Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Cong Nghe 11.002

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.68 KB, 8 trang )

Tiết 3 –Tuần 3
Bài 3 -THỰC HÀNH: VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN
GIẢN
A.Mục tiêu
Qua bài thực hành này, GV cần làm cho HS :
- Vẽ được ba hình chiếu vuông góc ( gồm HCĐ đứng, HCB bằng, HCC cạnh
) của vật thể đơn giản theo PPCG1
- Ghi được kích thước của vật thể trên các hình chiếu
- Trình bày được bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.
B. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứ bài 3 SGK Công nghệ 11.
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thực hành.
2 .Chuẩn bị phương tiện dạy bài thực hành:
+ GV :
- Tranh vẽ mẫu khung tên hình 3.7 trang 19 SGK.
- Vật thể mẫu hoặc tranh vẽ giá chữ L hình 3.1 SGK.
- Tranh vẽ các đề của bài 3.
+HS:
- Chuẩn bị vật liệu : Giấy khổ A4 , giấy kẻ ô hay kẻ li
- dụng cụ để vẽ thực hành.: thước , êke , compa…, bút chì cứng , bút chì
mềm , tẩy ,…
C. Tiến trình
I. Phân bố thời gian
Bài thực hành gồm hai phần được tiến hành trong 1 tiết:
- Phần 1: GV giới thiệu bài (khoảng 10 phút).
- Phần 2: HS làm bài tại lớp dưới sự hướng dẫn của GV (khoảng 35 phút).
II . Nội dung thực hành :
- Lập bản vẽ trên khổ A4 gồm ba HCVG và các kích thước của vật mẫu
theo H3.1 SGK tr15 hay hình biểu diễn ba chiều của vật thể
III. Các hoạt động dạy thực hành


1. Ổn định lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi 1 . Kể tên các HCVG , mỗi loại HCVG cho biết kích thước nào của
vật ?Khi vẽ ta nhìn theo hướng nào ?
1. Tiến trình thực hiện:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ HC của một vật
GV : Muốn vẽ HC của một vật ta làm
như thế nào ? Ví dụ ta vẽ HC của giá chữ
L ( H3.1 SGK tr15)
+ Quan sát giá chữ L gồm các khối hình
học nào tạo thành ? ( Xét từ ngoài vào )
+Để biểu diễn chính xác hình dạng của
vật sao cho dễ vẽ , ta Chọn các hướng
chiếu nào ?
+ Hình hộp bao ngoài giá chữ Lcó kích
thước 50.28.38 , dùng giấy vẽ khổ A4
( 297.210) thì ta
chọn TL vẽ nào ? Cách bố trí các hình
I. Cách vẽ HC của vật thể
Khi vẽ HC của một vật ta
tiến hành các bước như sau :
Bước 1: Phân tích hình dạng
vật thể, chọn hướng chiếu
vuông góc với các mặt của
vật sao cho dễ vẽ
Bước 2:Chọn TL bản vẽ
thích hợp . Bố trí các hình
chiếu cân đối .
Bước 3: Vẽ từng phần của
vật thể bằng nét mảnh theo

thứ tự từ lớn đến nhỏ .
trên bản vẽ ?
GV : Hướng dẫn HS cách chọn TL , cách
bố trí hình vẽ cân đối
+ Vẽ từng phần theo thứ tự nào ? dùng
nét vẽ nào ? ( HS quan sát h 3.4 )
+ Cách ghi kích thước ? thứ tự ghi ?
+ Kẻ khung vẽ và khung tên
GV : Hướng dẫn HS kẻ khung tên
(Hình 3.7 SGK)
GV : Thực tế , khung bản vẽ và khung
Bước 4: Tô đậm các nét thấy
và các nét đứt.
Bước 5: Ghi kích thước của
các khối hình học tạo nên vật
theo thứ tự từ nhỏ đến lớn .
Bước 6: Kẻ khung bản vẽ,
khung tên , ghi nội dung
khung tên và phần ghi chú
( Nếu có )
tên thường ta kẻ trước, lúc chuẩn bị gấy
vẽ để kiểm tra
Hoạt động 2: tổ chức thực hành
GV giao đề cho HS và nêu các yêu
cầu của bài làm :
+Xác định kích thước
+ Vẽ phác trên giấy kẻ
ôli
+Vẽ trên giấy khổ A4
( HS Về nhà hoàn chỉnh , nộp bài

làm cho GV)
II. Thực hành
Quan sát, nhắc nhở, uốn nắn khi
cần thiết.
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá
- GV nhận xét giờ thực hành:
+ Sự chuẩn bị của HS.
+ Kĩ năng làm bài của HS.
+ Thái độ học tập của HS.
- GV thu bài để chấm điểm.
- GV nhắc nhở các em về nhà đọc trước bài 4 SGK.
GV giao đề cho HS và nêu các yêu
cầu của bài làm :
+Xác định kích thước
+ Vẽ phác trên giấy kẻ ôli
+Vẽ trên giấy khổ A4
( HS Về nhà hoàn chỉnh , nộp bài làm
cho GV)
II. Thực hành
Quan sát, nhắc nhở, uốn nắn
khi cần thiết.
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá
- GV nhận xét giờ thực hành:
+ Sự chuẩn bị của HS.
+ Kĩ năng làm bài của HS.
+ Thái độ học tập của HS.
- GV thu bài để chấm điểm.
- GV nhắc nhở các em về nhà đọc trước bài 4 SGK.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×