tiền nhỏ là có thể dắt về nhà rồi.
Đi lại vừa an toàn vừà không gây bụi bẩn. Chứ còn
hai anh, đi đến đâu là các anh lại gây ách tắc giao
thông, lại phả khói đầy đờng đến đấy.
Không ngờ bác xe đạp lại chê bai cả mình, bác
xe máy hắng giọng:
- Anh xe đạp ơi, thế là anh không hiểu tôi rồi.
Ngời tôi to hơn anh là mấy nên làm gì có chuyện
gây ách tắc giao thông. Hơn nữa, ống khói của tôi
nhỏ nên lợng khói có đáng kể gì. Bù lại, tôi đi đâu
cũng nhanh. Thử hỏi, tôi mà phóng liệu anh có thể
theo kịp không? Chỉ có cái anh ô tô kia mới cồng
kềnh, đi đứng chắn hết lối ngời khác và phả khói
ghê gớm thôi chứ!
Bác ô tô im tiếng đợc một lúc, thấy hai bác xe
đạp, xe máy tiép tục chê bai mình nên lại vào
cuộc:
- Hai anh này! Ai chẳng có u có khuyết. Tôi
tuy có phần kềnh càng nhng đi đứng rất đúng luật.
Tôi không đi ngợc chiều, chẳng vợt đèn đỏ, cũng
cha bao giờ phóng nhanh vợt ẩu. Còn việc gây ách
tắc hoặc có an toàn giao thông hay không là do ng-
ời điều khiển chứ đâu phải do tôi! Vì thế tôi chẳng
có lỗi gì cả!
Tiếp tục
cuộc
tranh cãi
về công
lao
Nghe xe máy và ô tô kể công ngay trớc mặt

mình, bác xe đạp cời khẩy:
- Ngày mai không đổ bán xăng, các anh thử
thi với tôi xem nào? Tôi chỉ cần đi mời cây số thôi,
liệu các anh đi mất bao lâu? Rồi đến đoạn ách tắc
giao thông, liệu các anh có chạy nhanh đợc nữa
không? Lúc đó các anh cứ việc đứng lại mà chờ,
để rồi ngửi khói, hút bụi nhé! Đấy, các anh xem,
12
tôi phải là ngời có công nhất chứ!
- Anh đừng doạ chúng tôi. Chuyện anh nói có
mấy khi xảy ra! Vì thế trong nhà này, bao giờ tôi
cũng là ngời có công đầu Bác ô tô cãi.
- Vâng, ít xảy ra, nhng nếu xảy ra thì ai hơn ai
đây? Lúc ấy chắc các anh lôi cả ông chủ, bà chủ
lẫn con cái họ xuống đẩy xe chắc? Thử hỏi lúc bấy
giờ các anh có công hay có tội. Vậy, nhất định
ngày mai tôi không ở cái xó này đâu, tôi phải ra
phía ngoài để ngủ!
- Không, không đợc! Anh không thể làm thế.
Việc chúng ta nghỉ chỗ nào, ông chủ mới có quyền
quyết định!
Bác xe máy thủng thẳng lên tiếng.
Sự hoà
giải cuộc
tranh cãi
Cả ba bác nhao nhao, chẳng ai chịu ai. Cuộc
tranh cãi ngày càng có vẻ gay gắt hơn. Đã đến lúc
phải ngăn các bác lại! Tôi vội chạy ra nhà xe. Cả
ba bác đều đang mặt đỏ bừng bừng, ngời nóng
hầm hập. Tôi lên tiếng:

- Các bác ạ, cả ba bác đều đã góp nhiều công
sức vào giúp gia đình nhà cháu. Khi cần đi gần,
cần đa anh em cháu đến trờng đã có bác xe đạp.
Lúc cần đi nhanh và xa hơn đã có bác xe máy. Còn
khi đi đâu xa nhiều ngời và mang theo đồ đạc lỉnh
kỉnh đã có bác ô tô. Các bác đã làm hết sức lực tuỳ
theo nhiệm vụ của mình nên không ai không có
công cả. Có điều nhà xe bây giờ cha rộng, các bác
phải ăn ở chật chội, mong các bác thông cảm.
Tháng tới, bố cháu sẽ làm chỗ ở riêng cho bác xe ô
tô. Các bác sẽ có chỗ ở đàng hoàng hơn. Cha biết
chừng, lúc ấy các bác lại xin về ở chung với nhau
cho vui ấy chứ. Có phải thế không các bác?
Kết bài
Khép lại
câu
chuyện
Nghe tôi nói thế, cả ba bác đều cời. Họ nhìn
nhau gật đầu nh đồng tình với lời nói của tôi. Họ
đã hiểu ra, ai cũng có nhiệm vụ riêng của mình.
Ngời nào hoàn thành tốt nhiệm vụ là ngời đó có
công lớn. Tôi mừng là họ đã dàn hoà đợc với nhau.
Tôi vui vẻ chúc họ ngủ ngon để mai có sức làm
việc rồi trở về phòng của mình.
Bài làm 2
(Cuộc tranh cãi thứ hai)
Mở bài
Giới
thiệu các
nhân vật

và câu
chuyện
sẽ kể
Khi mới vào sống chung ở nhà tôi, cả ba bác
xe đạp, xe máy và ô tô rất cởi mở. Họ không bao
giờ to tiếng gì với nhau. Nhng gần đây, xem ra
giữa ba ngời đã xảy ra chuyện gì đó. Lúc nào họ
cũng lầm lì, bằng mặt nhng chẳng bằng lòng.
Không nói với nhau thì thôi, mà hễ nói thì thế nào
họ cũng cáu kỉnh, to tiếng. Trớc tình hình ấy, tôi
buộc phải gặp họ tìm hiểu lí do để giúp họ làm
lành với nhau, sống sao cho hoà thuận, đầm ấm.
Thân bài
13
Nguyên
nhân
dẫn đến
cuộc
tranh cãi
về công
lao
Tôi bớc vào nhà xe và lên tiếng:
- Chào các bác! Dạo này các bác sống thế nào
ạ?
Nghe tôi hỏi vậy, bác xe máy lên tiếng:
- Mệt mỏi lắm cậu ạ! Khổ vì cái anh ô tô kia.
Cứ đi đâu về là anh ấy nhâng nháo, bấm còi inh ỏi,
dập cánh cửa buồng lái rầm rầm làm tôi và bác xe
đạp giật bắn mình. Cậu tính xem thế có đợc
không?

Bác xe máy vừa dứt lời, bác ô tô đã oang oang:
- Tôi bấm còi, đóng cửa không đợc sao? Tôi to
lớn thế này thì đụng chạm cũng phải mạnh chứ!
Tôi đi làm việc chứ có chơi rông đâu! Hai anh đã
nằm lì ở nhà lại còn không biết điều!
- à, anh ăn nói thế à? Nhà này chẳng phải
mình anh làm việc đâu nhé! Bác xe máy bực
tức.
Họ chẳng ai chịu ai. Thế là từ một chuyện
không đâu ấy, cuộc cãi cọ suy bì công lao giữa họ
bắt đầu.
Kể công
lao của
mình và
cái xấu
của ngời
khác
Từ lúc tôi vào, bác xe đạp vẫn im lặng. Lúc
này mới thấy bác thủng thẳng lên tiếng:
- Có cậu chủ ngồi đây, hai chú thôi đi? Nuôi
hai chú tốn kém nhất thì hai chú phải làm nhiều,
có gì mà so bì nhau. Chú ô tô mỗi ngày dốc vào
bụng hàng chục lít xăng chứ không ít. Còn chú xe
máy chẳng kém, ngày nào cũng hàng lít. Tôi
không cần xăng vẫn làm việc đợc. Các chú nói
công lao trớc mặt tôi mà không biết xấu hổ à?
Nghe bác xe đạp đụng chạm đến mình, bác xe
máy khó chịu:
- Sao bác lại nói thế! Chỉ có anh ô tô là ăn
nhiều xăng thôi chứ! Bác tính, mấy ngày tôi mới

dùng hết lít xăng chứ có nhiều nhặt gì. Với chỗ
xăng ấy, tôi đa bà chủ đi làm, đi chợ, lại còn đa bà
đi đón con đón cháu nữa. Tôi làm biết bao nhiêu là
việc. Công thế đâu phải nhỏ!
- Các anh nói lạ thật đấy! Giọng bác ô tô
cáu kỉnh - Ngày ngày tôi ăn nhiều xăng mới có sức
làm việc chứ. Các anh nghĩ xem, liệu có ai chịu đ-
ợc bốn, năm ngời ngồi trên lng mà đi liền một
mạch hàng trăm cây số nh tôi không nào? Đi với
tôi, ma không tới mặt, nắng không tới đầu! Thật dễ
chịu và khoan khoái! Công của tôi, ai dám coi th-
ờng?
So bì, tị
nạnh về
sự đối
xử
không
công
bằng
của gia
chủ
Để hiểu rõ hơn nữa tâm sự của cả ba ngời, tôi
ngồi yên không lên tiếng. Bác xe đạp lại chậm rãi:
- Các chú xem, tôi là ngời lớn tuổi nhất ở đây.
Tôi đã hơn hai mơi năm phục vụ gia đình, còn chú
xe máy mới đợc chục năm. Chú ô tô lại càng ít
hơn nữa. Công hai mơi năm không bằng công hai
năm, mời năm hay sao?
Ngừng một lát, bác xe đạp tiếp tục:
- Xin lỗi cậu chủ, cậu thử xem, với ngần ấy

năm phục vụ gia đình thế mà bây giờ cả nhà chẳng
ai thèm nhòm ngó gì đến tôi. Bùn đất, bụi bậm lúc
nào cũng đầy mình. Còn hai chú ô tô và xe máy
14
lúc nào cũng đợc chăm chút, tắm rửa lau chùi sạch
sẽ, bóng lộn. Đối xử nh vậy, thật không công
bằng!
- Bác xe đạp ơi - Bác xe máy cất tiếng - bác
xem em cũng có sung sớng nỗi gì! Từ khi có cái
anh ô tô lù lù trong nhà này thì em cũng bị bỏ
mặc. Nớc sơn phơi nắng nhiều, nay bạc phếch. ốc
vít cứ long lên xòng xọc mỗi khi đi vào chỗ xóc.
Hàng tháng trời nào ai tắm rửa cho em? Chỉ có cái
anh ô tô kia kìa, cứ đi đâu về là đợc tắm táp sạch
sẽ, đợc lau chùi bóng loáng nh gơng. Bác nghĩ em,
em đợc đối xử cũng có hơn gì bác!
- Sao các anh lại so bì vô lí thế Bác ô tô lên
tiếng. Tôi là niềm mơ ớc của nhều ngời trong thế
kỉ này. Nớc sơn tôi mỡ màng, màu sắc tôi hấp dẫn,
thân hình tôi nở nang, vì thế chú ý đến tôi, tắm rửa
sạch sẽ cho tôi là chuyện bình thờng. Có tắm cho
các anh thì các anh cũng có đẹp đẽ gì hơn! Các
anh nên nghĩ lại đi!
Nhắc lại
quá khứ
đáng tự
hào của
bản thân
Nghe nói vậy, bác xe đạp liền cất cao giọng:
- Này, chú ô tô! Chú có biết rằng cách đây

mấy chục năm, chiếc xe đạp Đức nh tôi đã từng là
niềm tự hào của cả gia đình này không? Tôi đợc
chăm chút còn hơn cả chú bây giờ ấy chứ! Giờ tôi
đã bị quẳng vào xó rồi! Chú cứ nhìn tôi để mà liệu
chừng thân phận chú sau này!
- Bác xe đạp nói đúng lắm! Anh xe máy
phụ hoạ. Nh tôi đây, lúc mới về nhà này cũng hãnh
diện lắm. Đi đâu, ông bà chủ cũng mang tôi ra
khoe với mọi ngời. Thế mà mới đợc chừng ấy năm
mà dờng nh tình cảm của gia đình đối với tôi cũng
dần dần phai nhạt. Sau vài năm nữa, thử xem anh ô
tô còn lên mặt đợc nh bây giờ không?
- Vâng tôi vẫn biết thế, mỗi thời mỗi khác mà.
Nhng giờ tôi là ngời có công nhất nên đợc ông bà
chủ chăm chút, yêu quí hơn các anh cũng là
chuyện thờng tình. Các anh đừng có thắc mắc nữa!
Bác ô tô nói với vẻ không bằng lòng.
Sự hoà
giải cuộc
tranh cãi
Sau một hồi nghe các bác tranh cãi, tôi hiểu
chuyện gì đã xảy ra. Sự bằng mặt không bằng lòng
giữa các bác bấy lâu nay bắt nguồn từ chuyện so bì
hơn thiệt. Không thể để trong một nhà lại có
chuyện xích mích, hiểu lầm về nhau nh vậy tôi
nói:
- Các bác ạ, tuy các bác mỗi ngời một vẻ nhng
đều là anh em trong họ nhà xe cả. Ngời nào khoẻ
làm việc nặng, ngời nào yếu làm việc nhẹ. Ai cũng
có việc riêng phù hợp với sức lực của mình. Là anh

em trong nhà, các bác phải đỡ đần lẫn nhau chứ.
Nói xấu nhau, chê bai nhau, kể công với nhau, các
bác có làm cho mình tốt hơn ngời khác đâu!
Dừng lại một lát, tôi tiếp:
- Đúng là thời gian vừa qua chúng tôi có sơ
suất. Thay mặt gia đình, tôi nhận lỗi với các bác và
xin hứa từ giờ trở đi sẽ quan tâm đầy đủ hơn, công
bằng hơn với tất cả mọi ngời!
Kết bài
15
Khép lại
câu
chuyện
Nghe tôi nói vậy, cả ba đều im lặng. Họ đã
nhận ra những điều mình không phải với ngời
khác. Họ nhìn nhau. ánh mắt họ thoáng chút ân
hận. Hình nh họ muốn hứa với tôi và với bản thân
rằng từ giờ trở đi họ sẽ sống hết lòng với nhau, biết
nhờng nhịn hơn, thân ái hơn để xứng đáng với
truyền thống tốt đẹp của những ngời anh em trong
đại gia đình nhà xe của mình.
Đề 3
Mợn lời đồ vật hoặc con vật mà em gần gũi để giãi bày
tâm sự hoặc kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật hay
con vật đó.
Hớng dẫn lập Dàn bài
Mở bài
Cần nêu đợc những ý chính sau:
- Giới thiệu về con vật (hoặc đồ vật) gần gũi với em
(Lu ý: Nên dùng ngôi thứ nhất để con vật tự giới thiệu về

mình)
- Những điều con vật (hoặc đồ vật) định tâm sự
Thân bài
Có thể dựa vào những gợi ý chính dới đây để triển khai bài
viết:
1. Con vật (hoặc đồ vật) đã vào trong gia đình em nh thế
nào?
2. Tình cảm của em đối với con vật (hoặc đồ vật) ra sao?
(Kể lại một vài hành động và việc làm cụ thể bộc lộ tình cảm
của mình)
3. Tình cảm của con vật (hoặc đồ vật) trong những ngày
đầu đối với em?
(Nêu ra những biểu hiện cụ thể của con vật mà em yêu
thích)
4. Tình cảm giữa em với con vật (hoặc đồ vật) có ngày
càng sâu sắc nh thế nào?
(Đa ra một vài việc cụ thể để minh hoạ)
Kết bài
- Khép lại câu chuyện
- Nêu tình cảm của mình đối với con vật (hoặc đồ vật)
Lu ý:
- Khi nói tới tình cảm của con vật đối với em hoặc của em
đối với con vật cần nêu ra những hành động và việc làm hết
sức cụ thể.
- Có thể kết hợp vừa kể vừa nêu những suy nghĩ, những
tình cảm của mình đối với con vật.
Bài làm 1
(Lời tâm sự của chú chó Cún Con)
Mở bài
Cún Con

Tôi là chú Cún Con. Tôi còn trẻ lắm, mới sáu
16
tự giới
thiệu về
mình
tháng tuổi thôi và vừa vào sống trong gia đình chị
Thủy Giang gần tháng nay. So với lúc mới về, giờ
tôi đã khác hẳn. Ngời béo lẳn, lông óng mợt và vóc
dáng trông có vẻ chững chạc lắm. Đợc nh vậy là
nhờ sự chăm sóc, trông nom chu đáo tận tình của
chị Thuỷ Giang đấy
Thân bài
Những
tình cảm
và việc
làm của
chị
Thủy
Giang
dành
cho Cún
Con
trong
những
ngày
đầu tiên
Cún Con
vào ở gia
đình
Lúc đầu bớc chân vào nhà chị, thú thực với

các bạn, tôi cũng buồn lắm. Phần vì khát sữa, nhớ
mẹ, phần vì nhớ anh chị em cùng đàn. Tôi bỏ ăn
mất mấy ngày liền, ngời cứ teo tóp đi. Tôi đi lại
lẩy bẩy, xiêu vẹo. Những lúc nh thế, chị Thủy
Giang cứ chạy đi chạy lại vuốt ve tôi đầy lo lắng.
Chị nói với mẹ:
- Mẹ ơi, con Cún Con nhà mình ốm quá rồi.
Nó chẳng chịu ăn gì cả. Thức ăn ngon thế mà nó
chẳng động hề gì. Làm sao bây giờ hở mẹ?
- Con pha chút sữa đi. Chắc nó còn nhớ sữa
mẹ đấy mà!
Sữa rót ra bát rồi mà tôi vẫn nằm bẹp dí góc
chân cầu thang. Chị Thủy Giang thấy thế cứ vỗ
nhè nhẹ vào lng tôi nói nựng:
- Ngoan nào, ngoan nào! ăn đi chứ Cún Con.
ăn đi cho chóng khoẻ rồi chị bế đi chơi nhé! Lớn
lên Cún Con ở nhà trông nhà với chị cho mẹ đi làm
nhỉ!
Thấy tình cảm âu yếm của chị dành cho mình
nh thế, tôi cố gợng dậy húp vài ngụm để chị vui
lòng. Nhng sao tôi cứ run bắn lên, không đứng nổi
nữa. Chị Thủy Giang bế vội tôi lên, lấy cái thìa
nhỏ bón cho tôi từng thìa, từng thìa một nh cho trẻ
con ăn bột. Chị cứ xúc cho tôi ăn đến lúc hết chỗ
sữa. Chị cứ làm nh vậy mấy hôm liền. Thế là chỉ
vài ngày sau đó tôi hồi sức!
Những
việc làm
của chị
Thủy

Giang
trong
những
ngày
Cún Con
sống
cùng gia
đình
Tôi bắt đầu ăn đợc vài miếng cơm. Chị Thủy
Giang thấy tôi ăn đợc, mừng lắm. Chị chăm chút
tôi từng li từng tí. Ngày nào chị cũng là ngời mang
cơm cho tôi. Cơm thừa, canh cặn dính lại trong
bát, chị rửa sạch sẽ rồi sau đó mới xẻ cơm mới
vào. Hôm cho tôi ăn canh cá, chị nhặt từng cái x-
ơng dăm vứt ra ngoài vì sợ tôi còn nhỏ, dễ bị hóc.
Hôm có thịt, chị xé thành từng miếng nhỏ để tôi dễ
nuốt. Tôi ăn thật ngon miệng. Chẳng thế mà ngày
nào tôi cũng đánh sạch cả một lng cơm. Ngời tôi
cũng vì thế phổng phao lên trông thấy.
Dần dần tôi trở nên gần gũi, thân thiết với chị
Thủy Giang nhất nhà. Chị ở đâu, tôi có mặt ở đó.
Chị học, tôi ngồi dới gầm bàn. Vào mâm cơm, tôi
nằm ép sát chân chị. Có những lần chị đi ngủ, tôi
nhảy tót lên giờng cùng nằm. Lúc ấy, chị ôm lấy
tôi và vui vẻ nói:
- Cún Con sao lại lên đây. Về chỗ của mình đi
nào!
Rồi chị bế tôi ra ổ chỗ gầm cầu thang. Tình
cảm chị dành cho tôi không khác gì dành cho một
ngời bạn thân thiết của chị.

17
Tình
cảm Cún
Con
dành
cho chị
Thuỷ
Giang
trong
những
ngày chị
ốm
Lần nào cũng thế, cứ nghe tiếng chân chị đi
học về là tôi cũng ngoe nguẩy đuôi chạy ra đón.
Chị để cặp sách xuống bàn rồi chạy vội lại ôm
chầm lấy tôi, rồi vừa xoa đầu tôi vừa nói:
- Cún Con của chị đấy à? Cún Con làm gì đấy!
Cún Con có nhớ chị không nào?
Nhng có một lần chị bị cảm. Nh mọi khi, tôi
chạy ra đón chị. Hôm nay sao lạ quá, chị lẳng lặng
chẳng nói năng gì. Chị cất cặp sách rồi vội vã lên
giờng đắp chăn, rên hừ hừ. Tối ấy chị lên cơn sốt.
Cả nhà lo thuốc thang cho chị, còn tôi chẳng biết
làm gì, cứ chạy hết góc nhà này đến góc nhà kia.
Hôm sau, chị không đi học đợc. Suốt ngày hôm
đó, tôi cứ quẩn quanh bên giờng chị không rời nửa
bớc. Cơm tôi bỏ chẳng ăn. Tôi cứ nhìn chằm chằm
vào cái chăn trên giờng. Không biết bao giờ chị
khỏi nhỉ? Thỉnh thoảng tôi lại hếch mõm lên giờng
chị hít hít. Chị không hề biết gì. Thế nhng, hễ lúc

nào tỉnh, chị lại hé mắt nhìn tôi chằm chằm. Tôi
thấy thơng chị quá!
Tình
cảm
ngày
càng
thân
thiết
Ngày hôm sau nữa, chị dứt cơn sốt. Chị đã
ngồi lên đợc. Tuy ăn cha nhiều, nhng chị đã cố
đứng dậy đi lại. Cả nhà bớt lo lắng. Tôi cũng mừng
lắm. Tôi cứ nhảy quấng lên quanh chân chị, rúc
mõm vào ngời chị. Chị nhoẻn miệng cời. Có lúc
chị lại cúi xuống vỗ khe khẽ vào ngời tôi. Hình nh
chị biết tôi muốn làm chị vui và hiểu đợc những
tình cảm mà tôi đã dành cho chị.
Kết bài
Khép lại
câu
chuyện
Rồi chị khoẻ hẳn. Chị lại vồ vập, lại nô đùa
với tôi. Dờng nh tôi với chị không lúc nào muốn
xa nhau cả. Một lần, chị nói với mẹ:
- Mẹ ơi, bà thờng bảo khuyển mã chí tình.
Mấy ngày con ốm vừa qua con mới hiểu rõ hơn
những điều bà đã nói, mẹ a!
Chị nói vậy rồi ôm chặt tôi vào lòng. Còn tôi,
tôi nằm gọn trong lòng chị, cảm thấy ấm áp vô
cùng.
Bài làm 2

(Lời tâm sự của một cái giờng bị bỏ đi)
Theo Truyện cái giờng Xuân Diệu
Mở bài
Cái Gi-
ờng tự
giới
thiệu về
thân
phận
mình
Tôi là một cái giờng h bỏ trong nhà chứa đồ
cũ. Tôi buồn lắm. Cái nhà nhỏ nh một cái hộp lớn,
tồi tàn, dơ bẩn, bụi đậu trên mái cứ rơi chầm chậm
xuống mình tôi. Và màng nhện! Chúng giăng qua
sờn tôi, tự do quá.
Nhất là không có ai bén mảng. Lâu lắm, hoạ
chăng là một ngời đầy tớ mở cửa để ẩy vào một cái
ghế rách hay một cây đèn tồi. Rồi vội vàng đóng
ngay, dáng khinh khỉnh vì sợ bụi. Trời ơi, chịu sao
nổi hiu quạnh dờng này! Dầu gãy, dầu h, tôi vẫn
18
mong đợc loài ngời đụng chạm. Tôi, xa kia đã
từng nâng da, đỡ thịt, tôi đã nhận sự sống của loài
ngời lây qua mình tôi. Mà bây giờ không có sự gần
gũi của ngời. Thực là cô đơn, vắng vẻ...
Nào, cái bàn h, cái ghế hỏng, cái cũi mọt, và
các ngơi nữa, chiếc xe con goá bánh, hai cây đèn
chảy dầu, năm cái thúng trật vành, và mọi vật linh
tinh lủng củng, hãy nghe tôi tự thuật. Làm thinh
hoài chỉ tổ cho mọt nó ăn.

Thân bài
Niềm tự
hào của
Cái Gi-
ờng khi
ở cửa
hàng
Tôi vào nhà này đã lâu lắm. Mời bốn năm.
Tính thử xem, việc đời bao nhiêu thay đổi!
Xa kia, tôi đẹp, tôi mới. Tôi lại đẹp nhất, mới
nhất, không một kẻ nào cùng loại có thể sánh đợc
kiểu tối tân của tôi. Suốt tỉnh nhỏ, ngời ta đều biết
tiếng cái giờng ở tiệm đồ gỗ X Bao nhiêu ng ời
thèm thuồng ngó đến mặc cả, nhng túi tiền không
đơng nổi; và bao nhiêu ngời đã trầm trồ nhng
không hề dám mộng, chỉ đành tới nhìn tôi để lại về
ngủ trên chiếc chõng tre.
Bỗng một hôm, một ngời thanh niên đến ngắm
nghĩa tôi, hai mắt sáng. vài câu hỏi, một nụ cời,
một cái gật đầu. Và ông chủ tôi mừng quýnh lên,
vì đã tởng chẳng ai dám lãnh quý vật về nhà, bởi vì
cao giá quá.
Niềm
kiêu
Tôi vênh vang kiêu hãnh trên chiếc xe bò nó
kêu nh xe thắng trận; tôi sung sớng đi qua giữa
hãnh
của Cái
Giờng
trên đ-

ờng về
nhà
phố, khiến nghìn con mắt phải ngớc lên cho tới, để
ngợi khen tôi và ganh tị chủ mới của tôi! Mặt trời
hôm ấy đỏ vàng, ánh buổi sáng chạy lợn trên mình
ngời chói. Hồi hộp khi nghe tiếng thở của phu kéo,
mơ mộng khi nghĩ đến cuộc đời mới đơng chờ tôi,
và rung rinh mỗi khi xe gặp một khoảng đờng gồ;
sao sự sống linh đình mà vui tơi thế ấy!
Bắt đầu
cuộc
sống mới
Thế là tôi đã trở thành một cái giờng thực sự,
một cái giờng toàn vẹn, để cho ngời ta sống, chứ
không phải để mua bán. Phải đợi hai tuần, cái
mùng mới may xong, và phải đợi thêm một tuần,
mới xong một cặp gối mới: ngót một tháng mới
hoàn thành...
Công dụng của tôi bắt đầu từ một đêm thứ
bảy, trong khi bóng trăng đi vào cửa sổ, đến bên
mình tôi. Mà đời tôi tởng cũng nh đến đêm nay
mới thực sự bắt đầu; loài ngời đến truyền sự sống
qua thân mình tôi, một đêm trăng ngời đầy những
lời dịu ngọt...
Cái Gi-
ờng gắn
bó và
phục vụ
cuộc
sống của

con ngời
Mà cái bàn nào, cái tủ nào bì đợc Cái Giờng?
Cái bàn thì khô khan, cái tủ thì trởng giả; cái
bàn học giữ vẻ lạnh lùng của những chồng sách
nặng, cái bàn ăn mang vẻ thô bỉ của cá thịt, mắm
muối; cái tủ thì cao ngông nghênh và có thói t bản,
kh kh giữ chặt quần áo, bạc vàng. Cái hòm, cái r-
ơng cũng đồng mang những khối bụng to tớng
tham lam; còn nói gì những cái ghế, chúng bị ngời
ta ngồi lên trên mặt
19
Chứ cái giờng, ôi chao! Còn gì thân mật, ấm
cúng, ái ân hơn? Ngời ta nằm lên giờng, ngời ta
lăn vào giờng nh cầu xin một sự ôm ấp chở che,
nh rơi dịu vào một cõi lòng chờ đón Phải, khi
nào buồn ngủ hay mệt mỏi, hay yếu đau, ngời ta
mới đi nằm, cho nên cái giờng thành ra xứ sở của
nỗi mê man, của sự chập chờn, của niềm tê liệt,
nghĩa là cái giờng gồm thâu bao nhiêu huyền bí
của thân thể, của linh hồn Có phải không, ng ời
ta đến nơi bàn, hay là đi mở tủ một cách rất khô
khan bởi vì quá thực tế chứ khi đặt lng
xuống giờng ngời ta có cảm giác mơ hồ nh đơng
chìm dần trong một biển đen mờ, xanh nhạt; dần
dần ngời ta lịm dới một lớp sóng ngủ triền miên...
Cái giờng phải chăng là một bà mẹ hiền từ, ẵm
bồng lấy con ngời, vuốt ve, xoa dịu? Cái giờng ở
với con ngời gần hết nửa đời, rộng lợng nhất và
nâng niu nhất. Từ khi rời cái nôi và bớt tiếng khóc,
ngời ta đã nghỉ lng trong một cái giờng. Rồi từ ấy,

đêm đêm, cái giờng nhận lấy ta, ban cho bao nhiêu
ân ái sớng vui...
Lúc nào thân mật, lúc nào thảm thê, cái giờng
cũng sắn sàng nâng đỡ. Cái giờng biết im lặng và
biết làm ồn. Cái Giờng! Vật bằng gỗ nhng xứ bằng
mơ, chia nửa đời với con ngời, nhận biết bao nhiêu
sự sống!
Tâm sự
đau
buồn
... Tôi tìm cớ vênh vang là để bớt não nùng
cho số phận bị ruồng bỏ. Mời bốn năm trời, đời
của tôi chẳng mấy chốc mà già với đời ngời. Mọi
của Cái
Giờng
lúc bị
ruồng bỏ
vật đều thay bậc đổi ngôi, sự dâu bể của cuộc đời,
cho đến gỗ cũng phải chịu.
Xa kia tôi đẹp, tôi mới. Bây giờ tôi cũ, tôi xấu,
tôi h. Những hình dáng thuở trớc tân thời, bây giờ
lại cổ hủ. Tôi đã thấy những chiếc chiếu dần dà
rách, những cái gối dần dà mềm nhũn, những cái
chăn dần dà mòn thủng, những cái màn h hỏng
từng miếng một, để lọt muỗi vào. Chiếu, chăn,
màn, gối, lần lợt tiếp nhau vào cõi tan nát; cái gi-
ờng ở lại làm sân khấu cho sự đổi thay...
Tôi càng cũ đi, sự h hỏng càng đến gấp; cũng
nh một ngời càng già, những sự yếu đuối càng rủ
nhau ùa đến thật nhanh. Đoạn sau này, mỗi tháng

đem đến một sự xiêu vẹo, mỗi ngày một sự mòn
mỏi, rồi bỗng chốc hiện ra nào mộng h, nào chốt
gãy, nào là ván thủng, chân què. Rồi tôi run lên
nh một kẻ già, gỗ kêu răng rắc nh một ông cụ rũ x-
ơng; tôi lòng khòng yếu đuối, mọt đến ăn tôi, cọt
kẹt suốt đêm ngày
Từ nhà trên, tôi đã xuống nhà giữa, rồi tôi lại
xuống nhà dới, rồi cuối cùng tôi xuống nhà bếp,
hứng lấy khói bụi mồ hóng, làm chỗ ngủ cho đầy
tớ. Rồi thì đầy tớ cũng không thèm tôi nữa: tôi thì
già quá mà nhà họ lại giàu thêm. Cuối cùng họ đẩy
tôi vào đây, tôi sảy vào đây. Khi họ mang tôi lên
vai vứt ra khỏi cuộc đời, bao nhiêu xơng xóc của
tôi đã kêu to lên một lần cuối cùng, và tôi biết rằng
tôi đã hết.
Kết bài
20
Ước
nguyện
cuối
cùng
Thôi, thế là hết. Ngời ta dựng tôi trong cái nhà
chứa đồ bỏ này, bắt tôi chờ đợi cái gì đây?
Bụi trên mái rơi xuống hay chỉ là bụi của
tháng ngày dần dà lấp chôn mọi vật? Cái hgiờng
không còn mong gì nữa; xa nay cái giờng đã để
cho thiên hạ nằm, bây giờ đến lợt nó, cái giờng
muón nằm. Nằm nghỉ trên cái gì đây? Lửa đâu!
Lửa đâu! Sao không tới thiêu đốt mình ta, cho ta đ-
ợc thành ra khói, ra hơi, để bay lên trời thẳm, để

kể chuyển lu trong kiếp luân hồi?
Lửa hồng ở đâu? Ta nhớ rừng xanh! Ta nhớ
đời cây! Ta muốn về quê hơng, quê hơng chung
của muôn vật, muôn loài, ở đó tất cả đều nh nhau,
không phân biệt gì nữa.
Lửa hồng ở đâu? Lửa hồng ở đâu?
Đề 4
Em hãy tởng tợng và kể lại bằng văn xuôi bài thơ d-
ới đây:
Sa bẫy
Bé Mây rủ mèo con
Đánh bẫy bầy chuột nhắt
Mồi thơm: cá nớng ngon
Lửng lơ trong cạm sắt.
Lũ chuột tham hoá ngốc
Chẳng nhịn thèm đợc đâu!
Bé Mây cời tít mắt
Mèo gật gù, rung râu.
Đêm ấy Mây nằm ngủ
Mơ đầy lồng chuột sa
Cùng mèo con đem xử
Chúng khóc ròng, xin tha!
Sáng mai vùng xuống bếp:
Bẫy sập tự bao giờ
Chuột không, cá cũng hết
Giữa lồng mèo nằm mơ!
(Nguyễn Hoàng Sơn -
Dắt mùa thu vào phố)
Hớng dẫn lập Dàn bài
Mở bài

Giới thiệu về bé Mây và Mèo Con, hai nhân vật chính, để
mở đầu câu chuyện.
Thân bài
Bài thơ gồm bốn khổ, vì thế có thể dựa vào ý của từng khổ
thơ để tởng tợng và kể. Khi kể, cần nêu lần lợt từng sự việc sao
cho phù hợp với diễn biến của một câu chuyện.
Nội dung chính có thể kể theo trật tự dới đây:
1. Mây bàn với Mèo Con chuyện bẫy chuột
21
2. Mây và Mèo Con đặt bẫy
3. Giấc mơ của bé Mây
4. Kết quả của việc bẫy chuột
Kết bài
Có thể nêu:
- Suy nghĩ của bé Mây về chuyện bẫy chuột
- Hoặc nêu cảm nghĩ của bản thân về ý nghĩa của đầu đề
bài thơ Sa bẫy
Bài làm 1
(Cách kể thứ nhất)
Mở bài
Giới
thiệu bé
Mây và
Mèo
Con
Bé Mây cha có em mà cũng chẳng có anh chị
nên bé thờng chơi một mình. Bé chỉ có Mèo Con
làm bạn. Ngày nào bố mẹ cho bánh kẹo, bé cũng
để dành. Có những lúc bé thèm thì bánh kẹo chẳng
còn nữa. Lũ chuột nhắt đã lôi ăn hết rồi. Bé tức

lắm. Thế là bé rủ Mèo Con đánh bẫy lũ chuột kia
cho hả giận.
Thân bài
Bé Mây
rủ Mèo
Con bẫy
chuột
Mây bế Mèo Con xuống bếp. Vừa đi Mây vừa
nói:
- Mèo Con có nhớ cái lũ chuột hôm nọ không?
Chính chúng đã ăn vụng hết kẹo của Mây và Mèo
Con rồi đấy. Hôm nay hai chị em mình bẫy lũ
chuột ấy nhé!
Mèo Con nghe Mây nói vậy, rung rung râu và
meo meo mấy tiếng đồng ý.
Bé Mây
và Mèo
Con n-
ớng cá
đặt bẫy
Mây mang bẫy ra. Nhng bẫy chuột bằng gì
bây giờ đây? Mây nhớ ra nhà mình có cá. Mây reo
lên:
- Xuống bếp lấy cá nớng đi Mèo Con ơi!
Mùi cá nớng thơm phức. Mèo Con thấy thơm
quá mà thèm. Mèo cứ chun chun mũi, dụi đầu vào
chân Mây. Mây vỗ nhẹ lên đầu mèo nựng:
- Chị biết rồi! Chị phần Mèo Con một miếng
đây rồi mà!
Nói xong Mây vứt cho Mèo Con miếng cá to.

Phần còn lại Mây gài vào bẫy. Mèo Con chỉ lẻm
nhoáng một cái đã hết. Mèo Con nhìn miếng cá
trong lồng mà thèm, cứ nuốt nớc bọt mãi.
Giấc mơ
của bé
Mây
Mây cẩn thận đặt bẫy vào gầm chạn. Mây vuốt
ve Mèo Con và nói:
- Mèo Con ngồi đây rình nhé! Hôm nay thế
nào lũ chuột nhắt tham lam kia cũng sa bẫy.
Đêm ấy Mây ngủ thật ngon. Và trong giấc mơ
Mây đếm: một, hai, ba, bốn Ôi nhiều quá! Có lẽ
cả họ hàng nhà chuột nhắt rủ nhau chui vào lồng.
Mây liền đi gọi Mèo Con ra cùng xử tội. Chuột
lớn, chuột bé, chuột mẹ, chuột con, cả họ nhà
chuột van xin rối rít. Mặt mũi con nào con nấy
trông rúm ró, tái nhợt.
Mây bàn với Mèo Con nên xử bọn này nh thế
22
nào. Mèo Con im nh hến chẳng nói gì, chỉ ngồi
rung râu rồi meo meo mấy tiếng.
Thế rồi Mây cứ chìm đi trong giấc mơ.
Kết quả
của việc
đặt bẫy
Sáng hôm sau, Mây dậy thật sớm. Nghĩ tới
giấc mơ đêm qua, Mây vội tung chăn chạy vùng
xuống bếp. Mây nhắc lồng lên. Miếng cá Mây gài
bẫy biến mất. Chuột đâu hết cả rồi mà chỉ có Mèo
Con nằm cuôn tròn ngủ say nh chết trong lồng thế

này?!
Kết bài
Khép lại
câu
chuyện
Sau một thoáng ngạc nhiên, Mây đã hiểu ra.
Mây nhoẻn miệng cời. Mây mở lồng kéo Mèo Con
ra ngoài. Mây vỗ vỗ vào đầu Mèo Con nói:
- Chị biết hết rồi đấy! Mèo Con h thật. Lần sau
bẫy chuột, chị không cho Mèo Con biết nữa. Nghe
rõ cha nào!
Mèo Con ngái ngủ chỉ meo meo mấy tiếng,
chẳng biết có hiểu chị Mây nói gì không!
Bài làm 2
(Cách kể thứ hai)
Mở bài
Bé Mây
rủ Mèo
Con bẫy
chuột
Một hôm bé Mây và Mèo Con đang sởi nắng ở
hiên bếp, bỗng bé Mây nhìn thấy một lũ chuột
nhắt chạy lịch rịch, rồi cắn nhau chí choé trong
gầm chạn. Bé Mây hét to:
- Chuột, Chuột! Mèo Con ơi, chuột!
Mèo Con tảng lờ nh không nghe thấy gì. Biết
vậy, bé Mây liền vuốt ve Mèo Con và nói:
- Hay là chị lấy cá nớng rồi cùng với Mèo Con
bẫy nhé.
Nghe nói đến cá nớng, Mèo Con ngồi phắt

dậy, meo meo lên mấy tiếng đồng ý.
Thân bài
Bé Mây
và Mèo
Con
chuẩn bị
đặt bẫy
Mây chạy vào bếp tìm rổ cá mẹ mới mua. Mây
lấy ra một con cá rô nhỏ rồi đem vào bếp nớng.
Mùi cá bốc lên thơm phức. Mây mắc cá vào bẫy.
Mèo Con nhìn cá mồi trong lồng mà thèm thuồng.
Mèo Con luôn chân vuốt ria mép vẻ muốn ăn lắm
nhng không đợc.
Mây nói với Mèo Con vẻ đắc ý:
- Lũ chuột tham lam thế nào hôm nay cũng
mắc bẫy, Mèo Con nhỉ.
Mèo Con gật gù, nheo mắt, râu vểnh lên ra
chiều hiểu ý.
Giấc mơ
của bé
Mây
Tối ấy, bé Mây lên giờng ngủ sớm. Bé mơ
thấy lũ chuột nhắt ngốc nghếch kia rủ nhau đến ăn
cá đầy cả lồng. Bẫy sập, cả bọn không một con
nào chạy thoát. Mây liền gọi Mèo Con tới xử kiện.
23
Thấy Mây và Mèo Con, chúng van xin rối rít. Mây
hỏi Mèo Con:
- Mèo ơi, xử bọn này thế nào bây giờ đây?
Mèo Con đáp:

- Bọn này chuyên ăn vụng, phải xử thật nặng
vào chị Mây ạ! Phải đem bọn chúng ra xử trảm!
Mây gật đầu đồng ý.
Kết quả
của việc
đặt bẫy
Mây vừa mơ đến đấy thì có một bàn tay nhẹ
nhàng lay bé dậy:
- Con ơi, sáng lâu rồi, dậy đi nào!
Mây vùng tỉnh dậy. Mây chạy ngay xuống
bếp. Bỗng Mây đứng sững ngời. Cá hết, bẫy sập từ
bao giờ nhng trong lồng chẳng thấy bóng dáng
một chú chuột nhắt nào. Mây nhấc bẫy lên. Trong
lồng chỉ có Mèo Con, bụng no tròn, đang ngủ say
sa, ngon lành. Và hình nh Mèo Con cũng đang mơ
một giấc mơ giống Mây thì phải
Kết bài
Bé Mây
nghĩ về
chuyện
sập bẫy
Nhìn cái bụng của Mèo Con và cái bẫy sập,
Mây đã hiểu ra tất cả. Mây nghĩ bụng:
- Mình thật ngốc nghếch. Chuột đâu có sập
bẫy. Chính mình mới là ngời đã sập bẫy của Mèo
Con rồi! Mèo Con ghê gớm thật!
Đề 5
Kể chuyện Thạch Sanh theo ngôi kể của Lý Thông.
Hớng dẫn lập Dàn bài
1. Bài này yêu cầu phải dựa theo truyện Thạch Sanh

trong sách giáo khoa để viết, vì thế các em có thể lấy những chi
tiết đã có trong truyện hoặc cũng có thể tởng tởng ra những chi
tiết khác để kể. Điều quan trọng là ngôi kể trong bài viết phải là
ngôi thứ nhất, nghĩa là Lý Thông tự kể về mình.
2. Các em có thể lần lợt kể theo trình tự có sẵn trong sách
giáo khoa hoặc cũng có thể đổi lại, kể theo một trình tự mà
mình lựa chọn. Điều cần lu ý là trình tự đó phải đợc sắp xếp sao
cho hợp lí, phù hợp với diễn biến của truyện. Khi trình bày, các
em nên tuân thủ cách kể theo trình tự thời gian, theo sự phát
triển của hành động, của sự việc.
3. Khi kể, các em phải giữ lại những chi tiết chính. Với
những chi tiết phụ, các em có thể lợc bớt để truyện tập trung và
ngắn gọn hơn.
4. Đây là bài văn tự sự, không phải là bài tả cảnh, vì thế
cần tập trung vào việc kể. Để việc kể đợc sinh động, lôi cuốn, có
thể vừa kể vừa xen thêm việc miêu tả. Tuy vậy, việc tả không
phải yêu cầu chính của bài viết này.
5. Lời kể phải sao cho hấp dẫn, thu hút đợc sự chú ý của
ngời đọc. Tránh mợn lại nhiều lời kể của sách giáo khoa.
24
Bài làm 1
(Cách thứ nhất: Kể dựa theo những chi tiết đã có )
Mở bài
Nhân
vật Lý
Thông
tự giới
thiệu về
mình
Tôi tên gọi Lý Thông, vốn làm nghề nấu rợu.

Một hôm, đi đa rợu ngang qua gốc đa, tôi gặp một
thanh niên gánh một gánh củi lớn. Ngời đó chính
là Thạch Sanh. Thấy Thạch Sanh khoẻ mạnh, có
thể giúp mình đợc nhiều việc sau này, tôi chợt nảy
ra ý nghĩ kết nghĩa anh em và đón anh ta về nhà
sống với mẹ con tôi. Và sau đó, chúng tôi đã trở
thành anh em kết nghĩa. Tôi lớn tuổi hơn nên là
anh còn Thạch Sanh ít tuổi hơn nên là em.
Thân bài

Thông
lừa
Thạch
Sanh
canh
miếu thờ
để nộp
mạng
thay
mình
Trong vùng tôi ở có một con chằn tinh rất
hung dữ. Quan quân đã ra tay nhiều lần mà không
sao trừ diệt đợc. Bởi vậy, hàng năm, dân làng phải
nộp cho nó một mạng ngời. Năm nay đến phiên
tôi. Thơng cho mẹ già và vốn sợ chết, tôi tìm cách
lừa cho Thạch Sanh thế mạng. Tôi gọi Thạch Sanh
đến và nói:
- Đêm nay, đến lợt anh canh miếu thờ nhng vì
đang dở cất mẻ rợu, em chịu khó thay anh, đến
sáng thì về.

Thạch Sanh thật thà tin tôi và nhận lời.

Thông c-
ớp công
giết
chằn
tinh của
Thạch
Sanh
Mẹ con tôi đang chập chờn trong giấc ngủ
bỗng nghe tiếng Thạch Sanh gọi cửa. Ngỡ oan hồn
Thạch Sanh hiện về, tôi hoảng loạn tinh thần, van
lạy rối rít. Thạch Sanh bớc vào nhà, kể rõ sự tình
giết chằn tinh cho tôi nghe. Thủng đợc câu
chuyện, tôi nghĩ ngay đây là một dịp mình lập
công với nhà vua và hởng giầu sang, phú quý, tôi
liền dọa Thạch Sanh:
- Em ơi, đây là con trăn của nhà vua nuôi. Nay
em giết nó tất sẽ bị buộc tội chết. Em phải trốn
ngay đi, có chuyện gì để anh lo liệu.
Thạch Sanh lại một lần nữa tin lời tôi và đã vội
vã trốn ngay. Sáng hôm sau tôi đem đầu chằn tinh
nộp vua và đợc nhận chức Quận công.

Thông
tiếp tục
cớp công
và hãm
hại
Thạch

Sanh
Bỗng một tin dữ đến với nhà vua. Công chúa
bị một con đại bàng to cắp đi. Nhà vua tởng tôi võ
nghệ cao cờng nên đã buộc tôi phải đi tìm công
chúa và hứa gả nàng cho tôi nếu tìm đợc. Biết sức
lực hèn kém của mình, tôi liền tìm nhờ Thạch
Sanh. Thạch Sanh lại nhận lời và dẫn tôi đến hang
quái vật. Tôi đã khéo léo lừa để Thach Sanh xuống
hang. Khi đa đợc công chúa lên rồi, sợ mọi chuyện
bại lộ, tôi bèn cho quân sĩ lấy đá bịt kín cửa hang
lại và đa công chúa về kinh thành lĩnh thởng. Nhng
sau đó nào có ai ngờ, Thạch Sanh lại đợc vua Thủy
Tề cứu nạn và đa trở về gốc đa xa. Còn hồn ma
chằn tinh và đại bàng đã tìm mọi cách hãm hại để
25
trả thù mối thù xa nên chẳng bao lâu, Thạch Sanh
đã bị nhà vua bắt giam vào ngục tối.
Sự thật
đợc làm
sáng tỏ
Về phần công chúa, từ hôm đợc tôi đa về
cung, chẳng hiểu vì lẽ gì mà không sao nói đợc.
Nhà vua rất buồn. Quần thần tìm đủ mọi cách nh-
ng công chúa cũng chẳng cời nói gì. Rồi bỗng một
hôm, nghe tiếng đàn của Thạch Sanh vọng ra từ
trong ngục, tự nhiên công chúa nói cời vui vẻ.
Nàng cho gọi ngời đánh đàn lên. Thạch Sanh đã kể
rõ hết tất cả mọi chuyện. Nghe xong, vua hạ lệnh
tống tôi vào ngục và giao cho đích thân Thạch
Sanh xét xử.

Kết bài
Phần kết
thúc
truyện
Thạch Sanh nghĩ tình anh em kết nghĩa với tôi
nên đã bỏ qua chuyện cũ. Thạch Sanh tha cho hai
mẹ con tôi. Sau đó, Thạch Sanh làm lễ thành hôn
với công chúa. Nghe tin ấy, các nớc ch hầu nổi
giận, kéo đến vây chặt kinh đô. Thạch Sanh đã
đánh tan quân giặc bằng tiếng đàn thần của mình.
Sau khi thắng trận, nhà vua đã nhờng ngôi báu cho
Thạch Sanh. Thạch Sanh lên ngôi vua trị vì đất n-
ớc. Hai mẹ con tôi hổ thẹn về quê và lại sống kiếp
đời thờng của mình.
Bài làm 2
(Cách thứ hai: Kể sáng tạo theo trí tởng tợng)
Mở bài
Lời tự
giới
thiệu
của Lý
Thông
Nghe tên tôi Lý Thông, chắc hẳn nhiều ngời
đều rất căm ghét. Bởi lẽ, đã từ lâu rồi, đối với ngời
đời, hai mẹ con tôi bị coi là những kẻ là lọc, bội
nghĩa, nhất là trong việc đối xử với Thạch Sanh.
Chuyện căm giận, kết án của ngời đời đối với hai
mẹ con tôi, nào có sai đâu và hai mẹ con chúng tôi
cũng đã bị trời trừng phạt thích đáng. Nhng xin
mọi ngời, chuyện ấy đã lui vào quá khứ, giờ đây

hãy cho tôi một cơ hôi đợc nói đôi lời giãi bày.
Thân bài
Kết
nghĩa
anh em
với
Thạch
Sanh
Trớc đây, có ai a những ngời buôn bán, nhất là
buôn bán rợu nh hai mẹ con tôi đâu. Họ thờng coi
loại ngời nh chúng tôi là những kẻ xảo trá, lừa lọc.
Mọi ngời nhìn chúng tôi bằng cặp mắt khinh bỉ.
Tất nhiên nghề của chúng tôi cũng có những điều
này, điều nọ nhng nhiều khi cái nhìn của mọi ngời
đối với chúng tôi quả thật là nghiệt ngã.. Lúc đầu,
khi kết nghĩa anh em với Thạch Sanh, tôi đâu có
tính toán thiệt hơn. Tôi thấy Thạch Sanh khoẻ
mạnh, thật thà lại sống lủi thủi một mình ở gốc đa
nên yêu mến mà kết làm anh em. Tôi mời Thạch
Sanh về ở với hai mẹ con tôi cho vui cửa vui nhà,
cho có anh có em, không hề có ý nghĩ lợi dụng
chuyện này, chuyện nọ. Điều này, chắc mọi ngời

×