Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Lựa chọn điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn tiến xa tại chỗ tại vùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.81 KB, 10 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Nghiên cứu Y học

LỰA CHỌN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
GIAI ĐOẠN TIẾN XA TẠI CHỖ-TẠI VÙNG
Trần Đặng Ngọc Linh*, Nguyễn Viết Đạt*, Lê Phúc Thònh*, Lê Hoàng Minh*,
Nguyễn Chấn Hùng*

TÓM TẮT
Điều trò ung thư cổ tử cung tiến xa tại chỗ-tại vùng gần đây có nhiều thay đổi. Chúng tôi hồi cứu y
văn về các phác đồ điều trò ung thư cổ tử cung giai đoạn tiến xa tại chỗ-tại vùng, xét khả năng áp dụng
các phác đồ này trong điều kiện thực tế, đặc biệt là với phác đồ hoá xạ đồng thời được xem là phác đồ
tiêu chuẩn hiện nay.
Hồi cứu 8 trường hợp thực hiện hoá xạ đồng thời tại bệnh viện Ung Bướu TPHCM từ 5/2001 đến
4/2004, chúng tôi ghi nhận đáp ứng hoàn toàn là 6/8 trường hợp, các độc tính của điều trò chủ yếu là giảm
bạch cầu (4/8 trường hợp), trong đó chỉ có 1 trường hợp độ 3. Do hoá trò liều không cao trong thời gian ngắn
nên bệnh nhân có thể hoàn tất điều trò trong thời gian dự kiến, không tăng nhiều chi phí điều trò.

SUMMARY
TREATMENT OPTIONS IN LOCALLY ADVANCED CERVICAL CARCINOMA
Tran Dang Ngoc Anh, Nguyen Viet Dat, Le Phuc Thinh, Le Hoang Minh, Nguyen Chan Hung
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 179 – 188

There have been many changes in treatment of locally advanced cervical carcinoma in recent years.
We systematically reviewed protocols used in treating locally advanced cervical carcinoma in order to
reveal the most appropriate protocol in our clinical practice.
In Hồ Chí Minh city cancer center, we treated 8 locally advanced cervical carcinoma patients by
concurrent chemoradiation from 05/2001 to 04/2004. The complete response rate is 75%. The most
common acute toxicity is leukopenia (4/8 cases), grade 1-2: 3 cases, grade 3: 1 case. All of the patients are
well tolerated with the treatment. The overall treatment time is not prolonged. Total cost of treatment


doesn’t increase so much.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư cổ tử cung là một trong những ung thư
thường gặp nhất ở phụ nữ tính chung trên toàn thế
giới.
Theo ghi nhận ung thư quần thể tại TPHCM
1997, ung thư cổ tử cung là ung thư thường gặp nhất
ở phụ nữ, chiếm đến 26,8% tổng số các ung thư ở nữ
giới với xuất độ chuẩn tuổi là 28/100 000(3). Mỗi năm,
bệnh viện Ung Bướu TPHCM nhận điều trò trên 1000
trường hợp ung thư cổ tử cung mới được chẩn đoán,
phân nữa số này ở giai đoạn IIB-IVB. Phân nữa còn lại

ở giai đoạn IB-IIA, 1/3 số này có sang thương to (lớn
hơn 4cm) (2,4). Các trường hợp ung thư cổ tử cung
giai đoạn IB2, IIA sang thương to, IIB-IVB được xếp là
giai đoạn tiến xa tại chỗ-tại vùng.
Xạ trò là mô thức chính điều trò ung thư cổ tử
cung tiến xa tại chỗ, tại vùng. Kết quả sống còn 5
năm giai đoạn II: 50 –65%, giai đoạn III: 25 –35% đối
với xạ trò quy ước(11,16).
Để cải thiện hơn nữa kết quả điều trò, người ta
nghiên cứu theo 2 hướng: rút ngắn thời gian điều trò
và phối hợp với hóa trò.

* BV. Ung Bướu TP. Hồ Chí Minh

179



MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
Phân tích các phác đồ điều trò ung thư cổ tử cung
giai đoạn tiến xa tại chỗ-tại vùng từ đó xem xét tính
khả thi của các phác phác đồ trong điều kiện hiện tại.
Mục tiêu chuyên biệt
Phân tích phác đồ xạ trò quy ước.
Phân tích phác đồ xạ trò đa phân liều.
Phân tích phác đồ xạ trò phối hợp với hoá trò
Các cơ sở để có thể lựa chọn các phác đồ trong
điều kiện thực tế.
Nêu kết quả bước đầu về tác dụng phụ và đáp ứng
điều trò với phác đồ hoá xạ đồng thời tại bệnh viện
Ung Bướu TP Hồ Chí Minh.

ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Tham khảo y văn để đánh giá các phác đồ hiện
tại. Hồi cứu 8 trường hợp ung thư cổ tử cung được
điều trò bằng phác đồ hoá xạ đồng thời tại bệnh viện
Ung Bướu từ 05/2001 đến 04/2004.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Các phác đồ hiện tại:
Xạ trò quy ước ung thư cổ tử cung
Xạ trò ung thư cổ tử cung gồm phối hợp xạ trò
ngoài và xạ trò trong. Kết quả điều trò phụ thuộc chủ
yếu vào:
Tổng liều xạ trò

Tổng thời gian điều trò
Xạ trò ngoài vùng chậu toàn phần mục đích(26):
-Giảm kích thước bướu, phục hồi tư thế giải phẫu
học bình thường của tử cung tạo điều kiện thuận lợi
cho xạ trò trong.
-Đưa đủ liều xạ vào chu cung và hạch chậu.
-Giảm hiện tượng chảy máu hay nhiễm trùng.
Tổng liều xạ trò ngoài vào hạch chậu đối với giai
đoạn trễ từ 50-60Gy. Liều vào tử cung thay đổi từ 2050 Gy(16,26).

180

Xạ trò trong bổ sung cho đủ liều vào vùng trung
tâm. Tổng liều vào cổ tử cung từ 80-85 Gy đối với giai
đoạn trễ(16,26). Tổng liều vào hạch chậu trên 60 Gy.
Liều ở bàng quang và trực tràng dưới 70 Gy (hay dưới
80% liều tại bướu).
Liều xạ trò cao hơn không tăng kết quả điều trò
nhưng sẽ tăng đáng kể các biến chứng.
Xạ trò ngoài có thể dùng máy Cobalt hay gia tốc, 2
hay 4 trường chiếu. Với các bệnh nhân có bề dầy
bụng không quá lớn (dưới 17 cm), xạ trò ngoài dùng
máy Cobalt với 2 trường chiếu trước sau cũng không
tăng biến chứng so với dùng máy gia tốc năng lượng
cao(26). Tại Việt Nam, trung bình chiều dầy của các
bệnh nhân ung thư cổ tử cung từ 15 đến 18 cm nên
máy Cobalt vẫn có thể xạ trò ngoài tốt cho bệnh nhân.
Xạ trò trong có thể dùng suất liều thấp hay suất
liều cao. Xạ trò trong suất liều thấp phù hợp với sinh
học của điều trò. Tuy nhiên, xạ trò trong suất liều cao

khi dùng nhiều phân liều nhỏ cũng tránh được các
biến chứng và thoải mái hơn cho bệnh nhân. Xạ trò
trong suất liều cao giúp giải quyết điều trò cho số
lượng lớn bệnh nhân với độ chính xác cao.
Ferrigno(13) tổng kết xạ trò đơn thuần 190 bệnh
nhân ung thư cổ tử cung bằng máy Cobalt và xạ trò
trong suất liều thấp nguồn Cesium từ năm 1989 đến
1995, tổng liều xạ trò vào điểm A là 78- 80 Gy, sống
còn không bệnh đối với giai đoạn II, III lần lượt là
82,4% và 48,8%. Biến chứng muộn lên trực tràng là
15,3% và bàng quang là 6,8%.Nhóm nghiên cứu ung
thư cổ tử cung tại Pháp trên 1875 bệnh nhân ung thư
cổ tử cung xạ trò đơn thuần từ năm 1970 đến 1993
kết hợp xạ trò ngoài và xạ trò trong suất liều thấp cho
kết quả sống còn không bệnh 5 năm đối với giai đoạn
IIB là 71%, IIIA là 65% và IIIB là 59%(5).
Wong(40) ở Hồng Kông dùng xạ trò ngoài kết hợp
với xạ trò trong suất liều cao trong điều trò ung thư cổ
tử cung cho thấy sống còn không bệnh 5 năm đối với
giai đoạn IIB, IIIA, IIIB lần lượt là 67,8%, 46,9% và
44,8%. Kim(22) so sánh giữa xạ trò trong suất liều thấp
và xạ trò trong suất liều cao trong điều trò ung thư cổ
tử cung thấy sống còn toàn bộ của các bệnh nhân
được xạ trò trong suất liều thấp ở các giai đoạn I,II,III


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005


lần lượt là 72,9%, 61,9% và 35,7% so với xạ trò trong
suất liều cao là 87,1, 58,3 và 43,8 (p> 0,05). Các biến
chứng muộn ở bệnh nhân giai đoạn II, III nhóm xạ trò
trong suất liều thấp là 16,7 và 12,5% so với xạ trò
trong suất liều cao là 31,6 và 37,3% (p>0,05).
Petereit(28) so sánh điều trò ung thư cổ tử cung bằng
xạ trò ngoài kết hợp xạ trò trong suất liều thấp (191
bệnh nhân) và kết hợp xạ trò trong suất liều cao (173
bệnh nhân). Với cùng một tổng liều tại điểm A không
dưới 80Gy, kết quả không khác biệt về tỉ lệ sống còn
toàn bộ, sống còn không bệnh, kiểm soát vùng chậu,
di căn xa.
Như vậy, với máy xạ trò ngoài Cobalt và máy xạ trò
trong suất liều thấp trong đại đa số các trường hợp
cũng điều trò tốt ung thư cổ tử cung. Máy gia tốc giúp
giảm liều lên mô lành ở bệnh nhân có bề dầy bụng
lớn. Máy xạ trò trong suất liều cao giúp giải quyết được
số lượng lớn bệnh nhân.
Xạ trò đa phân liều
Tổng thời gian điều trò ảnh hưởng rất lớn lên kết
quả xạ trò ung thư cổ tử cung. Tổng thời gian điều trò
không nên quá 8 tuần. Khi tổng thời gian điều trò kéo
dài hơn 60 ngày thì kết quả điều trò sẽ giảm rõ rệt.
Nhìn chung, kéo dài thời gian điều trò thêm 1 ngày sau
60 ngày thì tỉ lệ kiểm soát bướu ở vùng chậu giảm từ
0,4% đến 1%(8,16,27,29). Một số tác giả nghiên cứu áp
dụng xạ trò đa phân liều để giảm tổng thời gian điều trò
còn khoảng 6 tuần và hy vọng tăng kết quả điều trò.
Chun(9), khảo sát 31 trường hợp ung thư cổ tử
cung kích thước lớn (giai đoạn I, bướu lớn hơn 5cm,

giai đoạn II-III bướu lớn hơn 4 cm), dùng xạ trò đa
phân liều từ tuần thứ 3: mỗi ngày 2 phân liều, mỗi
phân liều 1,5 Gy. Kết quả 61,3% các trường hợp có
tổng thời gian điều trò dưới 7 tuần và 90,3% được điều
trò trong vòng 8 tuần so với xạ trò quy ước là 19,4% và
71%. Với tổng liều như xạ trò quy ước thấy bướu co
nhỏ kích thước tốt hơn. Biến chứng cấp và muộn
cũng tương tự như xạ trò quy ước, trong đó viêm trực
tràng xuất huyết khoảng 15%. Tỉ lệ tái phát tại chổ
sau 2 năm là 16%, tương tự như xạ trò quy ước là 13%.
Wang(6) dùng xạ trò đa phân liều ở 38 bệnh nhân
ung thư cổ tử cung (mỗi ngày 2 phân liều, mỗi phân

liều 1,5 Gy), ghi nhận bướu co nhỏ nhanh và không
gia tăng biến chứng cấp tính lên ruột non.
Varghese(6) so sánh xạ trò đa phân liều và xạ trò quy
ước điều trò ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB và IIIB. 15
bệnh nhân được xạ trò quy ước phân liều 2 Gy/ngày. 15
bệnh nhân được xạ trò đa phân liều mỗi ngày 2 phân
liều, mỗi phân liều 1,2 Gy. Tất cả các bệnh nhân đều
được kết hợp với xạ trò trong. Biến chứng cấp tăng
đáng kể ở nhóm xạ trò đa phân liều, trong đó 4/15 bệnh
nhân phải gián đoạn điều trò. Tất cả các biến chứng
cấp đều tự giới hạn trong thời gian 8 tuần. Biến chứng
muộn tương tự như nhau ở cả 2 nhóm. Tỉ lệ đáp ứng
của bướu tương tự nhau ở cả 2 nhóm.
Serkies(36) rút ngắn thời gian điều trò bằng cách
áp dụng xạ trò liên tục 7 phân liều trong 1 tuần, mỗi
phân liều 1,6-1,8Gy. Sau đó xạ trò trong suất liều thấp
đến tổng liều 80 Gy tại điểm A. Tổng cộng có 30

bệnh nhân giai đoạn IIB-IIIB. Kết quả thấy độc tính
tăng đáng kể, 80% bệnh nhân có độc tính cấp lên
đường tiêu hoá trong đó độ 3-4 là 40%. 30% bệnh
nhân có giảm Hb/ máu độ 1-2. Theo dõi từ 8-25
tháng, 50% bệnh nhân tử vong do ung thư trong đó
20% do tái phát tại chỗ, 23,3% do di căn xa và 6,7 %
vừa tái phát tại chỗ vừa di căn xa. Trung vò thời gian
sống còn là 17 tháng.
Chưa nghiên cứu nào cho thấy tăng tỉ lệ điều trò
khỏi ung thư cổ tử cung giai đoạn tiến xa bằng xạ trò đa
phân liều. Hiện tại ít tác giả ủng hộ xạ trò đa phân liều
trong ung thư cổ tử cung. Ứng dụng thực tế còn khó
khăn hơn đối với các quốc gia phương tiện xạ trò còn
chưa đủ đáp ứng nhu cầu xạ trò.
Xạ trò phối hợp với hóa trò
Gần đây ngày càng có nhiều nghiên cứu nhằm
đánh giá vai trò hoá trò phối hợp với xạ trò trong điều trò
ung thư cổ tử cung giai đoạn tiến xa tại chỗ-tại vùng.
Hóa trò được kết hợp với xạ trò theo hai cách: hóa
trò trước khi xạ trò và hóa trò đồng thời với xạ trò. Hóa
trò sau xạ trò không được ủng hộ vì sau xạ trò sẽ giảm
tưới máu vùng chậu do xơ hoá mạch máu, dự trữ tuỷ
bò ảnh hưởng do một phần tuỷ ở cánh chậu bò xạ,
chức năng thận có thể bò ảnh hưởng do xơ hoá vùng
chậu chèn ép niệu quản. Những lý do này làm cho

181


hóa trò sau xạ trò sẽ kém hiệu quả và nguy cơ biến

chứng cao(17).
Hóa trò trước xạ trò (hóa trò tân hỗ trợ)

Mục đích làm co nhỏ bướu và tiêu diệt các ổ di
căn xa vi thể nếu có trước khi xạ trò. Với các đa hóa trò
dựa trên Cisplatin, tỉ lệ đáp ứng chung là 70 –100%,
trong đó đáp ứng hoàn toàn là 22 – 44%(11,16).
Có nhiều công trình nghiên cứu so sánh giữa hóa
trò tân hỗ trợ + xạ trò với xạ trò đơn thuần trong điều
trò ung thư cổ tử cung giai đoạn tiến xa tại chỗ-tại
vùng. Panici và cộng sự ghi nhận 75 bệnh nhân giai
đoạn I, II, III bướu lớn hơn 4 cm có hóa trò Cisplatin,
Bleomycin, Methotrexate trước phẫu thuật hay xạ trò.
Tỉ lệ sống còn không triệu chứng sau 3 năm khá cao
lần lượt là 100%, 81% và 66%(16).
Một số công trình khác lại không cho thấy cải
thiện sống còn một cách rõ rệt. Souhami và cộng sự
so sánh 107 bệnh nhân giai đoạn IIIB được hóa trò tân
hỗ trợ Bleomycin,Vincristin, Mitomycin C và
Cisplatin (BOMP) + xạ trò với xạ trò đơn thuần. Nhóm
có hóa trò tân hỗ trợ có tỉ lệ sống còn không bệnh sau
5 năm thấp hơn nhóm xạ trò đơn thuần (23% so với
39%; p= 0,02). Tattersall, Chauvergne lại không thấy
khác biệt giữa 2 nhóm hoá trò tân hỗ trợ + xạ trò so
với xạ trò đơn thuần(24).
Bảng 1: Các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên so
sánh hóa trò tân hỗ trợ+ xạ trò với xạ trò đơn thuần
trong ung thư cổ tử cung giai đoạn tiến xa(30).
Tác giả


G đoạn Số bn Phác đồ Sống còn 5 năm (%)
HT+XT XTđơn thuần
Souhami & cs IIIB
107
BOMP
23
39Ï
Chauvergne& cs IIB,III 151 POMCh
40
35
Cárdenas& cs IIB
28
PEC
56
62
Tattersall & cs IIB-IVA 71
PVB
47
43
Kumar & cs IIB-IVA 184
BID
38
43
Tattersall & cs IIB-IVA 260
Sundfor & cs IIB-IVA 94

P/Ep
PF

58

38

70Ï
40

Leborgne & cs IB2IVA
Sardi & cs
III

96

PVB

38

49

108

PVB

53

37Ï

Ï: khác biệt có ý nghóa thống kê. B: Bleomycin, O:
Vincristine, M: Mitomycin, P: Cisplatin, Ch: Chlorambucil, I:
Ifosfamide, V: Etoposide, F: 5 Fluorouracil, C:
Cyclophosphamide, Ep: Epirubicin, E: Vindesine.


182

Một phác đồ phối hợp khác là kết hợp hoá trò tân
hỗ trợ + phẫu thuật hay hoá trò động mạch nhưng
cũng không cải thiện tiên lượng so với xạ trò đơn
thuần(19,32,32).
Nhìn chung, hóa trò tân hỗ trợ không tăng
được sống còn. Có công trình còn cho thấy xạ trò
đơn thuần tốt hơn có hóa trò tân hỗ trợ. Các tác giả lý
giải rằng do hóa trò tân hỗ trợ làm trì hoãn xạ trò.
Chính xạ trò mới đóng vai trò quyết đònh trong điều
trò, sự trì hoãn hay kéo dài thời gian xạ trò đều ảnh
hưởng không tốt lên kết quả điều trò. Hơn nữa, hóa trò
tân hỗ trợ còn làm tăng chi phí và biến chứng.
Hóa
xạ
đồng
chemoradiation)

thời

(concurrent

Ngày càng có nhiều nghiên cứu cho thấy hóa xạ
đồng thời làm tăng đáp ứng, giảm tái phát và di căn,
tăng sống còn ở những bệnh nhân giai đoạn tiến xa
tại chỗ-tại vùng.
Cơ chế tương tác giữa hóa trò và xạ trò khi điều trò
phối hợp đồng thời(34):
+Thuốc và xạ trò nhằm vào những nhóm tế bào

khác nhau của bướu.
+Hóa trò ngăn cản sự sửa chữa tổn thương dưới
mức gây chết của xạ trò.
+Hóa trò làm giảm sự tái tạo dân số tế bào sau xạ
trò.
+Các tế bào giai đoạn Go vào chu trình nhiều
hơn→ tăng đáp ứng điều trò.
+ Gia tăng sự đồng bộ chu trình tế bào.
+ Tăng tưới oxy tế bào bướu sau xạ sẽ tăng hiệu
quả của thuốc và xạ trò.
+ Thuốc ngấm vào bướu nhiều hơn khi bướu co
nhỏ do xạ trò.
+ Tiêu diệt sớm các tế bào bướu sẽ ngăn ngừa
bớt được hiện tượng kháng thuốc và\ hoặc kháng tia.
Các phác đồ điều trò chủ yếu dựa trên Cisplatin. Có
2 cách điều trò thường dùng nhất là: hóa trò Cisplatin
mỗi tuần 1 ngày trong 5-6 tuần hoặc đa hóa trò
Cisplatin + 5FU chu kỳ 3 – 5 /ngày x 2 -3 chu kỳ cách
nhau mỗi 3–4 tuần sao cho tổng thời gian hóa trò


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

tương ứng tổng thời gian xạ trò (không quá 6 – 8 tuần).
Với phác đồ Cisplatin mỗi tuần, đã có nhiều liều
được thử nghiệm từ 25 mg/m2 (tỉ lệ đáp ứng 55%(32))
đến 90 mg/m2 (tỉ lệ đáp ứng 75 – 100%(10)).
Với phác đồ Cisplatin+ 5 FU, Cispaltin 50–75

mg/m2/ngày 1, 5FU 750–1000 mg/m2/ngày truyền
liên tục 3–5 ngày, có thể dùng 2 chu kỳ cách nhau 4
tuần, hoặc 3 chu kỳ cách nhau mỗi 3 tuần. Kim và
cộng sự đánh giá sự co nhỏ của bướu thấy hóa xạ
đồng thời làm bướu co nhỏ nhiều hơn rõ rệt so với xạ
trò đơn thuần(21).
Cuối năm 1999, Viện ung thư quốc gia Hoa Kỳ
công bố kết quả của 5 thử nghiệm lâm sàng ngẫu
nhiên trên số lượng lớn bệnh nhân cho thấy hoá xạ
đồng thời giảm tái phát 30-50%, tăng tỉ lệ sống còn ở
những bệnh nhân ung thư cổ tử cung giai đoạn tiến
xa tại chổ-tại vùng(11). Viện ung thư quốc gia Hoa Kỳ
khuyến cáo nên dùng hoá xạ đồng thời điều trò ung
thư cổ tử cung giai đoạn tiến xa. Công trình của Viện
ung thư quốc gia Canada công bố năm 2000 lại
không thấy sự khác biệt giữa hoá xạ đồng thời và xạ
trò đơn thuần.
Bảng 2: Các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên so
sánh hóa xạ đồng thời với xạ trò đơn thuần trong ung
thư cổ tử cung giai đoạn tiến xa(12,20,23,31,39).
Tác giả

Giai đoạn

Số Phác Tgian Ng cơ tương đối
bn đồ theo (nhómHoá+Xạ)
dõi
Tphát Tvong
tbình
Whitney& cs IIB-IVA 368 PF 8,7 y 0,79

0,72
Morris& cs IIB2>5cm 368 PF
43
0,48
0,52
IIB-IVA
Rose& cs
IIB-IVA 526 P
35
0,57
0,61
Keys& cs
IB2
369 P
36
0,51
0,54
Peter & cs I-IIAsau mổ 243 PF
43
0,50
0,50
N+,diện cắt+
Pearcey& cs
IB2-IIB 253 P
65
NS
NS

NS: khác biệt không ý nghóa thống kê, các công trình
còn lại khác biệt có ý nghóa thống kê. Thời gian theo

dõi tính bằng tháng, trừ công trình của Whitney tính
bằng năm. P: Cisplatin, F: 5 Fluorouracil.

Từ đó đến nay, ngày càng có nhiều công trình
trên khắp thế giới đã được thực hiện và cho thấy có
cải thiện sống còn toàn bộ cũng như sống còn không

bệnh(12,14,15,25,33,38,41). Tính chung trung bình sống còn
toàn bộ và sống còn không bệnh được cải thiện 16%
và 12%.
Độc tính, khả năng dung nạp:
Xạ vùng chậu gây kích thích đường tiêu hóa
nhiều, ảnh hưởng đến tủy xương gây giảm dự trữ tủy,
các giai đoạn trễ bệnh nhân có thể suy thận. Với các
phác đồ có Cisplatin, 5FU, độc tính 5FU gây tổn
thương niêm mạc đường tiêu hóa, Cisplatin gây nôn
mạnh, độc thận, Cisplatin và 5FU gây ức chế tủy
xương, đặc biệt khi dùng phối hợp. Khi phối hợp hóa
xạ đồng thời sẽ tăng nguy cơ gây độc lên đường tiêu
hóa, tủy xương và thận. Tuy nhiên thực tế liều hóa trò
không cao, lại chỉ dùng trong một thời gian ngắn nên
đa phần bệnh nhân đều dung nạp được, hiếm khi
điều trò bò gián đoạn. Biến chứng cấp tính thường gặp
nhất là giảm bạch cầu độ 1, 2 khoảng 35% sau tuần lễ
thứ 4,5 thường không cần điều trò đặc hiệu. Biến
chứng muộn độ 3,4 lên bàng quang và trực tràng
cũng tương tự như xạ trò đơn thuần (từ 1520%)(12,14,15).
Hiện nay, đại đa số các tác giả đều cho rằng hoá
xạ đồng thời là điều trò tiêu chuẩn cho ung thư cổ tử
cung giai đoạn tiến xa và được áp dụng rất rộng rãi ở

nhiều trung tâm điều trò ung thư ở nhiều quốc gia.
Theo Viện Ung thư quốc gia Hoa Kỳ năm 2004, phác
đồ tiêu chuẩn điều trò ung thư cổ tử cung giai đoạn
tiến xa là hoá xạ đồng thời.
Lựa chọn các phương pháp trong điều
kiện thực tiễn.
Phác đồ xạ trò đơn thuần ung thư cổ tử cung đã
được tiêu chuẩn hoá. Trong điều kiện thực tế với máy
xạ trò ngoài Cobalt và máy xạ trò trong nạp nguồn sau
suất liều thấp cũng có thể xạ trò đúng mức. Máy gia
tốc thuận lợi hơn trong trường hợp bệnh nhân quá
mập để giảm biến chứng do xạ trò ngoài. Máy xạ trò
trong suất liều cao tiên
ï lợi hơn cho bệnh nhân không
phải nằm lâu khi xạ trò trong và giúp giải quyết được
số lượng lớn bệnh nhân nhưng chỉ có hiệu quả về giá
thành khi có đông bệnh nhân.
Xạ trò đa phân liều không cho thấy có cải thiện
tiên lượng nhưng đòi hỏi máy xạ trò ngoài phải đủ để

183


-Trung bình: 5

bệnh nhân có thể xạ trò 2 lần mỗi ngày. Trong tình
hình máy móc chưa đủ đáp ứng nhu cầu điều trò thì
không nên ứng dụng phác đồ này.
Hoá xạ đồng thời đã được xác đònh rõ hiệu quả.
Các trung tâm có đủ điều kiện để xạ trò đơn thuần

đúng mức cho bệnh nhân đều có thể áp dụng phác
đồ này. Với phác đồ thường dùng Cisplatin
40mg/m2/tuần x 5-6 tuần. Chi phí điều trò không
tăng nhiều, tác dụng phụ không nhiều, bệnh nhân có
thể được điều trò ngoại trú hay nội trú. Bác só xạ trò có
thể phối hợp với bác só ung thư nội khoa để điều trò
bệnh nhân.
Với tình hình thực tế của chúng ta hiện nay, xạ
trò đơn thuần vẫn là điều trò thích hợp cho đa số ung
thư cổ tử cung giai đoạn tiến xa tại chổ-tại vùng. Hoá
xạ đồng thời có thể áp dụng trong một số trường hợp
được lựa chọn thật kỹ đánh giá nguy cơ tái phát
rất cao. Theo dõi bệnh nhân để đánh giá được
các tác dụng phụ và tỉ lệ sống còn.
Các trường hợp hoá xạ đồng thời đã
thực hiện tại bệnh viện Ung Bướu: kết
quả bước đầu về độc tính và đáp ứng:

-Nhỏ nhất:4
-Lớn nhất: 6
Giai đoạn bệnh
-IB2: 6 ca
-IIIB: 2 ca
Giải phẫu bệnh: Carcinôm tế bào gai: grad 1: 2
ca, grad 2: 4 ca, grad 3: 2 ca
Huyết đồ trước điều trò bình thường với: Hb trung
bình 12,2 g/dl bạch cầu trên 6000/mm
Chức năng gan, thận bình thường
Siêu âm bụng: 1 trường hợp có thận ứ nước độ 1
(giai đoạn IIIB).

5 trường hợp có hạch chậu trên siêu âm, trong đó
có 3 trường hợp xác đònh lại bằng X quang cắt lớp
điện toán có hạch chậu.
Chỉ đònh hoá xạ đồng thời do đánh giá nguy cơ
thất bại rất cao với xạ trò quy ước:
-Kích thước bướu lớn, có kèm theo hạch chậu
được xác đònh trên hình ảnh học.

Từ tháng 5 năm 2001 đến tháng 4 năm 2004, tại
bệnh viện Ung Bướu TP Hồ Chí Minh, chúng tôi tổng
kết được có 8 trường hợp điều trò hoá xạ đồng thời.

-Tình trạng máy móc xạ trò không thể thực hiện
đầy đủ phác đồ xạ trò ngoài kết hợp với xạ trò trong
cho bệnh nhân.

Bảng 3: Một số đặc điểm dòch tễ của nhóm bệnh
nhân

Bảng 5: Các phác đồ điều trò và đáp ứng:

Tuổi
Tuổi lập gia đình
Tuổi sanh con
đầu
Số con trung
bình

Trung bình
36

21
22

Nhỏ nhất
29
16
17

Lớn nhất
45
26

1,5

3

0

Nhìn chung, đây là nhóm bệnh nhân tuổi trẻ, lập
gia đình sớm, sanh con đầu sớm.
Tất cả 8 trường hợp đều đến khám bệnh vì xuất
huyết âm đạo bất thường: xuất huyết âm đạo sau giao
hợp và rong huyết. Thời gian khởi bệnh trung bình
3,75 tháng.
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

Kích thước bướu (cm)

184


Giai
đoạn

Phác đồ

XTN 40Gy + XTT
30Gy +HT +PT
XTN 40Gy + HT + PT
XTN 50Gy + XTT
IIIB
20Gy +HT
XTN 60 Gy +HT
IB2

Số T/gian
ca (tuần)

Đáp ứng Đápứng
bướu
hạch
T(+) T(-) N (+) N (-)

2

7-9

0

2


0

2

4

6

2

2

0

4

1

8

Bướu tan Hạch tan

1

8

Bướu tan Hạch tan

XTN: xạ trò ngoài; XTT: xạ trò trong; HT: hoá trò; PT:
phẫu thuật


Hoá trò Cisplatin đơn chất 40mg/m2/mỗi tuần x 6
tuần. Bắt đầu hoá trò đợt đầu trong tuần xạ trò đầu.
Tổng liều Cisplatin mỗi đợt từ 50-60mg. Ngày trước
hoá trò dùng 1000ml dung dòch nước muối đẳng
trương và lợi tiểu. Cisplatin được pha truyền trong 1,5
đến 2 giờ. Thuốc chống nôn được dùng là


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Nghiên cứu Y học

Ondansetron 8mg tiêm tónh mạch ngay trước khi
truyền Cisplatin.
Xạ trò ngoài vùng chậu toàn phần bằng máy
Cobalt 60, 2 trường chiếu trước-sau, sau- trước phân
liều 2Gy/ngày x5 ngày mỗi tuần. Xạ trò trong tử cung
âm đạo suất liều thấp với nguồn Cesium hay suất liều
cao với nguồn Iridium phân liều tương đương 10Gy.
Phẫu thuật cắt tử cung tận gốc+nạo hạch chậu 2
bên đựơc thực hiện 7-8 tuần sau khi kết thúc hoá xạ
đồng thời đối với giai đoạn IB2.
Thời gian điều trò được tính là tổng thời gian hoá
xạ đồng thời.
Đánh giá đáp ứng điều trò tại bướu và tại hạch
trường hợp có phẫu thuật là kết quả giải phẫu bệnh lý
sau mổ. Trường hợp bệnh nhân không được phẫu
thuật, đánh giá bằng khám lâm sàng và sinh thiết cổ
tử cung, hạch chậu được đánh giá bằng siêu âm và/

hoặc X quang cắt lớp điện toán. Kết quả đáp ứng
hoàn toàn 75%.
Theo nghiên cứu của bệnh viện K Hà Nội ở 30
bệnh nhân giai đoạn IIB-IIIB, xạ trò ngoài kết hợp với
xạ trò trong tổng liều trên 70 Gy tại điểm A và hoá trò
đồng thời Cisplatin 40mg/m2/tuần x 6 tuần. Kết quả
đáp ứng chung là 100%, trong đó đáp ứng hoàn toàn
là 83%(1). Gonzales(14) hoá xạ đồng thời với
Carboplatin mỗi tuần liều 100-150 mg/m2 cho 24
bệnh nhân ung thư cổ tử cung giai đoạn IIIB, kết quả
đáp ứng hoàn toàn 75%. Theo Jurado(19), hoá xạ đồng
thời ung thư cổ tử cung cho đáp ứng hoàn toàn 67%.
Tại bệnh viện Ung Bướu TP Hồ Chí Minh trước đây,
chúng tôi áp dụng phác đồ xạ trò ngoài kết hợp với xạ
trò trong tổng liều 60Gy tại điểm A cho giai đoạn IB2IIA sang thương to, sau đó phẫu thuật thấy tỉ lệ còn tế
bào ung thư tại cổ tử cung sau mổ là 23,8%(4).
Bảng 6: Độc tính cấp của điều trò
Độc tính cấp

Không

Giảm hemoglobin
Giảm bạch cầu
Giảm bạch cầu hạt
Giảm tiểu cầu
Nôn ói
Tiêu chảy

7
4

6
6
6
7

Độ
1
0
2
0
0
2
0

2
0
1
2
2
0
1

3
1
1
0
0
0
0


4
0
0
0
0
0
0

Độc tính thường gặp nhất trên hệ tạo huyết chủ
yếu là giảm bạch cầu (4/8 trường hợp), chủ yếu độ 12 (số lượng bạch cầu từ 2000-4000/mm3). Có 2
trường hợp giảm tiểu cầu độ 2 (tiểu cầu từ 5000075000/mm3) và 1 trường hợp giảm hemoglobin độ 3
(Hb còn 7,5g/dl, Hct 21,1%). Các biến chứng xảy ra
sau tuần thứ 4-5 của điều trò và bệnh nhân vẫn được
tiếp tục điều trò hoàn tất phác đồ vào tuần thứ 6,
không cần dùng kháng sinh hay các yếu tố tăng
trưởng bạch cầu, tuỷ tự hồi phục sau điều trò. Riêng
trường hợp thiếu Hb xảy ra sau đợt hoá trò thứ 5 khi
đã xạ trò vùng chậu 50Gy, kèm theo có giảm bạch cầu
độ 3 (bạch cầu 1900/mm3), giảm bạch cầu hạt độ 2
(bạch cầu hạt 1200/mm3) và giảm tiểu cầu độ 2 (tiểu
cầu 74000/mm3), chúng tôi quyết đònh theo dõi và
hoãn hoá trò chờ tuỷ hồi phục. 2 tuần sau thử máu lại
chỉ còn giảm hemoglobin độ 1 (Hb 9,9g/dl), giảm
bạch cầu độ 1 (bạch cầu 3400/mm3) và giảm bạch
cầu hạt độ 1 (bạch cầu hạt 1900/mm3), chúng tôi
tiến hành hoá trò đợt 6. Kiểm tra huyết đồ trở về bình
thường 2 tuần sau kết thúc điều trò.
Nhìn chung do thời gian điều trò ngắn, liều hoá
trò không cao nên các độc tính cấp nhẹ, chỉ ở 1-2 đợt
cuối và thường bệnh nhân có thể hoàn tất điều trò mà

không cần nâng đỡ tuỷ đặc biệt, không truyền máu,
cũng không bò kéo dài tổng thời gian điều trò.
Các biến chứng tiêu hoá như tiêu chảy, nôn ói ít
gặp do chúng tôi chủ động dùng chống nôn
Ondansetron 8mg tiêm tónh mạch ngay trước khi
truyền Cisplatin.
Theo nghiên cứu tại bệnh viện K Hà Nội hoá xạ
đồng thời ung thư cổ tử cung thấy thường độc tính
cấp thường gặp nhất cũng là lên hệ tạo huyết với tỉ lệ
thiếu máu 27%, giảm bạch cầu độ 1: 46,7%, độ 2:
20%, độ 3: 16,7% (1). Các độc tính cấp tự giới hạn.
Key (20), hoá xạ đồng thời 183 bệnh nhân ung thư cổ
tử cung giai đoạn IB2 với phác đồ Cisplatin đơn chất
40mg/m2 mỗi tuần x 6 tuần + xạ trò ngoài và xạ trò
trong tổng liều tại A 75Gy, độc tính huyết học độ 1:
9,8%, độ 2: 8,7% và độ 3: 1,6%. Tuy nhiên, các độc
tính lên đường tiêu hoá lại rất thường gặp: độ 1:
19,7%, độ 2:14,8% và độ 3 +4: 4,9%.

185


Tính đến thời điểm tháng 12/2004, chúng tôi vẫn
còn theo dõi 8 đầy đủ các trường hợp với thời gian
ngắn nhất là 9 tháng, dài nhất là 43 tháng, trung
bình 15 tháng.
Bảng 7: Tình trạng hiện tại của các bệnh nhân:
Giai
đoạn
IB2


IIIB

Tình trạng hiện Số ca Thời gian
Đáp ứng
tại
(tháng) ổn điều trò trước
đònh- tái phát
Ổn đònh
3
9, 9,12
T(-), N(-)
Tái phát tại chỗ-tại 1
3
T(+), N(-)
vùng
Tái phát tại chỗ + 1
6
T(+), N(-)
di căn phổi
Di căn phổi
1
36
T(-), N(-)
Ổn đònh
2
15,10
Bướu tan,
hạch tan


Cả 3 trường hợp thất bại điều trò đều là giai đoạn
IB2, bệnh nhân trẻ dưới 35 tuổi.
1 bệnh nhân 30 tuổi lúc chẩn đoán đã được xạ trò
ngoài phối hợp với xạ trò trong đồng thời với hoá trò,
trước mổ bướu kích thước 5cm, có hạch chậu trên X
quang cắt lớp điện toán, sau mổ đáp ứng hoàn toàn
tại bướu và tại hạch. Theo dõi 26 tháng sau mổ phát
hiện có khối bướu tiểu não, bệnh nhân được phẫu
thuật lấy trọn bướu kết quả là bướu sao bào độ 3 và xạ
trò bổ túc vào nền bướu tổng liều 60Gy. Đến sau mổ
36 tháng phát hiện có di căn phổi. Hiện bệnh nhân
đang được hoá trò tại bệnh viện Ung Bướu.
1 bệnh nhân 29 tuổi lúc chẩn đoán, bướu kích
thước 5cm, có hạch chậu trên siêu âm và X quang cắt
lớp điện toán. Chúng tôi kết hợp xạ trò ngoài kết hợp
với hoá trò (do lúc đó không áp dụng được xạ trò
trong). Khi mổ đánh giá T(+), N(-), các diện cắt
không còn ung thư. 3 tháng sau mổ tái phát tại chỗ,
tại hạch chậu và gây ứ nước 2 thận. Trường hợp này
bệnh nhân đang hoá trò tại bệnh viện Ung Bướu và
không đáp ứng với hoá trò.
1 bệnh nhân 34 tuổi lúc chẩn đoán, bướu kích
thước 5cm. Chúng tôi kết hợp xạ trò ngoài kết hợp với
hoá trò (do lúc đó không áp dụng được xạ trò trong). Khi
mổ đánh giá T(+), N(-) các diện cắt không còn ung
thư. 6 tháng sau mổ tái phát tại chỗ, di căn phổi. Hiện
bệnh nhân đang được hoá trò tại bệnh viện Ung Bướu.
Theo nghiên cứu của NĐT Giang(2) tại bệnh viện

186


Ung Bướu TP Hồ Chí Minh ở 359 trường hợp ung thư
cổ tử cung giai đoạn IB2-IIA sang thương to điều trò
bằng phác đồ xạ trò tiền phẫu+ phẫu thuật. Nếu khi
mổ còn bướu thì nguy cơ bệnh tiến triển (trong vòng
6 tháng sau mổ) ở tại chỗ là 23,9%, di căn xa là 10,4%
cao hơn hẳn so với không còn bướu với các tỉ lệ tương
ứng là 3,3% và 4,2% (p<0,05). Nếu qua được 6 tháng
đầu thì nguy cơ tái phát tại chỗ-tại vùng là 41,5%, di
căn xa là 24,4% cao hơn hẳn so với các trường hợp
không còn bướu sau mổ các tỉ lệ tương ứng là 7,6% và
10,3% (p<0,05). Với bướu kích thước 5-6 cm nguy cơ
tiến triển tại chỗ là 19,3% và tái phát tại chỗ là 25,3%.
Theo nghiên cứu của Huang(18) cũng trên nhóm
bệnh nhân ung thư cổ tử cung giai đoạn IB2-IIA sang
thương to, bệnh nhân trên 35 tuổi có tiên lượng tốt
hơn rất nhiều so với bệnh nhân dưới 35 tuổi với sống
còn toàn bộ sau 5 năm lần lượt là 72% và 42%
(p<0,05).
Như vậy, các bệnh nhân thất bại điều trò của
chúng tôi trong nhóm nguy cơ tái phát, di căn rất
cao.

KẾT LUẬN
Điều trò ung thư cổ tử cung giai đoạn tiến xa
chính yếu vẫn là xạ trò. Xạ trò đúng mức phải phối hợp
xạ trò ngoài và xạ trò trong. Xạ trò ngoài bằng máy
Cobalt và xạ trò trong nạp nguồn sau suất liều thấp
thực hiện tốt cũng đáp ứng tốt nhu cầu điều trò cho
bệnh nhân.

Xu hướng hiện nay trên thế giới đối với các giai
đoạn tiến xa tại chỗ, điều trò tiêu chuẩn là phối hợp
hoá xạ đồng thời với các phác đồ dựa trên Cisplatin.
Các phác đồ này không khó áp dụng nhưng cần thiết
phải được xem xét thật kỹ trong từng trường hợp và
tuỳ điều kiện cụ thể của từng trung tâm.
Kết quả bước đầu áp dụng hoá xạ đồng thời tại
Bệnh viện Ung Bướu TP Hồ Chí Minh cho thấy các
độc tính cấp không nhiều, chủ yếu là giảm bạch cầu
(4/8 trường hợp) ở mức tự giới hạn, không kéo dài
tổng thời gian điều trò. Đáp ứng hoàn toàn với điều trò
là 75% (6/8 trường hợp). Các kết quả về tác dụng phụ
muộn và sống còn lâu dài cần có những nghiên cứu
lâu dài hơn trên số lượng bệnh nhân nhiều hơn.


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

Nguyễn Bá Đức, Bùi Diệu, Tô Anh Dũng, Trần Văn
Thuấn. Kết quả bước đầu áp dụng điều trò hoá chất-tia
xạ đồng thời ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB-IIIB. Y
học TPHCM năm 2004, chuyên đề Ung Bướu học; phụ
bản số 4, tập 8: trang 274 – 278.
Nguyễn Đỗ Thuỳ Giang, Nguyễn Sào Trung, Nguyễn
Quốc Trực, Lê Phúc Thònh, Lưu Văn Minh, Vũ Văn Vũ,
Trần Đặng Ngọc Linh. Khảo sát kết quả điều trò ung
thư cổ tử cung giai đoạn IB-IIA sang thương ≥4 cm. Y
học TPHCM năm 2003, chuyên đề Ung Bướu học; phụ
bản số 4, tập 7: trang 382-93.
Nguyễn Chấn Hùng, Nguyễn Mạnh Quốc, Phó Đức
Mẫn, Nguyễn Quốc Trực. Kết quả ghi nhận ung thư
quần thể tại TPHCM 1997. Y học TPHCM năm 1998,
số đặc biệt chuyên đề Ung Bướu học; phụ bản số 3, tập

2: trang 11 – 19.
Lê Phúc Thònh, Vũ Ngọc Thành, Nguyễn Viết Đạt,
Lưu Văn Minh, Lê Anh Phương, Trần Tấn Phú. Xạ trò
ung thư cổ tử cung giai đoạn trễ (IIB-IVB). Y học
TPHCM năm 1999, số đặc biệt chuyên đề Ung Bướu
học; phụ bản số 4 tập 3: trang 270 – 9.
Barillot I, Horiot JC, Pigneux J, Schraub S, Pourquier
H, Daly N, Bolla M, Rozan R. Carcinoma of the intact
uterine cervix treated with radiotherapy alone: A
French cooperative study: Update and multivariate
analysis of prognostic factors. Int J Radiat Oncol Biol
Phys 1997; 38(5):969-78.
Calkins A, Stitt JA, Fowler JF. New approaches to
radiation therapy in locally advanced carcinoma of the
cervix treated with radiation therapy. Seminars in
oncology 1994 Feb; 21(1): 25 – 29.
Chaney AW, Eifel PJ, Logsdon MB, Morris M,
Wharton JT. Mature result of a pilot study of pelvic
radiotherapy with concurrent continuous infusion
intra-arterial 5-FU for stage IIIB-IVA squamous cell
carcinoma of the cervix. In J Radiat Oncol Biol Phys
1999; 45(1): 113-8.
Chen SW, Liang JA, Yang SN, Ko HL, Lin FJ. The
adverse effect of treatment prolongation in cervical
cancer by high dose rate intracavity brachytherapy.
Radiotherapy and Oncology 2003; 67: 69-76.
Chun M, Kang S, Ryu H, Chang K, Oh Y, Ju H, Lee E.
Modified partial hyperfractionation in radiotherapy
for bulky uterine cervical cancer: reduction of overall
treatment time. In J Radiat Oncol Biol Phys 2000; 47

(4): 973 – 977.
Corn BW, Micail B, Dunton CJ, Heller P, Valicenti R,
Anderson
l,
Hermandez
Z.
Concomitant
chemoradiation and dose–escalaning carboplatin for
locally advanced carcinoma of the uterine cervix: an
update report. American Journal of Clinical Oncology
1998 Feb; 21 (1): 31- 35.
Eifel PJ, Berek JS, Thigpen JT. Cancer of the cervix,
vagina and vulvar. Cancer: Principles and Practice of
Oncology edited by DeVita VT, Hellman S, Rosenberg
SA. Lippincott–Williams and Wilkins company, 6th
editon 2001; V2: 1526 – 1573.
Eifel PJ, Winter K, Morris M, Levenback C, Grisby
PW, Cooper J, Rotman D, Mutch DG. Pelvic

13

14

15

16

17

18


19

20

21

22

23

24

irradiation with concurrent chemotherapy versus
pelvic and para-aortic irradiation for high risk cervical
cancer: un update of Radiation Therapy Oncology
Group Trial (RTOG) 90-01. Journal of Clinical
Oncology 2004; 22(5): 872-80.
Ferrigno R, Faria O, Weltman E, Salvajoli JV, Segreto
RA, Pastore A, Naladin W. Radiotherapy alone in the
treatment of uterine cervix cancer with telecobalt and
low dose rate brachytherapy: retrospective analysis of
results and variables. Int J Radiat Oncol Biol Phys
2003; 55(3):695–706.
Gonzales AD, Centina L, Sanches B, Rivera L,
Hinojosa J, Graniel CL, Enciso AG, Garza J. A phase
I study of carboplatin concurrent with radiation in
FIGO stage IIIB cervix uteri carcinoma. Int J Radiat
Oncol Biol Phys 2003; 56(5): 1361-5.
Green JA, Kirwan JM, Tierney JF, Symonds P, Fresco

L, Collingwood M, Williams CJ. Survival and
recurrence after concomitant chemotherapy and
radiotherapy for cancer of the uterine cervix: a
systematic review and meta-analysis. The Lancet
2001; 358: 781-6.
Hatch KD, Fu YS. Cervical and vaginal cancer.
Novak’s gynecology edited by Berek JS, Adashi EY,
Hillard PA. Williams and Wilkins company, 12th
edition 1998: 1111 – 1141.
Herzog TJ. New approaches for management of
cervical cancer. Gynecologic oncology 2003; 90: S22S27.
Huang HJ, Chang TC, Hong JH, Tseng CJ, Chou HH,
Huang KJ, Lai CH. Prognostic value of age and
histologic type in neoadjuvant chemotherapy plus
radical surgery for bulky stage IB and IIA cervical
carcinoma. Int J Gynecol Cancer 2003; 13: 204-11.
Jurado M, Martinez–Monge R, Lopez–Garcia G,
Azinovic I, Aristu J, Brugarolas A. Chemoradiation
followed by surgery: Its role in local control in
advanced cervical cancer. Rays 1998 Jul – Sep; 23 (3):
508 – 521.
Keys HM, Bundy BN, Stehman FB, Muderspach LI,
Chafe WE, Suggs III CL, Walker JL, Gersell D.
Cisplatin, radiation, and adjuvant hysterectomy
compare with radiation and adjuvant hysterectomy for
bulky stage IB cervical carcinoma. The New England
Journal of Medicine 1999; 340(15): 1154-61.
Kim RY, Spencer SA. Tumor shrinkage before
intracavity brachytherapy for cancer of the cervix:
radiotherapy alone versus concurrent chemoradiation.

Cancer J 2000 Nov – Dec; 6 (6): 377 – 380.
Kim WC, Kim GE, Suh CO, Loh JJK. High versus low
dose rate intracavity irradiation for adenocarcinoma of
the uterine cervix. Japanese Journal of Clinical
Oncology 2001;31: 423-7.
Morris M, Eifel PJ, Lu J, Grisby PW, Levenback C,
Stevens RE, Rotman M, Gershenson DM, Mutch DG.
Pelvic radiation with concurrent chemotherapy
compare with pelvic and para-aortic radiation for high
risk cervical cancer. The New England Journal of
Medicine 1999; 340(15): 1137-43.
Omura GA. Chemotherapy for cervical cancer.
Seminars in Oncology 1994 Feb; 21 (1): 54 – 62.

187


25

26

27

28

29

30

31


32

33

188

Pattaranutaporn P, Thirapakawong C, Chansilpa Y,
Therasakvichya
S,
Ieumwananontachai
N,
Thepamongkhol K. Phase II study of concurrent
Gemcitabine and radiotherapy in locally advanced
stage IIIB cervical carcinoma. Gynecologic oncology
2001; 82:404-7.
Perez CA. Uterine cervix. Principles & Practice of
radiation Oncology edited by Perez CA & Brady LW.
Lippincott – Raven publisher, 3rd edition 1997: 1733 –
834.
Perez CA, Grigsby PW, Castro-Vita H, Lockett MA.
Carcinoma of the uterine cervix. Impact of
prolongation of overall treatment time and timing of
brachytherapy on outcome of radiation therapy. Int J
Radiat Oncol Biol Phys 1995; 30(5): 1275-88.
Petereit DG, Sarkaria JN, Potter DM, Schink JC.
High dose rate versus low dose rate brachytherapy in
the treatment of cervical cancer: analysis of tumor
recurrence- The university of Wisonsin experience. Int
J Radiat Oncol Biol Phys 1999; 45(5):1267-74.

Petereit DG, Sarkaria JN, Chappell R, Fowler JF,
Hartmann TJ, Kinsella TJ, Stitt JA, Thomadsen BR,
Buchler DA. The adverse effect of treatment
prolongation in cervical carcinoma. Int J Radiat Oncol
Biol Phys 1995; 32(5):1301-7.
Petereit DG, Eifel PJ, Thomas GM. Cervical cancer.
Clinical radiation oncology edited by Gunderson LL,
Tepper JE. Churchill-Livingstone company, copyright
2000: 886-907
Peters III WA, Liu PY, Barrett II RJ, Stock RJ, Monk
BJ, Berek JS, Shouhami L, Grigsby P, gordon W,
Albert DS. Concurrent chemotherapy and pelvic
radiation therapy compare with pelvic radiation
therapy alone as adjuvant therapy after radical
surgery in high risk early stage cancer of the cervix.
Journal of Clinical Oncology 2000; 18(8):1606-13.
Resbeut M, Cowen D, Viens P, Noirclerc M, Perez T,
Gouvernet J, Delpero JR, Gamerre M, Boubli L,
Houvenaeghel G. Concomitant chemoradiation prior to
surgery in treatment of advanced cervical carcinoma.
Gynecol Oncol 1994; 54(1):68–75.
Robert KB, Urdaneta N, Vera R et al. Interim results
of randomized trial of Mitomicin C as an adjunct to
radical radiotherapy in the treatment of locally

34

35

36


37

38

39

40

41

advanced squamous cell carcinoma of the cervix. Int J
Cancer 2000;90: 206-23.
Rose P. Locally advanced cervical carcinoma: The role
of chemoradiation. Seminars in Oncology 1994. Feb;
21 (1): 47 – 53.
Rose PG, Bundy BN, Watkins EB, Thigpen JT,
Depper G, Maiman MA, Pearson DLC, Insalaco S.
Concurrent
Cisplatin-based
radiotherapy
and
chemotherapy for locally advanced cervical cancer.
The New England Journal of Medicine 1999; 340(15):
1144-53.
Serkies K, Korbierska A, Konopa K, Sawicki T,
Jassem J. The feasibility study on continuous 7-day-aweek external beam irradiation in locally advanced
cervical cancer: a report on acute toxicity.
Radiotherapy and oncology 2001; 61:197-202.
Serkies K, Jassem J. Concurrent weekly Cisplatin and

radiotherapy in routine management of cervical
cancer: A report on patient compliance and acute
toxicity. Int J Radiat Oncol Biol Phys 2004; 60(3):81421.
Souhami L, Seymor R, Roman TN, Stanimir GW,
Trudeau M, Clark BG, Freeman CR. Weekly Cisplatin
plus external beam radiotherapy and high dose rate
brachytherapy in patients with locally advanced
carcinoma of the cervix. Int J Radiat Oncol Biol Phys
1993; 27(4):871 – 8.
Whitney CW, Sause W, Bundy BN, Malfetano JH,
Hannigan EV, Fowler WC, Pearson DLC, Liao SY.
Randomized comparison of Fluorouracil plus Cisplatin
versus Hydroxyurea as an adjunct to radiation therapy
in stage IIB-IVA carcinoma of the cervix with
negative para-aortic lymph node: a Gynecologic
Oncology Group and Southwest Oncology Group Study.
Journal of clinical oncology 1999; 17(5): 1339-48.
Wong FCS, Tung SY, Leung TW, Sze WK, Lui CMM,
Yuen KK, O SK. Treatment result of high dose rate
remote afterloading brachytherapy for cervical cancer
and retrospective comparison of two regimens. Int J
Radiat Oncol Biol Phys 2003; 55(5): 1254-64.
Wong LC, Ngan HYS, Cheung ANY, Cheng DKL,
Choy
DTK.
Chemoradiation
and
adjuvant
chemotherapy in cervical cancer. Journal of clinical
oncology 1999;17(7): 2055-60.




×