Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu kết quả bổ sung hCG liều thấp trong kích buồng trứng của các chu kỳ thụ tinh ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng từ tháng 12-2016 đến 2-2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.64 KB, 4 trang )

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017

NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ BỔ SUNG hCG LIỀU THẤP TRONG
KÍCH BUỒNG TRỨNG CỦA CÁC CHU KỲ THỤ TINH
ỐNG NGHIỆM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÕNG
TỪ THÁNG 12 - 2016 ĐẾN 2 - 2017
Vũ Văn Tâm*
TÓM TẮT
Mục tiêu: đánh giá hiệu quả sử dụng bổ sung hCG liều thấp trong kích thích buồng trứng (KTBT)
của chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng. Đối tượng và
phương pháp: nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng trên 82 bệnh nhân (BN) lựa
chọn ngẫu nhiên được chia làm 2 nhóm. Kết quả: sử dụng hCG liều thấp trong giai đoạn cuối của
pha nang noãn trong KTBT có thể giúp giảm số ngày điều trị trong một chu kỳ KTBT mà không
làm ảnh hưởng đến số lượng no n thu được và kết quả có thai, từ đó làm giảm chi phí điều trị.
* Từ khóa: Thụ tinh trong ống nghiệm; Kích thích buồng trứng; hCG.

Research on the Efficacy of Low-Dose hCG Supplementation in
the Stimulation Ovary of In Vitro Fertilization at the Haiphong Hospital
of Obstetrics and Gynecology (12 - 2016 to 2 - 2017)
Summary
Objectives: To evaluate the efficacy of low-dose hCG supplementation in the stimulation
ovary of in vitro fertilization at the Haiphong Hospital of Obstetrics and Gynecology. Subjects
and methods: Controlled clinical trials, 82 patients were randomly divided into two groups .
Results: The use of low-dose hCG at the end of ovarian follicular phase in ovarian stimulation
may reduce the number of days of treatment during a cycle of ovarian stimulation without affecting
the number of oocytes recovered and pregnancy, thereby reducing the cost of treatment.
* Keywords: In vitro fertilization; Stimulation; hCG.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Dựa trên các nghiên cứu cơ bản về vai
trò của LH trong phát triển nang no n,


khái niệm về cửa sổ LH được thiết lập.
Khi LH quá thấp < 1,2 mIU/ml, phát triển
nang noãn bị giảm, giảm tổng hợp hormon
steroid, không có sự trưởng thành noãn
hoàn toàn và tỷ lệ có thai thấp [1, 2]. LH quá

cao (> 5 mIU/ml) sẽ làm cho thụ thể LH
bị mất đi do quá trình điều hòa giảm thụ
thể, ức chế tăng trưởng của tế bào hạt.
Kết quả TTTON đưa đến tỷ lệ thụ tinh
kém, làm tổ kém và tỷ lệ có thai kém
[3, 4]. Khi LH trong khoảng 1,2 - 5 mIU/ml,
nang no n phát triển tối ưu và no n trưởng
thành hoàn toàn.

* Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng
Người phản hồi (Corresponding): Vũ Văn Tâm ()
Ngày nhận bài: 25/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/08/2017
Ngày bài báo được đăng: 29/08/2017

162


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017
KTBT là một khâu quan trọng nhằm
đạt được phát triển nang no n và nội mạc
tử cung tối ưu, cải thiện kết quả cho một
chu kỳ điều trị TTTON. Các phác đồ KTBT
trong TTTON đều ức chế LH nội sinh.
Do đó, về mặt lý thuyết, một số trường

hợp cần bổ sung LH. Thực tế, có khoảng
10 - 12% người bệnh đáp ứng không
phù hợp với các phác đồ KTBT hiện sử
dụng được cho là do thiếu LH [5]. Vì vậy,
bổ sung LH trong KTBT TTTON là cần
thiết và được áp dụng ở rất nhiều trung
tâm TTTON. Tuy nhiên, trong thực tế,
người bệnh nào có ích lợi từ bổ sung LH
và cách bổ sung LH như thế nào là những
vấn đề còn đang tranh luận. Theo đồng
thuận về bổ sung LH trong KTBT TTTON
của các chuyên gia châu Á - Thái Bình
Dương [6], BN được ghi nhận chắc chắn
có ích lợi từ bổ sung LH gồm: suy buồng
trứng trung tâm (nhóm 1 theo phân loại
không phóng no n của Tổ chức Y tế
Thế giới), tiền sử đáp ứng kém với KTBT
(< 4 no n với KTBT tiêu chuẩn, liều FSH
tối thiểu 300 IU/ngày) và đáp ứng buồng
trứng không tối ưu trong chu kỳ đang điều
trị (vào ngày 6 của KTBT, không có nang
no n > 10 mm, E2 < 200 pg/ml, niêm mạc
tử cung < 6 mm).

với 25,3%, p < 0,05) [6]. Tuy nhiên, nghiên
cứu thử nghiệm lâm sàng bổ sung LH ở
nhóm BN > 35 tuổi chưa nhiều, chưa đủ
bằng chứng để ủng hộ cho việc bổ sung
LH. Do vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài
này nhằm: Đánh giá hiệu quả sử dụng bổ

sung hCG liều thấp trong KTBT của chu kỳ
TTTON tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng.

Ngoài ra, nhóm BN ≥ 35 tuổi được ghi
nhận có thể có lợi từ bổ sung LH. Đây là
nhóm có nguy cơ đáp ứng buồng trứng
kém hay không tối ưu do dự trữ buồng
trứng bị giảm. Hơn nữa, hoạt tính sinh
học của LH được ghi nhận có khuynh
hướng giảm dưới ngưỡng ở BN > 35 tuổi.
Một nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ làm tổ của
phôi và tỷ lệ thai diễn tiến tăng r rệt ở
nhóm BN > 35 tuổi có bổ sung LH so với
không bổ sung LH tái tổ hợp vào phác đồ
KTBT (26,7% so với 18,6% và 33,5% so

BN được siêu âm theo dõi nang noãn,
định lượng LH, E2, progesteron mỗi ngày
từ ngày cho hCG liều thấp, hCG gây trưởng
thành no n khi có ≥ 3 nang ≥ 18 mm trên
siêu âm, BN được chọc hút trứng 36 giờ
sau hCG. Thực hiện chuyển phôi sau 2 3 ngày chọc hút trứng. Hỗ trợ hoàng thể,
BN sử dụng progesteron đường đặt âm đạo.
Thử thai tiến hành sau 14 ngày chuyển phôi.
Chẩn đoán thai lâm sàng khi túi thai trong
tử cung có phôi thai.

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU:
1. Đối tƣợng nghiên cứu.

- Tiêu chuẩn chọn BN: tất cả BN làm
TTTON,
- Tiêu chuẩn loại trừ: lạc nội mạc tử cung,
PCOS.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng.
* Phương pháp tiến hành:
Từ tháng 12 - 2016 đến 2 - 2017, 82 BN
được KTBT bằng phác đồ antagonist,
chia ngẫu nhiên vào 2 nhóm.
Nhóm 1: kích thích bằng FSH phối hợp
antagonist và bổ sung thêm hCG khi có
4 nang no n ≥ 12 mm trên siêu âm.
Nhóm 2: kích thích bằng FSH phối hợp
antangonist.

163


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
1. Đặc điểm BN.
Bảng 1: Đặc điểm BN giữa 2 nhóm.
Đặc điểm

Nhóm 1

Nhóm 2


Tuổi

33,62 ± 0,89
(23 - 46)

33,17 ± 0,85
(23 - 44)

Thời gian vô sinh

4,58 ± 0,47

4,33 ± 0,36

AMH

3,54 ± 0,35

3,36 ± 0,22

FSH

7,2 ± 0,34

6,37 ± 0,25

tượng hoàng thể hóa khi sử dụng hCG
liều thấp [9]. Trong nhiên cứu của chúng
tôi không có sự khác biệt về nồng độ LH,
E2 và progesteron giữa nhóm chứng và

nhóm nghiên cứu. Nồng độ progesteron
vào ngày gây trưởng thành noãn là 1,2 ng/ml.
4. Kết quả điều trị.
Bảng 4: Đặc điểm chu kỳ điều trị.
Nhóm 1

Nhóm 2

p

Liều FSH ban đầu 289,17 ±
6,48

301,25 ±
8,6

> 0,05

Tổng liều FSH

2317,35 ± 2901,75 ± < 0,001
550,46
456,25

2. Nguyên nhân vô sinh.
Bảng 2: Phân loại nguyên nhân vô sinh.
Nguyên nhân

Nhóm 1


Nhóm 2

35%

38,1%

TNTT

17,5%

31%

Rối loạn phóng noãn

12,5%

14,3%

CRNN

10%

11%

Nguyên nhân khác

25%

5,6%


Tắc vòi tử cung

Trong nghiên cứu của chúng tôi về
đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân vô sinh
không thấy có sự khác biệt giữa hai nhóm
1 và nhóm 2.
3. Nồng độ nội tiết vào ngày cuối
của KTBT.
Bảng 3: Kết quả nội tiết của chu kỳ
điều trị.
Nội tiết
E2

Nhóm 1

Nhóm 2

6128 ± 750 5512 ± 5150

Progesteron 1,27 ± 0,48

1,16 ± 0,12

p

Liều hCG
Số ngày dùng hCG

8,02 ±
0,14


9,83 ±
0,14

< 0,001

200

0

< 0,001

3,12 ±
0,1

0

< 0,001

Về số ngày điều trị của 2 nhóm trong
nghiên cứu lần lượt là 8,02 và 9,83, có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê. Chính vì vậy,
tổng liều FSH của 2 nhóm khác biệt có ý
nghĩa thống kê, mặc dù liều khởi đầu của
2 nhóm không có sự khác biệt, điều này
làm giảm số ngày dùng thuốc và giảm chi
phí điều trị cho BN, được ghi nhận ở các
nghiên cứu trước đó [7].
Bảng 5: Kết quả điều trị.
Kết quả


Nhóm 1

Nhóm 2

p

Số noãn trung 9,75 ± 0,89
bình

9,17 ± 0,81 > 0,05

Số noãn
trưởng thành

8,3 ± 0,81

8,24 ± 0,72 > 0,05

Số phôi

7,65 ± 0,79

7,55 ± 0,66 > 0,05

Số phôi tốt

6,3 ± 0,52

4,6 ± 0,36


Tỷ lệ làm tổ

26,06 ± 6%

> 0,05
> 0,05

Nồng độ progesteron không tăng khi
sử dụng bổ sung hCG liều thấp trong
KTBT, điều này cho thấy không có hiện
164

Số ngày dùng FSH

Thai lâm sàng

33%

< 0,05

19,07 ± 5% < 0,05
31%

> 0,05


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017
Trong nghiên cứu này, khi có ít nhất
4 nang trội > 12 mm cho bổ sung thêm

200 UI hCG và số ngày dùng hCG trong
nghiên cứu là 3,12 ngày. Với liều như vậy
đ được nghiên cứu trước đây sử dụng [7].
Về số lượng no n thu được: không có
sự khác biệt giữa 2 nhóm, nhưng có sự
khác biệt giữa tỷ lệ phôi tốt và tỷ lệ làm tổ,
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa
2 nhóm.
Về tỷ lệ có thai: không có sự khác biệt
giữa 2 nhóm, tuy nhiên do số lượng chu
kỳ trong nghiên cứu của chúng tôi còn ít
nên có thể chưa thấy sự khác biệt, tỷ lệ
có thai của nhóm được bổ sung hCG cao
hơn nhóm không bổ sung.
KẾT LUẬN
Sử dụng hCG liều thấp trong giai đoạn
cuối của pha nang noãn trong KTBT có
thể giúp giảm số ngày điều trị trong một
chu kỳ KTBT mà không ảnh hưởng đến
số lượng no n thu được và kết quả có
thai, từ đó làm giảm chi phí điều trị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lahoud, R, Al-Jefout M, Tyler J, Ryan J,
Driscoll G. A relative reduction in mid-follicular
LH concentrations during GnRH agonist
IVF/ICSI cycles leads to lower live birth rates.
Hum Reprod. 2006, 21, pp.2645-2649.

2. O’dea L, O’brien F, Currie K, Hemsey G.
Follicular development induced by recombinant

luteinizing hormone (LH) and follicle-stimulating
hormone (FSH) in anovulatory women with LH
and FSH deficiency: evidence of a threshold
effect. Curr Med Res Opin. 2008, 24, pp.27852793.
3. Shoham Z. The clinical therapeutic
window for luteinizing hormone in controlled
ovarian stimulation. Fertil Steril. 2002, 77,
pp.1170-1177.
4. Tesarik J, Mendoza C. Effects of
exogenous LH administration during ovarian
stimulation of pituitary down-regulated young
oocyte donors on oocyte yield and developmental
competence. Hum Reprod. 2002, 17, pp.31293137.
5. Hill M.J, Levy G, Levens E.D. Does
exogenous LH in ovarian stimulation improve
assisted reproduction success? An appraisal
of the literature. RBM Online, article in press.
2012.
6. Wong P.C, Qiao J, Ho C, Ramaraju
G.A, Wiweko B, Takehara Y, Nadkarni P.V,
Cheng L.C, Chen H.F, Suwajanakorn S,
Vuong TNL. Current opinion on use of luteinizing
hormone supplementation in assisted
reproduction therapy: an Asian perspective.
RMB Online. 2011, 23, pp.81-90.
7. Fillicori M, Cognigni G.E, Parmegiani L,
Troilo E, Roset B. Eficacy of low-dose human
chorionic gonadotropin alone to complete
controlled ovarian stimulation. Fertil steril.
2005, 84, pp.394-401.


CẤU TRÚC MÔ VAN TIM LỢN BẢO QUẢN LẠNH
TRONG MÔI TRƢỜNG KHÔNG CÓ FBS
165



×