Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Xác định tỉ lệ biểu hiện protein MUM1, CD10, BCL2, BCL6, C‐MYC trong u lymphô không hodgkin lan tỏa tế bào B lớn, CD20 dương tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.51 KB, 7 trang )

Nghiên cứu Y học 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013

XÁC ĐỊNH TỈ LỆ BIỂU HIỆN PROTEIN MUM1, CD10, BCL2, BCL6, C‐MYC 
TRONG U LYMPHÔ KHÔNG HODGKIN LAN TỎA TẾ BÀO B LỚN, CD20 
DƯƠNG TÍNH 
Phan Đặng Anh Thư*, Lê Thanh Tú**, Võ Thị Thúy Quyên**, Chu Lê Ngọc Hiếu**, Lê Văn Hùng** 

TÓM TẮT 
Đặt vấn đề: Theo phân loại mới về u lymphô của Tổ chức y tế thế giới (WHO), u lymphô tế bào B lớn được 
phân thành các phân nhóm tế bào B trung tâm mầm và tế bào B không trung tâm mầm dựa trên biểu hiện của 
các yếu tố trung tâm mầm ‐ CD10, Bcl6 và không trung tâm mầm ‐ MUM1. U lymphô hai yếu tố và ba yếu tố là 
phân nhóm u lymphô tế bào B lớn có kiểu hình trung gian giữa u lymphô tế bào B lớn điển hình và u lymphô 
Burkitt, là nhóm u lymphô có độ ác tính cao và có bất thường chuyển đoạn gen C‐myc, Bcl2, Bcl6. U lymphô tế 
bào B trung tâm mầm có tiên lượng sống tốt hơn các nhóm u lymphô khác, trong khi u lymphô hai yếu tố và ba 
yếu tố có tiên lượng sống rất thấp. 
Mục tiêu nghiên cứu: xác định tỉ lệ biểu hiện Bcl2, BCl6, CD10, C‐myc, MUM1 trong u lymphô tế bào B 
lớn đồng thời xác định tỉ lệ phân nhóm tế bào B trung tâm mầm và phân nhóm u lymphô hai yếu tố và u lymphô 
ba yếu tố.  
Phương  pháp  nghiên  cứu: nghiên cứu thống kê mô tả 45 trường hợp u lymphô tế bào B lớn có CD20 
dương tính tại bệnh viện Truyền máu Huyết học Tp. Hồ Chí Minh. 
Kết quả: Biểu hiện Bcl2, Bcl6, CD10, C‐myc, MUM1 lần lượt là 66,7%, 13,3%, 8,9%, 73,3%, 51,1%. Tỉ lệ 
u lymphô biểu hiện hai yếu tố (C‐myc+/Bcl2+ và C‐Myc+/ Bcl6+) là 17,7%, u lymphô biểu hiện ba yếu tố (C‐
myc+/Bcl2+/Bcl6+) là 4,4%. Nhóm u tế bào B trung tâm mầm (GCB) là 11,1%, nhóm u tế bào B không trung 
tâm mầm là 88,9%. Không có mối tương quan giữa các yếu tố Bcl2, Bcl6, CD10, C‐myc, MUM1 và các đặc 
điểm hình thái giải phẫu bệnh và các phân nhóm hai yếu tố, ba yếu tố, tế bào B trung tâm mầm và tế bào B không 
trung tâm mầm.  
Kết  luận:  Tỉ  lệ  nhóm  tế  bào  B  trung  tâm  mầm  (GCB)  là  11,1%,  thấp  hơn  nghiên  cứu  của  thế  giới,  và 
thường có hình thái nhân thuộc nhóm nguyên tâm bào. U lymphô hai yếu tố và ba yếu tố có tỉ lệ 17,7% và 4,4%, 
không có mối liên quan với các đặc điểm giải phẫu bệnh. 


Từ  khóa:  U lymphô hai yếu tố, U lymphô ba yếu tố, tế bào B trung tâm mầm, tế bào B không trung tâm 
mầm, Bcl2, Bcl6, C‐myc, CD10, MUM1 

ABSTRACT 
EXPRESSION OF PROTEIN MUM1, CD10, BCL2, BCL6, C‐MYC IN LARGE B CELL LYMPHOMA 
WITH CD20 POSITIVITY 
Phan Dang Anh Thu, Le Thanh Tu, Vo Thi Thuy Quyen, Chu Le Ngoc Hieu, Le Van Hung  
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 5 ‐ 2013: 112 ‐ 118 
Background: In the updated classification for mature B cell lymphoma by the World Health Organization 
(WHO), diffuse large B cell lymphoma (DLBCL) was classified into several subtypes based on gene expression 

* Bộ môn Giải phẫu bệnh, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 
** Khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện Truyền Máu ‐ Huyết học Tp Hồ Chí Minh 
Tác giả liên lạc: Ths.Bs.Phan Đặng Anh Thư 

112

. ĐT: 0947877908 

 Email:  

Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học  


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 

Nghiên cứu Y học

profiling. One of these approaches defined 2 subgroups of DLBCL based on the expression of the germinal center 
markers CD10 or Bcl6 and the postgerminal center marker MUM1. The germinal center B‐cell‐like type (GCB) 

shows  favorable  outcome  compared  to  the  non‐germinal  B‐cell‐like  type  (non  GCB).  Double  hit  lymphoma  or 
Triple  hit  lymphoma  is  a  novel  category  of  DLBCL  with  features  intermediate  between  DLBCL  and  Burkitt 
lymphoma, which represents very poor outcome and carries MYC translocation with BCL2 translocation or/and 
BCL6 translocation. 
Aims:  To  identify  the  expression  of  protein  Bcl2,  BCl6,  CD10,  C‐myc,  and  MUM1  in  large  B  cell 
lymphoma and to identify the ratio of the germinal center B‐cell‐like subtype as well as subtypes of lymphoma 
with expression of 2 markers (C‐myc, Bcl2 or C‐myc, Bcl6) and 3 markers (C‐myc, Bcl2, Bcl6). 
Patients  and  Methods:  A descriptive study of 45 cases of large B cell lymphoma with CD20 positivity 
diagnosed at Blood transfution hematology Hospital ‐ Ho Chi Minh city. 
Results: In our series, the expression of Bcl2, Bcl6, CD10, C‐myc, MUM1 is 66.7%, 13.3%, 8.9%, 73.3%, 
and    51.1%.  Ratio  of  lymphoma  with  expression  of  C‐myc+/Bcl2+  and  C‐Myc+/  Bcl6+  is  17.7%;  whereas 
lymphoma with expression of C‐myc+/Bcl2+/Bcl6+ is 4.4%. The germinal center B cell subtype appeared 11.1%; 
whereas the non‐germinal B cell type appeared 88.9%. No correlation among these factors were found. 
Keywords:  Diffuse  large  B  cell  lymphoma,  DLBCL,  double  hit  lymphoma,  triple  hit  lymphoma,  the 
germinal center B‐cell‐like type, the non‐germinal B‐cell‐like type.  
thường cả ba nhóm gen MYC, Bcl2, Bcl6 (Triple 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Hit Lymphoma ‐ TH Lymphoma). Những  năm 
U  lymphô  lan  tỏa  tế  bào  to  B  lớn  CD20 
gần  đây,  nhiều  công  trình  nghiên  cứu  trên  thế 
dương  tính  là  u  lymphô  không  Hodgkin  thuộc 
giới về u lymphô đơn yếu tố, u lymphô hai yếu 
loại  tiến  triển  nhanh,  độ  ác  cao,  chiếm  khoảng 
tố,  u  lymphô  ba  yếu  tố  cho  thấy  bệnh  nhân  u 
36%  các  trường  hợp  u  lymphô  không  Hodgkin 
lymphô  tế  bào  B  lớn  hai  yếu  tố,  U  lymphô  ba 
mới mắc(15), và đáp ứng rất thuận lợi với điều trị 
yếu  tố  điều  trị  bằng  phác  đồ  RCHOP  có  thời 
R‐CHOP, tỉ lệ sống còn sau 5 năm là 80% ‐ 50% 
gian sống tòan bộ (OS) tại thời điểm 12 tháng là 

tùy thuộc chỉ số tiên  lượng  quốc  tế  (IPI)(10).  Các 
20% và 0 % tương ứng(11). 
bất  thường  về  gen  phổ  biến  nhất  trong  loại  u 
Hiện nay dựa vào biểu hiện gen và hoá mô 
lymphô  này  gồm  rối  loạn  tái  sắp  xếp  các  gen: 
miễn dịch với các dấu ấn CD10, Bcl6, MUM1 có 
gen  Bcl2 chuyển đoạn t(14;18)(q21;q34) tỉ lệ 12% 
thể phân nhóm phân tử tế bào u lymphô tế bào 
‐ 30%(8), gen Bcl6 (tại nhiễm sắc thể 3q27) chiếm 
B  lớn  thành  nhóm  tế  bào  B  trung  tâm  mầm 
35%  trường  hợp(2),  và  gen  MYC  chuyển  đoạn 
(GCB ‐ tế bào u biểu hiện CD10, Bcl6) và nhóm 
t(8;14)(q24;q32)  tại  vùng  8q24  kế  cận  locus  IgH 
tế  bào  B  không  trung  tâm  mầm  (non‐GCB  ‐  tế 
nằm  trên  nhiễm  sắc  thể  14q32,  có  xuất  độ  15% 
bào 
u  không  biểu  hiện  CD10,  Bcl6  nhưng  biểu 
trong u lymphô tế bào B lớn(4).  
hiện MUM1). Một số nghiên cứu cho thấy các u 
U  lymphô  tế  bào  B  lớn  với  bất  thường  gen 
lymphô tế bào B lớn với biểu hiện tế bào B trung 
MYC có thể kết hợp hoặc không với một trong 
tâm  mầm  có  diễn  tiến  lâm  sàng  thuận  lợi  hơn 
hai  bất  thường  gen  Bcl2  hoặc  gen  Bcl6  nhưng 
các u lymphô với biểu hiện tế bào B không trung 
cũng  có  thể  kết  hợp  với  cả  hai  bất  thường  gen 
tâm mầm(5,9).  
này  được  gọi  là  thể  u  lymphô  đơn  yếu  tố  ‐  chỉ 
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá tỉ lệ 
bất  thường  gen  MYC  (Simple  Hit  Lymphoma  ‐ 

tăng  biểu  hiện  protein  MUM  1,  CD10,  C‐MYC, 
SH  lymphoma  ),  u  lymphô  hai  yếu  tố  ‐  bất 
Bcl2, Bcl6, và các tổ hợp protein trong u lymphô 
thường  gen  MYC  và  gen  Bcl2  hoặc  bất  thường 
tế bào B lớn, từ đó xác định  tỉ  lệ  phân  nhóm  u 
gen MYC và gen Bcl6 (Double Hit Lymphoma ‐ 
lymphô  tế  bào  B  trung  tâm  mầm,  u  lymphô  tế 
DH  Lymphoma)  và  u  lymphô  ba  yếu  tố  ‐  bất 
bào B biệt hóa ngoại biên, u lymphô hai yếu tố, u 

Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học 

113


Nghiên cứu Y học 
lymphô  ba  yếu  tố  bằng  phương  pháp  hóa  mô 
miễn dịch.  

ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Nghiên cứu thống kê mô tả 45 trường hợp 
u lymphô lan tỏa tế bào to có biểu hiện CD20 
dương  tính  tại  bệnh  viện  Truyền  Máu  Huyết 
Học.  Các  trường  hợp  này  đều  được  điều  trị 
bằng phác đồ R‐CHOP và theo dõi định kỳ tại 
bệnh viện. 
 Mẫu  nghiên  cứu  là  mô  hạch  hoặc  mô  tủy 
xương  sinh  thiết  được  chẩn  đoán  u  lymphô  tế 
bào  to,  có  biểu  hiện  dương  tính  với  CD20  sẽ 
được khảo sát mô bệnh học (ghi nhận kiểu nhân 

loại nguyên tâm bào, nguyên bào miễn dịch, loại 
hỗn  hợp  nguyên  tâm  bào  và  nguyên  bào  miễn 
dịch, các biến thể) trên tiêu bản nhuộm H&E và 
biểu  hiện  các  dấu  ấn  Bcl2,  Bcl6,  C‐myc,  CD10, 
MUM1  bằng  phép  nhuộm  hóa  mô  miễn  dịch. 
Quá trình nhuộm hóa mô miễn dịch được thực 
hiện trên các mẫu mô vùi paraffin với các kháng 
thể Bcl2 (dòng 124, DAKO), Bcl6 (dòng BG‐B6p, 
DAKO),  c‐myc  (Santa  cruz),  CD10  (DAKO), 
MUM1/IRF4 (Dako).  
Đánh  giá  biểu  hiện  MUM1,  c‐Myc,  Bcl6 
trong  nhân  tế  bào  u  và  CD10,  Bcl2  trong  màng 
bào  tương  của  tế  bào  u  theo  mức  độ  biểu  hiện 
như sau: Âm tính (≤10% tế bào u dương tính) và 
dương tính (> 10% tế bào u dương tính) trong đó 
tăng biểu hiện khi >30% tế bào u dương tính  (9). 
Số liệu được tổng hợp, phân tích và xử lý bằng 
phần mềm Excel 2007 và SPSS 15.0. Xét mối liên 
quan giữa các biến số bằng phép kiểm 2. 

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
Đặc điểm chung của lô nghiên cứu 
Nghiên cứu 45 trường hợp u lymphô tế bào 
B  lớn,  cho  thấy  tỉ  lệ  nam/  nữ=  1/1,  tuổi  trung 
bình là 54,04 ± 17,5, tuổi nhỏ nhất 8 tuổi, tuổi lớn 
nhất 87 tuổi. Khảo sát kích thước nhân cho thấy 
nhóm nguyên tâm bào chiếm tỉ lệ 4 trường hợp 
(8,9%),  nhóm  nguyên  bào  miễn  dịch  9  trường 
hợp  (20%),  nhóm  hỗn  hợp  nguyên  tâm  bào  và 
nguyên  bào  miễn  dịch  17  trường  hợp  (37,8%), 


114

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013
nhóm  tế  bào  thoái  sản  (anaplastic)  15  trường 
hợp  (33,3%).  Trong  45  trường  hợp  khảo  sát,  12 
trường  hợp  có  hoại  tử  u  (26,7%),  và  17  trường 
hợp phân bào nhiều (>50% tế bào u) 37,8% (Bảng 
1).  
Bảng 1: Các đặc điểm của lô nghiên cứu 
Đặc điểm lô nghiên cứu
Giới:

Nam
Nữ
Tuổi trung bình
>50 tuổi
≤ 50 tuổi
Kiểu hình nhân
Loại nguyên tâm bào
Loại nguyên bào miễn dịch
Loại hỗn hợp
Loại tế bào thoái sản
Hoại tử
Phân bào
>50%
<50%

Số trường hợp
24

21

Tỉ lệ
(%)
53,3
46,7

31
14

68,9
31,1

4
9
17
15
12

8,9
20
37,8
33,3
26,7

17
28

37,8
62,2


Biểu hiện Bcl2, Bcl6, C‐myc, CD10, MUM1 
trong lô nghiên cứu 
Khảo  sát  tỉ  lệ  biểu  hiện  Bcl2,  Bcl6,  c‐myc, 
CD10,  MUM1  trên  lô  nghiên  cứu  cho  thấy  kết 
quả như sau: Tỉ lệ dương tính với Bcl2 là 66,7% 
(30/45 trường hợp), dương tính với Bcl6 là 13,3% 
(6/45  trường  hợp),  dương  tính  với  C‐myc  là 
73,3%  (33/45  trường  hợp),  trong  đó  tỉ  lệ  C‐myc 
dương tính cao (>50% tế bào u) là 15,5% (7/45), 
dương tính với CD10 là 8,9% (4/45 trường hợp), 
dương  tính  với  MUM1  là  51,1%  (23/45  trường 
hợp) (Bảng 2) (Hình 1). Xét mối tương quan giữa 
biểu  hiện  Bcl2,  Bcl6,  CD10,  C‐myc,  MUM1  với 
các  đặc  điểm  tuổi,  giới,  mô  bệnh  học,  hoại  tử, 
phân  bào:  không  có  mối  liên  quan  có  ý  nghĩa 
thống kê. 
Bảng 2: Tỉ lệ biểu hiện các dấu ấn Bcl2, Bcl6, CD10, 
C‐myc, MUM1 trong u lymphô tế bào B lớn 
Bcl2
Bcl6
C-myc
CD10
MUM1
Dương
30
6 (13,3%)
33
4 (8,9%)
23

tính
(66,7%)
(73,3%)
(51,1%)
Âm tính
15
39
12
41
22
(33,3%) (86,7%) (26,7%) (91,1%) (48,9%)

 

Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học  


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 

 

Nghiên cứu Y học

 

Bcl2 dương tính 

Bcl6 dương tính 

 


 

CD10 dương tính 

MUM1 dương tính 
 

 

C‐myc dương tính 

 

Hình 1: Biểu hiện Bcl2, Bcl6, c‐myc, CD10, MUM1 trong u lymphô tế bào B lớn 
giữa các  biểu  hiện  tổ  hợp  2  yếu  tố  (C‐myc/Bcl2 
Biểu hiện nhóm kết hợp hai yếu tố, ba yếu 
hoặc  C‐myc/Bcl6)  và  tổ  hợp  3  yếu  tố  (C‐
tố 
myc/Bcl2/Bcl6)  với  các  đặc  điểm  tuổi,  giới,  mô 
Trong  45  trường  hợp,  khi  xét  biểu  hiện  của 
bệnh học, hoại tử, phân bào: không liên quan có 
các yếu tố C‐myc (> 50% tế bào u), Bcl2, Bcl6 cho 
ý nghĩa thống kê (Bảng 3). 
thấy tỉ lệ nhóm biểu hiện cùng lúc 2 yếu tố (C‐
Bảng 3: Tỉ lệ nhóm u lymphô biểu hiện hai yếu tố và 
myc/Bcl2)  là  13,3%  (6/45);  (C‐myc/Bcl6)  4,4% 
u lymphô biểu hiện ba yếu tố 
(2/45); và biểu hiện cùng lúc 3 nhóm yếu tố (C‐
Số trường Tỉ lệ

myc/Bcl2/Bcl6) 4,4% (2/45). Xét mối tương quan 

Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học 

115


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013

Nghiên cứu Y học 
hợp
6
2
2

U lymphô biểu hiện C-myc, Bcl2
U lymphô biểu hiện C-myc, Bcl6
U lymphô biểu hiện C-myc, Bcl2, Bcl6

(%)
13,3
4,4
4,4

 

 
 
 
 


Tỉ lệ phân nhóm tế bào B trung tâm mầm (GCB) và tế bào B không trung tâm mầm (non‐
GCB)  
 
 
 

+
CD10

 

+
-

+

GCB (4 TH)

 

MUM1
-

Bcl6
-

Non- GCB (5 TH)
GCB (1 TH)


Non- GCB (35 TH)

 
 
Sơ đồ 1: Phân nhóm tế bào B trung tâm mầm và tế  bào B hoạt hóa ngoại biên theo sự tăng biểu hiện các yếu 
tố CD10, Bcl6, MUM1 (sơ đồ Hans) (9). 
đặc điểm hóa mô miễn dịch và lâm sàng rất đa 
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nhóm chỉ 
dạng,  hiếm  khi  chỉ  có  một  thực  thể  và  được 
có tăng biểu hiện CD10 là 8,9% (4/45), nhóm âm 
phân  thành  nhiều  phân  nhóm  theo  phân  loại 
tính  với  CD10  và  Bcl6  (CD10  ‐/  Bcl6  ‐)  77,8% 
của tổ chức Y tế thế giới (WHO). Dựa trên hình 
(35/45); nhóm âm tính với CD10, MUM1, dương 
thái nhân, u lymphô tế bào B lớn phân thành các 
tính với Bcl6 (CD10‐/Bcl6 +/MUM1 ‐) 2,2% (1/45); 
nhóm  nguyên  tâm  bào,  nguyên  bào  miễn  dịch, 
nhóm  âm  tính  với  CD10,  dương  tính  với  Bcl6, 
nhóm 
hỗn  hợp  nguyên  tâm  bào‐  nguyên  bào 
MUM1 (CD10‐/Bcl6+/MUM1+) 11,1% (5/45). Với 
miễn dịch và nhóm tế bào thoái sản. Nghiên cứu 
kết quả như trên, theo sơ đồ Hans, nhóm tế bào 
của chúng tôi cho thấy phần lớn các trường hợp 
B trung tâm mầm (GCB) có tỉ lệ 11,1% (5/45) và 
là dạng thoái sản và hỗn hợp nguyên tâm bào‐ 
nhóm  tế  bào  B  không  trung  tâm  mầm  (non 
nguyên bào miễn dịch với tỉ lệ 33,3% và 37,8%. 
GCB)  có  tỉ  lệ  88,9%  (40/45)  (Bảng  4).  Xét  mối 
Loại đơn thuần nguyên tâm bào thấp 8,9%. Các 

tương quan với các đặc điểm tuổi, giới, hoại tử, 
nghiên cứu của Oschiles  (13) và Engelhard  (7) cho 
phân bào, đặc điểm nhân, biểu hiện các dấu ấn 
thấy nhóm thuần nguyên tâm bào 21% và 13%. 
Bcl2, CD10: không có mối tương quan có ý nghĩa 
thống kê. 
Bảng 4: Tỉ lệ phân nhóm tế bào B trung tâm mầm 
(GCB) và tế bào B không trung tâm mầm (non‐ 
GCB) 
Nhóm tế bào B trung tâm
mầm (GCB)
Nhóm tế bào B không trung
tâm mầm (non GCB)

Số trường
hợp
5

Tỉ lệ
(%)
11,1

40

88,9

BÀN LUẬN 
U lymphô lan tỏa tế bào B lớn là u tân sinh 
của tế bào B trưởng thành, nhưng có hình thái, 


116

Dựa trên bản chất tế bào, u lymphô lan tỏa tế 
bào B lớn còn được phân thành nhóm tế bào bào 
B  trung  tâm  mầm  (GCB)  và  nhóm  tế  bào  B 
không  trung  tâm  mầm  (non  GCB);  trong  đó 
phân  nhóm  tế  bào  B  trung  tâm  mầm  có  tiên 
lượng tốt hơn phân nhóm tế bào B không trung 
tâm  mầm  và  được  phân  nhóm  dựa  trên  biểu 
hiện  các  dấu  ấn  của  tế  bào  trung  tâm  mầm 
CD10,  Bcl6,  và  dấu  ấn  của  tế  bào  ngoài  trung 
tâm mầm MUM1 theo sơ đồ phân loại của Hans 
và cộng sự(9) (sơ đồ 1). Nhóm u lymphô tế bào B 
trung  tâm  mầm  được  xác  định  khi  biểu  hiện 
CD10  và  không  biểu  hiện  MUM1.  Các  nghiên 

Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học  


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 
cứu  của  Hans(9),  Chang(3),  Colomo(6)  cho  thấy 
phân  nhóm  tế  bào  B  trung  tâm  mầm  có  tỉ  lệ 
khoảng 40%‐48%. Nghiên cứu của chúng tôi cho 
thấy tỉ lệ phân nhóm tế bào B trung tâm mầm là 
11,1%,  trong  đó  nhóm  có  CD10  dương  tính  là 
8,9%, nhóm có CD10‐/Bcl6 +/MUM1 ‐ là 2,2%. Tỉ 
lệ biểu hiện các dấu ấn trung tâm mầm CD10 và 
Bcl6 trong lô nghiên cứu cũng không cao với tỉ lệ 
8,9%  và  13,3%.  Trong  lô  nghiên  cứu,  tất  cả  các 
trường hợp phân nhóm tế bào B trung tâm mầm 

đều  có  kiểu  hình  nhân  là  nguyên  tâm  bào. 
Nghiên cứu của Rosenwald và cộng sự cho thấy 
giữa nhóm tế bào B trung tâm mầm và kiểu hình 
nguyên  tâm  bào  có  liên  quan  có  ý  nghĩa  thống 
kê  (14). Tỉ lệ phân nhóm tế bào B trung tâm mầm 
trong lô nghiên cứu không cao có thể giải thích 
do mẫu nhỏ và đặc điểm lô nghiên cứu có tỉ lệ 
kiểu nguyên tâm bào thấp.  
Trong  phân  loại  WHO  mới  về  u  lymphô  tế 
bào  B  trưởng  thành  đã  đề  cập  đến  nhóm  thực 
thể  có  kiểu  hình  trung  gian  giữa  u  lymphô  tế 
bào B lớn điển hình và u lymphô Burkitt, đây là 
nhóm thực thể có độ ác cao và có biểu hiện sinh 
học  tế  bào  phức  tạp  với  chuyển  đoạn  gen  tiền 
ung  MYC  có  kèm  chuyển  đoạn  gen  BCL2  và/ 
hoặc gen BCL6. Nhóm thực thể này được gọi tên 
u lymphô hai yếu tố (Double hit lymphoma) nếu 
có  bất  thường  hai  yếu  tố  (MYC+/BCL2+  hoặc 
MYC+/BCL6+) và u lymphô ba yếu tố nếu có bất 
thường  cả  ba  yếu  tố  (MYC+/BCL2+/BCL6+).  Sự 
bất thường chuyển đoạn C‐myc có thể phát hiện 
bằng  hóa  mô  miễn  dịch  và  nghiên  cứu  của 
Kluck  và  cộng  sự  cho  thấy  sự  tương  hợp  giữa 
biểu hiện C‐myc cao (>50% tế bào u dương tính) 
trong  mô  u  trên  hóa  mô  miễn  dịch  và  bất 
thường  chuyển  đoạn  gen  C‐myc  có  ý  nghĩa 
thống  kê  (12).  Trong  45  trường  hợp  u  lymphô  tế 
bào  B  lớn,  tỉ  lệ  dương  tính  với  C‐myc  là  73,3% 
trong đó dương tính cao (>50% mô u) là 15,5%. 
Nghiên cứu của chúng tôi trên 45 trường hợp u 

lymphô  tế  bào  B  lớn  cho  thấy  nhóm  u  lymphô 
biểu  hiện  hai  yếu  tố  là  17,7%  trong  đó  C‐
myc+/Bcl2+ 13,3% và C‐myc+/Bcl6+ 4,4%; nhóm 
u  lymphô  biểu  hiện  ba  yếu  tố  (C‐
myc+/Bcl2+/Bcl6+  là  4,4%.  Kết  quả  nghiên  cứu 

Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học 

Nghiên cứu Y học
cho  thấy  phần  lớn  u  lymphô  hai  yếu  tố  có  bất 
thường C‐myc và Bcl2 còn nhóm u lymphô hai 
yếu tố C‐myc/Bcl6 thấp và u lymphô ba yếu  tố 
cũng có tỉ lệ thấp. Kết quả nghiên cứu của chúng 
tôi  với  tỉ  lệ  cũng  tương  đương  với  các  nghiên 
cứu  khác.  Các  nghiên  cứu  của  Barrans(1), 
Tibiletti(16),  Van  Imhoff(17)  cho  thấy  tỉ  lệ  C‐
myc/Bcl2  5‐8%,  C‐myc/Bcl6  2‐7%  và  C‐
myc/Bcl2/Bcl6 0‐3%. Hơn nữa, trong nghiên cứu 
này, tất cả các trường hợp nhóm u lymphô biểu 
hiện hai yếu tố và ba yếu tố có kiểu hình nhân 
thoái sản, phân bào nhiều, có độ ác tính cao. Để 
xác định chính xác sự bất thường gen trong các 
nhóm u lymphô này, cần thực hiện xét nghiệm 
lai tại chỗ huỳnh quang. 

KẾT LUẬN 
Trong 45 trường hợp u lymphô tế bào B lớn, 
phần  lớn  u  có  hình  thái  nhân  dạng  hỗn  hợp 
nguyên bào miễn dịch và nguyên tâm bào và tế 
bào thoái sản, nhóm tế bào nguyên tâm bào có tỉ 

lệ thấp. Nghiên cứu biểu hiện Bcl2, Bcl6, CD10, 
C‐myc, MUM1 trên 45 trường hợp u lymphô tế 
bào  B  lớn  cho  thấy  tỉ  lệ  biểu  hiện  lần  lượt  là 
66,7%, 13,3%, 8,9%, 73,3%, 51,1%. Tỉ lệ u lymphô 
biểu  hiện  hai  yếu  tố  (C‐myc/Bcl2  và  C‐Myc/ 
Bcl6) là 17,7%, u lymphô biểu hiện ba yếu tố (C‐
myc/Bcl2/Bcl6)  là  4,4%.  Nhóm  u  tế  bào  B  trung 
tâm  mầm  (GCB)  là  11,1%,  nhóm  u  tế  bào  B 
không  trung  tâm  mầm  (non‐GCB)  là  88,9%. 
Không có mối tương quan giữa các yếu tố Bcl2, 
Bcl6, CD10, C‐myc, MUM1 và các đặc điểm hình 
thái giải phẫu bệnh và các phân nhóm u lymphô 
biểu  hiện  hai  yếu  tố,  ba  yếu  tố,  tế  bào  B  trung 
tâm mầm và tế bào B không trung tâm mầm.  

TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1.

2.

3.

Barrans S, Crouch S, Smith A, et al (2010). Rearrangement of 
MYC  is  associated  with  poor  prognosis  in  patients  with 
diffuse large B‐cell lymphoma treated in the era of rituximab. 
J Clin Oncol. 28(20):3360‐3365. 
Bastard  C,  Deweindt  C,  Kerckaert  JP,  et  al  (1994).  LAZ3 
rearrangements  in  non‐Hodgkin’s  lymphoma:  Correlation 
with  histology,  immunophenotype,  karyotype  and  clinical 
outcome in 217 patients. Blood. 83(9):2423‐7. 

Chang  CC,  McClintock  S,  Cleveland  RP,  et  al  (2004). 
Immunohistochemical  expression  patterns  of  ger‐  minal 
center and activation B‐cell markers corre‐ late with prognosis 

117


Nghiên cứu Y học 

4.

5.

6.

7.

8.

9.

10.

11.

in  diffuse  large  B‐cell  lym‐  phoma.  Am J Surg Pathol.  28:464‐
470. 
Chenevix‐Trench  G,  Behm  FG,  Westin  EH  (1986).  Somatic 
rearrange‐  ments  of  the  MYC  oncogene  in  primary  human 
diffuse large‐cell lymphoma. Int J Cancer. 38(4):513‐6. 

Choi  WW.L.  et  al  (2009).    A  New  Immunostain  Algorithm 
Classifies  Diffuse  Large  B‐Cell  Lymphoma  into  Molecular 
Subtypes  with  High  Accuracy.  Clin  Cancer  Res.15(17):5494‐
502. 
Colomo  L,  Lopez‐Guillermo  A,  Perales  M,  et  al  (2003). 
Clinical  impact  of  the  differentiation  profile  as‐  sessed  by 
immunophenotyping  in  patients  with  diffuse  large  B‐cell 
lymphoma. Blood. 101: 78‐84. 
Engelhard  M,  Brittinger  G,  Huhn  D,  et  al  (1997). 
Subclassification of diffuse large B‐cell lymphomas according 
to  the  Kiel  classification:  distinction  of  centroblastic  and 
immunoblastic  lymphomas  is  a  significant  prognostic  risk 
factor. Blood. 89: 2291‐2297. 
Gascoyne  RD,  Adomat  SA,  Krajewski  S,  et  al  (1997). 
Prognostic significance of BCL2 protein expression and BCL2 
gene  rearrangement  in  diffuse  aggressive  non‐Hodgkin’s 
lym‐ phoma. Blood. 90(1):244‐51. 
Hans  CP,  Weisenburger  DD,  Greiner  TC,  et  al  (2004). 
Confirmation of the molecular classification of diffuse large B‐
cell  lymphoma  by  immunohistochemistry  using  a  tissue 
microarray. Blood. 103:275–282. 
International Lymphoma Study Group. A clinical evaluation 
of  the  international  lymphoma  study  group  classification  of 
the non‐Hodgkin’s lymphoma. Blood. 1997; 89:3909‐3918. 
Johnson  NA.  Concurrent  Expression  of  MYC  and  BCL2  in 
Diffuse  Large  B‐Cell  Lymphoma  Treated  With  Rituximab 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013
Plus  Cyclophosphamide,  Doxorubicin,  Vincristine,  and 
Prednisone. J Clin Oncol. 2012;30(28):3452‐9. 

Kluk  M.,  Chapuy  B.,  Sinha  P,  et  al.  Immunohistochemical 
Detection  of  MYC‐driven  Diffuse  Large  B‐Cell  Lymphomas. 
PLoS One. 2012;7(4):e33813. 
Oschlies I, Klapper W, Zimmermann M (2006). Diffuse large 
B‐cell lymphoma in pediatric patients belongs predominantly 
to  the  germinal‐center  type  B‐cell  lymphomas:  a 
clinicopathologic  analysis  of  cases  included  in  the  German 
BFM (Berlin‐Frankfurt‐Münste). Blood. 107(10):4047‐52.  
Rosenwald  A,  Wright  G,  Chan  WC,  et  al  (2008).  The  use  of 
molecular  profiling  to  predict  survival  after  che‐  motherapy 
for  diffuse  large‐B‐cell  lymphoma.  N  Engl  J  Med.  346:1937‐
1947. 
Swerdlow  S.H.,  Campo  E.,  Harris  N.L,  et  al  (2008).  WHO 
classification  of  Tumours  of  haematopoietic  and  Lymphoid 
tissues. IARC: Lyon.  
Tibiletti  MG,  Martin  V,  Bernasconi  B,  et  al  (2009).  BCL2, 
BCL6, MYC, MALT 1, and BCL10 rearrange‐ ments in nodal 
diffuse large B‐cell lymphomas: a multicenter evaluation of a 
new  set  of  fluorescent  in  situ  hybridization  probes  and 
correlation with clinical outcome. Hum Pathol. 40(5): 645‐652. 
van  Imhoff  GW,  Boerma  EJ,  van  der  Holt  B,  et  al  (2006). 
Prognostic impact of germinal center‐associated proteins and 
chromosomal  breakpoints  in  poor‐  risk  diffuse  large  B‐cell 
lymphoma. J Clin Oncol. 24(25):4135‐4142. 

12.

13.

14.


15.

16.

17.

 
Ngày nhận bài báo:    

 15 tháng 8 năm 2013 

Ngày phản biện:  

 30 tháng 8 năm 2013 

 

Ngày bài báo được đăng:  

22 tháng 10 năm 2013 

 

118

Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học  




×