Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giao an Tin 11 T5, T6 (09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.06 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 01/ 09/ 2009.
TIẾT 5: §6. PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
• Biết được các phép toán thông dụng và cách diễn đạt một biểu thức trong ngôn
ngữ lập trình;
• Biết được chức năng và cấu trúc của lệnh gán; một số hàm chuẩn thông dụng
trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
2. Về kỹ năng:
• Sử dụng được các phép toán để xây dựng biểu thức;
• Sử dụng được để viết chương trình.
3. Về thái độ:
• Có ý thức cố gắng học tập vượt qua những khó khăn ở giai đoạn đầu khi học
lập trình.
• Rèn luyện ý thức học tập bộ môn, tính cần cù và ham thích hiểu biết.
B. Chuẩn bị
1. Phương tiện:
• Đối với giáo viên: SGK Tin học 11; SGV Tin học 11; Tài liệu tham khảo…
• Đối với học sinh: SGK, vở ghi, bút, …
2. Thiết bị:
• Máy vi tính…
C. Tiến trình bài học
1. Ổn định lên lớp:
Lớp Sĩ số Tiết Thứ Ngày giảng Kiểm diện học sinh
11A ....../ ...../ 2009
11B ....../ ...../ 2009
11C ....../ ...../ 2009
11D ....../ ...../ 2009
11E ....../ ...../ 2009
11G ....../ ...../ 2009
1


2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Thang điểm
Câu hỏi: Nêu các kiểu dữ liệu chuẩn? Cấu
trúc và những chú ý khi khai báo biến?
- Trả lời theo SGK (T21, 22). 10 điểm
3. Bài mới:
3.1. Nội dung:
- Các phép toán số học: + - * / DIV MOD
- Các phép toán quan hệ: <, <=, >, >=, =, <>. Dùng để so sánh 2
đại lượng, kết quả của các phép toán này là True hoặc False.
- Các phép toán Lôgic: NOT, OR, AND thường dùng để tạo các
biểu thức lôgic từ các biểu thức quan hệ đơn giản.
3.2. Các bước tiến hành:
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU MỘT SỐ PHÉP TOÁN
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU MỘT SỐ BIỂU THỨC
Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
TLCH: Các phép toán đã được
học trong toán học là: cộng, trừ, nhân,
chia, chia lấy phần dư, chia nguyên...
Tương tự trong toán học, trong
ngôn ngữ lập trình đều có những phép
toán số học như cộng, trừ, nhân, chia
trên các đại lượng thực, các phép toán
chia nguyên và lấy phần dư, các phép
toán quan hệ...
*Bảng kí hiệu các phép toán trong
toán học và trong Pascal, (sgk-t24).
Trong đó:
- Các phép toán số học: + - * / div

mod;
- Các phép toán quan hệ: <, <=, >,
>=, =, <>. Dùng để so sánh hai đại lượng,
kết quả của các phép toán này là True
hoặc False.
- Các phép toán lôgic: Not, or, and
thường dùng để tạo các biểu thức lôgic từ
các b/thức quan hệ đơn giản.
Dẫn dắt vấn đề:
Tiết trước cô giáo đã giới thiệu cho các
em biết bốn kiểu dữ liệu chuẩn (kiểu
nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự và kiểu lôgic)
và biết cách khai báo biến trong chương
trình. Vậy, cách sử dụng các phép toán để
xây dựng biểu thức và cách sử dụng câu
lệnh gán để viết chương trình như thế nào?
Đó chính là toàn bộ nội dung bài hôm nay
chúng ta cần tìm hiểu.
Để mô tả các thao tác trong thuật toán, mỗi
NNLT đều xác định và sử dụng một số khái niệm
cỏ bản: Phép toán, biểu thức, gán giá trị cho biến.
- CHPV: Hãy kể các phép toán đã học
trong toán học?
Chú ý: - Kết quả của các phép toán quan hệ cho giá
trị lôgic.
- Một trong những ứng dụng của phép toán lôgic là
để tạo ra các biểu thức phức tạp từ các quan hệ đơn
giản.
2


- TLCH: Đó là toán hạng và toán tử.
- TLCH: Đó là biểu thức số học.
a) Biểu thức số học:
* Khái niệm:
- Là biểu thức nhận được từ các hằng số, biến số và
hàm số liên kết với nhau bằng các phép toán số học.
- Quy tắc thực hiện biểu thức số học với các dấu
ngoặc tròn ( và ) tạo thành một bthức có dạng tương
tự như cách viết trong toán học với những quy tắc sau:
• Chỉ dùng cặp dấu () để xác định trình tự thực
hiện phép toán trong trường hợp cần thiết;
• Viết lần lượt từ trái qua phải;
• Không được bỏ dấu nhân (*) trong tích.
* Các phép toán được thực hiện theo thứ tự:
• Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước;
• Trong dãy các phép toán không chứa ngoặc thì
thực hiện từ trái sang phải, theo thứ tự các phép
toán nhân (*), chia (/), chia nguyên (div), lấy
phần dư (mod) thực hiện trước và các phép toán
cộng (+), trừ (-) thực hiện sau.
b) Hàm số học chuẩn:
- TLCH: Hàm trị tuyệt đối, hàm căn bậc hai, hàm sin,
hàm cos...
* Khái niệm:
- Các NNLT thường cung cấp một số hàm số học
để tính một số giá trị thông dụng và được gọi là các
hàm số học chuẩn. Mỗi hàm chuẩn có một tên riêng.
* Bảng một số hàm chuẩn thường dùng:
(SGK- T26).
c) Biểu thức quan hệ:

* Khái niệm:
- Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi
phép toán quan hệ cho ta một biểu thức quan hệ.
- Biểu thức quan hệ có dạng:
<biểu thức 1> <phép toán quan hệ> <biểu thức 2>
Trong đó, biểu thức 1 và biểu thức 2 cùng là xâu
Dẫn dắt vấn đề:
Trong toán học ta đã
làm quen với khái niệm
biểu thức, hãy cho biết yếu
tố cơ bản xây dựng nên
biểu thức?
Nếu trong một bài toán
mà toán hạng là biến số,
hằng số hoặc hàm số và
toán tử là các phép toán số
học thì biểu thức có tên gọi
là gì?
- HS xem ví dụ SGK/ T25.
Chú ý:
- Nếu biểu thức chứa một hằng
hay biến kiểu thực thì ta có biểu
thức số học thực, giá trị của biểu
thức cũng thuộc kiểu thực.
- Trong một số trường hợp nên
dùng biến trung gian để có thể
tránh được việc tính một biểu
thức nhiều lần.
CVĐ: Trong toán học ta đã
làm quen với 1 số hàm số

học đó là những hàm nào?
Tương tự, trong NNLT
cũng có một số hàm như
vậy nhưng được diễn đạt
bằng một cách khác
- HS xem ví dụ SGK/ T26.
Ngoài những hàm số học
chuẩn trên, còn có các hàm
chuẩn khác được giới thiệu
trong những phần sau.

CVĐ: Khi hai biểu thức số
học liên kết với nhau bằng
phép toán quan hệ ta được
một biểu thức mới, biểu
thức đó được gọi là biểu
thức gì?
- HS xem ví dụ SGK/ T27.
3
hoặc cùng là biểu thức số học.
* Biểu thức quan hệ được thực hiện theo trình tự:
- Tính giá trị các biểu thức;
- Thực hiện phép toán quan hệ.
Kết quả của biểu thức quan hệ là giá trị lôgic: true
(đúng) hoặc false (sai).
d) Biểu thức lôgic:
Bthức lôgic đơn giản là biến lôgic hoặc hằng lôgic.
* Khái niệm:
- Là các biểu thức lôgic đơn giản, các biểu thức
quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán lôgic. Giá trị

biểu thức lôgic là true hoặc false và các biểu thức
quan hệ thường được đặt trong cặp ngoặc ( và ).
- Một số phép toán lôgic:
Phép toán not được viết trước biểu thức cần phủ định.
Còn các phép toán and và or dùng để kết hợp nhiều
biểu thức lôgic hoặc quan hệ thành một biểu thức,
thường được dùng để diễn tả các điều kiện phức tạp.
CVĐ:
Các bthức được lkết với
nhau bởi phép toán lôgic
được gọi là biểu thức lôgic.
? Thế nào là BT lôgic?
- HS xem ví dụ SGK/ T27.
Trong BT lôgic 1 số phép
toán thường dùng là phép
toán nào?
GV lấy ví dụ và phân tích
cho HS hiểu cách biểu diễn
của các phép toán đó.
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU CÂU LỆNH GÁN
4. Củng cố, hệ thống bài học:
PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
• Biết được một số phép toán thường dùng trong Pascal;
• Các biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ, biểu thức lôgic.
• Biết cách viết câu lệnh gán.
5. Hướng dẫn về nhà:
• Học bài và trả lời câu hỏi và bài tập SGK và SBT tương ứng với tiết học.
• Đọc trước các bài: Các thủ tục chuẩn vào/ ra đơn giản; Soạn thảo, dịch, thực
hiện và hiệu chỉnh chương trình.
Ngày soạn: 01/ 09/ 2009.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
* Khái niệm:
- Lệnh gán là một trong những
lệnh cơ bản nhất của các ngôn ngữ
lập trình.
- Trong Pascal, câu lệnh gán
có dạng:
<tên biến> := <biểu thức>;
Trong trường hợp đơn giản, tên biến là
tên của biến đơn. Kiểu của giá trị biểu thức
phải phù hợp với kiểu của biến.
Chức năng của lệnh gán là đặt cho biên
có tên ở vế trái dấu “:=” giá trị mới bằng
giá trị của biểu thức ở vế phải.
- HS xem ví dụ SGK/ T28.
4
TIẾT 6: §7, 8. CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/ RA ĐƠN GIẢN -
SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
• Biết được ý nghĩa và cấu trúc chung của các thủ tục vào/ ra chuẩn đối với ngôn
ngữ lập trình;
• Biết được các bước để hoàn thành một chương trình và các file chương trình cơ
bản của Turbo Pascal 7.0.
2. Về kỹ năng:
• Viết đúng lệnh vào/ ra dữ liệu và biết nhập đúng dữ liệu khi thực hiện c/ trình;
• Soạn, dịch và thực hiện được chương trình để nhập dữ liệu và thu kết quả.
3. Về thái độ:
• Có ý thức cố gắng học tập vượt qua những khó khăn ở giai đoạn đầu khi học
lập trình.

• Rèn luyện ý thức học tập bộ môn, tính cần cù và ham thích hiểu biết.
B. Chuẩn bị
1. Phương tiện:
• Đối với giáo viên: SGK Tin học 11; SGV Tin học 11; Tài liệu tham khảo…
• Đối với học sinh: SGK, vở ghi, bút, …
2. Thiết bị:
• Máy vi tính…
C. Tiến trình bài học
1. Ổn định lên lớp:
Lớp Sĩ số Tiết Thứ Ngày giảng Kiểm diện học sinh
11A ....../ ...../ 2009
11B ....../ ...../ 2009
11C ....../ ...../ 2009
11D ....../ ...../ 2009
11E ....../ ...../ 2009
11G ....../ ...../ 2009
2. Kiểm tra bài cũ:
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×