Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng Huyết thanh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 30 trang )

HUYẾT THANH
HỌC


I. PHẢN ỨNG VI NGƢNG KẾT (MICROSCOPIC
AGGLUTINATION TEST- MAT)
- Phản ứng phát hiện kháng thể kháng Leptospira từ
động vật nhiễm bệnh.

- Thời điểm lấy mẫu để chuẩn đoán bằng phản ứng
MAT
- Diễn tiến của bệnh gồm 02 pha: Pha Lepto huyết &
Lepto niệu







T NGHIỆM ĐỊNH TÍNH
Chuẩn bị kháng ngun chuẩn
Kiểm tra kháng nguyên trước khi làm phản ứng MAT
(1) Nhỏ một giọt mỗi ống kháng nguyên (pha loãng theo tỷ lệ 1:2
với dung dòch đệm PPS) lên lame kính
(2) Kiểm tra dưới kính hiển vi nền đen
(3) Kháng nguyên đạt yêu cầu khi
- Di động tốt
- Nồng độ phù hợp
- Không tự ngưng kết



Cách tiến hành
-

Phản ứng MAT là phản ứng giữa kháng nguyên sống
Leptospira chuẩn với kháng thể trong huyết thanh

XÉT NGHIỆM ĐỊNH TÍNH
 - Pha loãng huyết thanh (1/50): Cho 100 μl huyết

thanh và 4,9 ml dung dòch PBS & trộn đều.


- Nhỏ lần lượt 50 μl kháng nguyên từ giếng 1 - 23.
-Nhỏ 50 μl huyết thanh đã pha loãng vào mỗi giếng.
- Ủ nhiệt độ phòng 28C trong 2 giờ.
-Nhỏ lên lame kính 10 μl từ mỗi giếng và đọc kết quả ngưng kết
trên kính hiển vi nền đen.
➱ Như vậy, độ pha lỗng huyết thanh trong giếng 1 sẽ là
1/100…


Đánh giá kết quả
++++: Tất cả Leptospira trên vi trường ngưng kết thành cụm
mạng nhện hoặc cụm tròn, không còn xoắn khuẩn tự do (1)
+++: Trên 75% xoắn khuẩn ngưng kết thành cụm mạng nhện
hoặc cụm tròn (2)
++: 50% đến 70% xoắn khuẩn ngưng kết (3)
+: 25% đến 50% xoắn khuẩn ngưng kết (4)
- Theo qui đònh của OIE (2000) mẫu được xem là dương tính khi

ngưng kết từ mức ++ trở lên (> 50% xoắn khuẩn ngưng kết) và
độ pha loãng huyết thanh là  1/100.


XÉT NGHIỆM ĐỊNH LƢỢNG
(xác định hiệu giá kháng thể)
Sau khi có kết quả phản ứng MAT đònh tính, mẫu huyết
thanh dương tính với serovar nào sẽ tiến hành đònh lượng hiệu
giá kháng thể với serovar đó
Cách tiến hành phản ứng MAT x ác định hiệu giá kháng thể:
- Pha loãng huyết thanh cần đònh lượng với dung dòch đệm từ
độ loãng 1/100, 1/200, 1/400,……, 1/3200
- Thực hiện phản ứng tƣơng tự nhƣ xét nghiệm định tính
- Hiệu giá ngưng kết được xác đònh ở độ pha loãng huyết thanh
cao nhất còn cho ngưng kết với 50% kháng nguyên (mức 2+).



Chú ý
- Nếu cần xác định tình trạng bệnh, lấy máu lại lần 2 (trên những thú
đương tính lần 1) từ 2 – 4 tuần sau khi lấy máu xét nghiệm lần một. Nếu hiệu
kháng thể lần xét nghiệm 2 gấp 4 lần hiệu giá lần 1 và trong đàn có 01 con xuất
hiện triệu chứng bệnh điển hình  Trại đang có dịch bệnh này (bệnh đang tiến
triển).
- Tỷ lệ lấy mẫu 10% trên đàn lớn (phục vụ điều tra dịch tễ học)
- Tỷ lệ lấy mẫu 10 cá thể trên đàn nhỏ



Xác định kích thước của virus Newcastle



Tác động của chloroform phá hủy vỏ bọc của virus Newcastle


TIÊM TRỨNG



GIỚI THIỆU 03 ĐƢỜNG TIÊM CƠ BẢN

1) TIÊM XOANG NIỆU MÔ (Allantois)
- Chuẩn bị trứng: soi trứng, đánh dấu vị trí đầu phôi
- Đường tiêm ngược lại với vị trí đầu phôi

- Liều tiêm 0,1 - 0,2ml/trứng
- Dùng paraffin bịt lỗ, hoặc dùng băng keo trong  Ấp trứng 37C
- 24 giờ soi trứng lần đầu, phôi chết  loại bỏ trứng này (do tạp trùng). Tuy
nhiên lƣu ý influenza virus có thể gây chết phôi 18 giờ sau khi tiêm.
- Kiểm tra phôi chết do vi trùng hay virus
+ Nước xoang niệu mô trong: phôi chết do virus
+ Nước đục: do vi trùng
- Newcastle virus cường độc gây chết phôi < 60 giờ
- Sau khi chết, bỏ trứng vào tủ lạnh ít nhất 06 giờ cho mạch máu khô, rồi thu
họach trứng


2) TIÊM MÀNG CAM (KỸ THUẬT TẠO BUỒNG HƠI GIẢ)
- Virus đậu
- Chuẩn bị trứng có tuổi phôi 9 – 11 ngày

- Dùng bóp cao su hút khí từ lỗ 1 ra ngoài
- Soi trứng lại, đánh dấu buồng hơi giả
- Đục trứng qua vỏ cứng và vỏ lụa, tránh đục thủng màng cam (nếu thủng nước
trứng sẽ chảy ra ngoài)
- Liều tiêm 0,1-0,2ml/trứng, đặt trứng nằm ngang đem ấp
- Bệnh tích gây thủy thủng, dày lên, nốt pock trên màng cam, không làm chết phôi
3) TIÊM TÚI LÒNG ĐỎ
- Tuổi phôi 4-6 ngày hoặc 6-7 ngày
- Để trứng nghiêng 30-45, tránh tiêm vào phôi






Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×