Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Phương pháp điều trị bệnh nhi di chứng viêm não tại khoa Nội nhi, Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.71 KB, 8 trang )

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI
DI CHỨNG VIÊM NÃO TẠI KHOA NỘI NHI
BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG
Nguyễn Thanh Thủy, Phạm Khắc Quỳnh
Trường Đại học Y Hà Nội
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả phương pháp điều trị bệnh nhi di chứng viêm não tại khoa Nội
Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ năm 2010 đến 2014. Kết quả cho thấy 100% bệnh nhi được
sử dụng Y học hiện đại kết hợp Y học cổ truyền. Điều trị dùng thuốc Y học hiện đại tăng theo từng năm,
trong đó nhóm thuốc kháng sinh (51,7%) và bổ thần kinh (75,6%) được sử dụng nhiều nhất. Điều trị không
dùng thuốc theo Y học cổ truyền: 80,8% sử dụng điện châm; 43,3% sử dụng xoa bóp bấm huyệt; 28,6% sử
dụng thủy châm; 15,2% không sử dụng phương pháp nào. Điều trị dùng thuốc theo Y học cổ truyền: 77,6%
sử dụng thuốc thang; 77,4% và 63,4% thuốc dạng cốm/chè; 42,0% thuốc dạng hoàn; 36,6% thuốc dạng cao
lỏng. Kết quả điều trị: tỷ lệ khỏi chiếm 7,2%; đỡ chiếm 70,4%; không đổi chiếm 8,7%; tỷ lệ chuyển viện chiếm
13,7%; không có bệnh nhi nào tử vong.
Từ khóa: phương pháp điều trị, bệnh nhi di chứng viêm não

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm não là tình trạng viêm nhiễm của nhu

Năm 1980 - 1989, nghiên cứu 8.349 bệnh

mô não, biểu hiện bằng sự rối loạn chức năng

nhân vào điều trị tại khoa Thần kinh bệnh viện
Bạch Mai, có 10,93% bệnh nhân viêm não

thần kinh – tâm thần khu trú hoặc lan tỏa. Theo
số liệu thống kê từ 12.436 báo cáo trên thế
giới (2008), tỷ lệ mắc viêm não cấp tính ở các


nước phương Tây công nghiệp hóa và các
nước nhiệt đới ở trẻ em là 10,5/100.000 và
2,2/100.000 ở người lớn. Tỷ lệ chung ở mọi
lứa tuổi là 6,34/100.000 [1].
Theo Tổ chức Y tế thế giới, hàng năm trên
thế giới có gần 50.000 người mắc viêm não
Nhật Bản, chủ yếu ở trẻ em, bệnh có tỷ lệ tử
vong cao, có thể tới 30% ở các nước vùng

Nhật Bản, trong đó lứa tuổi dưới 15 tuổi chiếm
55,31% [4]. Tại Bệnh viện Nhi Trung ương:
năm 2003 - 2004, khoa truyền nhiễm có 374
trẻ viêm não nhập viện, tỷ lệ tử vong là 8,8%
[5]; từ tháng 06/2012 - 07/2013 có 520 trẻ viêm
não nhập viện, 46% xác định được căn
nguyên. Căn nguyên hay gặp là viêm não Nhật
Bản, herpes simplex virus, enterovirus … [2]
Viêm não thuộc phạm vi chứng Ôn bệnh

nhiệt đới [2]. Một nghiên cứu tại Pháp từ năm

của Y học cổ truyền. Bệnh chuyển biến theo
các giai đoạn: vệ, khí, dinh, huyết và thương

2000 - 2002, tỷ lệ viêm não cấp tính là
1,9/100.000. Tỷ lệ tử vong sau 6 tháng là 6%,

âm, thấp trở ở kinh lạc. Thời kỳ thương âm
tương ứng với giai đoạn di chứng của Y học


tỷ lệ di chứng là 71% [3].

hiện đại, nhiệt vào phần huyết kéo dài làm tân
dịch bị hao tổn, không nuôi dưỡng được cân

Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thanh Thủy – Khoa Y học cổ
truyền – Trường Đại học Y Hà Nội
Email:
Ngày nhận: 10/10/2015
Ngày được chấp thuận: 26/02/2016

cơ, kinh lạc bế tắc gây các di chứng vận động,

114

tâm thần…[6]. Y học cổ truyền đã có nhiều
công trình nghiên cứu phục hồi di chứng viêm
não với mong muốn bệnh nhi tiếp tục phát

TCNCYH 99 (1) - 2016


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
triển và tái hòa nhập xã hội. Bài thuốc thường

chứng viêm não điều trị nội trú tại khoa Nội

được dùng là Lục vị hoàn … và phương pháp
không dùng thuốc oạn tâm trí và


2. Phương pháp điều trị
100% bệnh nhi di chứng viêm não được
điều trị kết hợp Y học hiện đại và Y học cổ
truyền.
2.1. Điều trị dùng thuốc y học hiện đại

Số lượt dùng
120

111

100
80

33

0

62

66
42

40
20

Kháng sinh

62
54


60

12
10

32
24

9

26

5

6
2

2010

2011

30

22
17
10
2012

Bổ thần kinh

An thần kinh

47
32

Chống động
kinh

28
20

2013

2014

Năm

Biểu đồ 1. Điều trị bằng thuốc y học hiện đại
Điều trị sử dụng thuốc bằng y học hiện đại đều có xu hướng tăng theo từng năm từ 2010 –
2014. Trong đó, nhóm thuốc bổ thần kinh, kháng sinh được sử dụng nhiều nhất.
Thuốc kháng sinh

Số loại

Đường
dùng

Số ngày
dùng


116

n

%

1

176

84,6

2

31

14,9

≥3

1

0,5

Uống

149

71,7


Tiêm tĩnh mạch chậm

35

16,8

Uống + tiêm tĩnh mạch chậm

24

11,5

≤ 5 ngày

46

22,1

6 – 10 ngày

141

67,8

> 10 ngày

21

10,1
TCNCYH 99 (1) - 2016



TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Thuốc kháng sinh
Số đợt
dùng

n

%

1

169

81,3

2

31

14,9

≥3

8

3,8

208


100

Tổng số

Trong số 208 bệnh nhân có điều trị kháng sinh, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng một loại kháng sinh;
đường uống; từ 6 - 10 ngày; dùng 1 đợt chiếm đa số.
2.2. Điều trị bằng y học cổ truyền
Bảng 2. Phương pháp không dùng thuốc theo y học cổ truyền
Phương pháp

n

%

Điện châm

325

80,8

Thủy châm

115

28,6

Xoa bóp bấm huyệt

174


43,3

Chưa sử dụng

61

15,2

Tổng số

402

100

Phương pháp điện châm được sử dụng nhiều nhất, chiếm 80,8%; phương pháp xoa bóp bấm
huyệt chiếm tỷ lệ 43,3%; phương pháp thủy châm chiếm 28,6%; 15,2% số bệnh nhi chưa sử
dụng phương pháp nào.
Bảng 3. Phương pháp dùng thuốc theo y học cổ truyền
Thuốc

Thang

n

%

Lục vị

211


52,5

Sâm linh bạch truật tán

80

19,9

Khác

21

5,2

Cao lỏng

Tổng

312

77,6

Ma hạnh

84

20,9

Tiêu viêm


58

14,4

Khác

4

1,0

Tổng

146

36,6

Lục vị

162

40,3

Hoàn

Cốm/Chè

Khác

7


1,7

Tổng

169

42,0

Chè an thần

255

63,4

Cốm bổ tỳ

311

77,4

402

100

Tổng số
TCNCYH 99 (1) - 2016

117



TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Tỷ lệ sử dụng thuốc thang cao nhất (chiếm 77,6%); 77,4% và 63,4% dùng thuốc dạng cốm,
chè; 42,0% dùng thuốc dạng hoàn; 36,6% dùng thuốc cao lỏng.
Vị thuốc
Phục linh
Hoài sơn
Thục địa
Trạch tả
Sơn thù
Đan bì
Thạch xương bồ
Long nhãn
Viễn chí
Táo nhân
Đại táo
Cam thảo
Đỗ trọng
Bạch truật
Hoàng kỳ
Đảng sâm
Bạch thược
Đương quy
Kỷ tử
Cẩu tích
Ba kích
Bán hạ
Trần bì
Tục đoạn


70.9%
70.6%
60.2%
56.2%
56.9%
56.7%
34.8%
18.7%
21.1%
20.9%
27.4%
26.6%
22.1%
20.4%
16.4%
22.9%
23.4%
21.6%
12.9%
9.9%
8.5%
4.5%
9.5%
9.9%

Tỷ lệ (%)

Biểu đồ 2. Các vị thuốc y học cổ truyền thường dùng
Tỷ lệ sử dụng các vị thuốc Hoài sơn, Phục linh, Thục địa, Sơn thù, Đan bì, Trạch tả cao nhất,
chiếm từ 56,2% đến 70,9%.

2.3. Kết quả điều trị
Khỏi

Đỡ

13,7%

Không đổi

Chuyển viện

7,2%

8,7%

70,4%

Biểu đồ 3. Kết quả điều trị
118

TCNCYH 99 (1) - 2016


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Kết quả điều trị, tỷ lệ khỏi chiếm 7,2%; tỷ lệ đỡ chiếm 70,4%; tỷ lệ không đổi chiếm 8,7%; tỷ lệ
chuyển viện chiếm 13,7%; không có bệnh nhi nào tử vong.

IV. BÀN LUẬN
Nghiên cứu này cho thấy tất cả bệnh nhi di


dùng thuốc và phương pháp dùng thuốc.

chứng viêm não điều trị tại khoa Nội Nhi Bệnh

Trong phương pháp không dùng thuốc, tỷ lệ
sử dụng điện châm là cao nhất (80,8%). Tuy

viện Y học cổ truyền Trung ương đều được
điều trị kết hợp Y học hiện đại và Y học cổ
truyền. Trong đó, thuốc y học hiện đại được
sử dụng với xu hướng ngày càng tăng và
nhóm thuốc bổ thần kinh, kháng sinh được sử
dụng nhiều nhất.
Thuốc kháng sinh được sử dụng chiếm tỷ
lệ 51,7%, chủ yếu là nhóm thuốc β-lactam
như: Augmentin, Zinnat, Fortum, Dacef…. Tỷ
lệ bệnh nhi sử dụng một loại kháng sinh,
đường uống, thời gian 6 – 10 ngày và điều trị
1 đợt kháng sinh chiếm đa số. Kết quả này
cũng tương đương với kết quả nghiên cứu
của Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Văn Bàng
[11]. Sức đề kháng suy giảm, tình trạng suy
dinh dưỡng, chế độ ăn uống, chăm sóc của
bệnh nhi là những yếu tố khiến trẻ dễ bị mắc
bệnh nhiễm trùng đường hô hấp. Vì vậy,
kháng sinh được sử dụng để điều trị bội
nhiễm cho bệnh nhi di chứng viêm não chủ
yếu là kháng sinh phổ rộng như nhóm thuốc
β-lactam.
Các thuốc bổ thần kinh có tác dụng cải

thiện chuyển hóa của tế bào thần kinh, bảo vệ
chống lại những rối loạn chuyển hóa tại các
vùng tổn thương thần kinh trung ương, tăng
cường dinh dưỡng thần kinh nên thường
được sử dụng điều trị di chứng viêm não.
Bệnh nhi có tăng trương lực cơ gây co cứng,
xoắn vặn được sử dụng thuốc doãi cơ phối
hợp xoa bóp bấm huyệt có tác dụng tốt. Bệnh
nhi rối loạn tâm trí thường được sử dụng các
loại thuốc an thần kinh, chống động kinh.
100% bệnh nhi nghiên cứu điều trị Y học
cổ truyền đều kết hợp phương pháp không
TCNCYH 99 (1) - 2016

nhiên, tỷ lệ sử dụng thủy châm còn khá thấp
so với phương pháp khác (28,6%). Theo
Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Bội Hương,
nghiên cứu kết hợp điện châm và thủy châm
Methylcoban điều trị cho bệnh nhi viêm não
sau giai đoạn cấp có sự cải thiện đáng kể về
chức năng vận động [9]. Thủy châm vitamin
nhóm B gồm B1, B6, B12 có tác dụng phục
hồi các tổn thương thần kinh trên bệnh thần
kinh ngoại biên và ngăn chặn sự dẫn truyền
các xung thần kinh bất thường.
Tỷ lệ sử dụng phương pháp xoa bóp bấm
huyệt chiếm tỷ lệ 43,3%. Nguyễn Thị Ngọc
Linh nghiên cứu điều trị kết hợp điện châm,
thủy châm và xoa bóp bấm huyệt cho trẻ bại
não thể co cứng đem lại hiệu quả đáng kể

phục hồi các chức năng vận động thô sơ [10].
Theo Y học cổ truyền, xoa bóp bấm huyệt có
tác dụng điều hòa khí huyết, khai thông kinh
mạch, được sử dụng để điều trị các trường
hợp có khí huyết ứ trệ, kinh mạch tắc trở - là
những chứng trạng thường gặp ở bệnh nhi di
chứng ôn bệnh.
Các dạng thuốc Y học cổ truyền điều trị
bệnh nhi di chứng viêm não rất phong phú, đa
dạng về chủng loại, thành phần. Thuốc thang
được sử dụng nhiều nhất, do đặc điểm là
thuốc lỏng dễ uống, nồng độ thuốc cao. Bài
thuốc cổ phương thường được sử dụng trong
nghiên cứu là Lục vị hoàn và Sâm linh bạch
truật tán. Bài thuốc Lục vị hoàn được coi là
thần dược đối với bệnh nhi do theo lý luận Y
học cổ truyền, trẻ thuần dương vô âm nên
điều trị phải dùng pháp bổ âm làm chủ [6]. Bài
119


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
thuốc Sâm linh bạch truật tán là bài thuốc có

chuyển viện chiếm 13,7%; không có bệnh nhi

tác dụng bổ khí, kiện tỳ, lý khí hóa thấp;
thường chỉ định cho bệnh nhi có suy dinh

nào tử vong.


dưỡng. Các vị thuốc thường dùng trong
nghiên cứu là các vị thuốc bổ âm huyết như
Thục địa, Đương quy, Bạch thược; thuốc bổ
khí như Hoài sơn, Hoàng kỳ, Đảng sâm và
thuốc khai khiếu như Thạch xương bồ… Bệnh
nhi di chứng ôn bệnh tổn thương phần âm;
âm huyết hư, khí huyết ứ trệ lâu ngày hóa
đàm, đàm làm tắc các khiếu gây chứng thần
chí bất an. Vì vậy, điều trị di chứng ôn bệnh
thường sử dụng các vị thuốc bổ âm huyết, bổ
khí, khai khiếu trừ đàm, an thần.
Cao ma hạnh và cao tiêu viêm là dạng cao
lỏng sử dụng chủ yếu để điều trị nhiễm trùng
đường hô hấp. Tại khoa Nội Nhi Bệnh viện Y
học cổ truyền Trung ương đã kết hợp điều trị
kháng sinh của Y học hiện đại với cao tiêu
viêm và cao ma hạnh của Y học cổ truyền,
điều trị tốt nhiễm khuẩn đường hô hấp. Ngoài
ra, cốm bổ tỳ và chè an thần là những loại

Điều trị dùng thuốc Y học hiện đại tăng
theo từng năm, trong đó nhóm thuốc kháng
sinh và bổ thần kinh chiếm số lượng lớn nhất.
Điều trị không dùng thuốc theo Y học cổ
truyền sử dụng điện châm và xoa bóp bấm
huyệt nhiều nhất; có 15,2% không sử dụng
phương pháp nào. Thuốc sử dụng theo Y học
cổ truyền sử dụng thuốc thang, thuốc dạng
cốm/chè nhiều nhất.


Lời cảm ơn
Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn
Phòng quản lý đào tạo đại học Trường Đại
học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền trường
Đại học Y Hà Nội và tập thể y bác sĩ khoa Nội
nhi Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Fidan Jmor (2008). The incidence of

thuốc được chế biến sẵn, dễ sử dụng, đặc biệt
đối với trẻ nhỏ và có tác dụng tốt trong điều trị

acute

hỗ trợ: nâng cao thể trạng, điều trị suy dinh
dưỡng, an thần kinh mức độ nhẹ…

Journal, 5, 134.

Về kết quả điều trị, tỷ lệ bệnh nhi khỏi
chiếm 7,2%, đỡ chiếm 70,4%. Kết quả này

(2013). Nghiên cứu căn nguyên, đặc điểm

tương đương với kết quả của mốt số nhà

tại bệnh viện Nhi trung ương. Tạp chí nghiên


khoa học khác [12; 13]. Bệnh nhi sau điều trị
có kết quả không đổi (8,7%), chuyển viện

cứu y học, 3, 60 - 66.

(13,7%) là những trường hợp bệnh diễn biến
bệnh quá nặng nề, được chuyển đến các cơ

Infectious encephalitis in France from 2000 to

sở y tế có đầy đủ trang thiết bị để tiếp tục điều
trị nên không có bệnh nhân nào tử vong.

limited source of information for epidemiological

V. KẾT LUẬN

encephalitis

syndrome

in Western

industrialised and tropical countries. Virology

2. Phạm Nhật An, Trịnh Thị Luyến
dịch tễ học lâm sàng viêm não cấp ở trẻ em

3. Mailles A, Vaillant V, Stahl JP (2007).
2002: the hospital database is a aluable but

studies. Pubmed, 37(2), 95 – 102.
4. Lê Đức Hinh, Lê Trọng Luân, Hồ Thị

100% bệnh nhi di chứng viêm não được
sử dụng Y học hiện đại kết hợp Y học cổ

Thơ (1993). Đặc điểm dịch tễ học của bệnh

truyền đem lại hiệu quả điều trị khỏi 7,2%; đỡ
chiếm 70,4%; không đổi chiếm 8,7%; tỷ lệ

bệnh viện Bạch Mai từ năm 1980 đến 1989.

120

nhân viêm não Nhật Bản tại khoa Thần kinh
Tạp chí vệ sinh phòng dịch, 1, 62 – 67.
TCNCYH 99 (1) - 2016


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
5. Phạm Ngọc Đính, Phạm Thị Sửu, Lê

10. Nguyễn Thị Ngọc Linh, Đặng Kim

Hồng Phong (2005). Đặc điểm dịch tễ học
viêm não cấp do Virus tại một số địa phương

Thanh, Nguyễn Diên Hồng (2015). Đánh giá


miền Bắc 2003 – 2004. Tạp chí Y học dự

bại não thể co cứng bằng điện châm, thủy

phòng, 15(4), 64 – 67.

châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt. Tạp chí Y

6. Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Kim
Ngọc (2014). Phục hồi chức năng tâm thần
bằng điện châm kết hợp với Lục vị hoàn ở

dược học - Trường đại học Y dược Huế, 26,

bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp. Tạp chí

11. Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Văn

tác dụng phục hồi chức năng vận động của trẻ

36 – 42.

nghiên cứu y học, 3, 117 – 122.

Bàng (2007). Khảo sát tình hình sử dụng

7. Nguyễn Tài Thu, Phạm Văn Giao
(1996). Kinh nghiệm châm một số huyệt điều
trị phục hồi di chứng cho bệnh nhi sau viêm


khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai năm 2006. Tạp

não. Tạp chí châm cứu Việt Nam, 3, 30.
8. Nguyễn Bá Quang (2004). Đánh giá tác
dụng của điện mãng châm phục hồi chức
năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật
Bản. Tạp chí y học thực hành, 9, 6 – 10.
9. Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Bội

kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em tại
chí Y học TP Hồ Chí Minh, 11(4), 94 – 99.
12. Phạm Văn Giao, Nguyễn Quốc Khoa
(1997). Tổng kết phục hồi chức năng sau giai
đoạn cấp tính viêm não Nhật Bản năm 1996
bằng điện châm ở khoa Nhi bệnh viện Châm
cứu. Tạp chí châm cứu Việt Nam, 24, 10 – 16.
13. Nguyễn Bá Quang (2004). Đánh giá

Hương (2014). Phục hồi chức năng vận động
bằng điện châm kết hợp thủy châm Methylco-

tác dụng của điện mãng châm phục hồi chức

bal trên bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp.

năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật

Tạp chí nghiên cứu Y học, 3, 102 – 109.

Bản. Tạp chí y học thực hành, 9, 6 – 10.


Summary
TREATMENT OF PEDIATRIC PATIENTS WITH
SEQUELAE OF ENCEPHALITIS AT THE PEDIATRIC DEPARTMENT OF
NATIONAL HOSPITAL OF TRADITIONAL MEDICINE
The purpose of this study is to describe the treatment methods of pediatric patients with
sequelae of encephalitis at the Pediatric Department of National Hospital of Traditional Medicine
from 2010 to 2014. The results indicated that: 100% of pediatric patients used combine modern
medicine with traditional medicine. Modern medicine’s drug used to increase each year, including
the antibiotic group (51.7%) and nerve tonic (75.6%) were used most. Non-pharmacological
treatment methods according to traditional medicine: 80.8% of patients used electrical acupuncture; 43.3% used acupressure; 28.6% used hydro – acupuncture; 15.2% did not use any method.
Drug treatment methods according to traditional medicine: 77.6% of patients used decoction;
77.4% and 63.4% used soluble granules/ medicated tea; 42.0% used pill preparation; 36.6% used
fluid paste. Treatment results: 7.2% of the total patients were cured of the disease; 70.4% improved; 8.7% remained the same as before treatment; 13.7% have been referred to other hospitals and there is no death reported.
Key words: treatment methods, pediatric patients with sequelae of encephalitis
TCNCYH 99 (1) - 2016

121



×