Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Sangkiemkinhnghiem viet chu dep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.27 KB, 9 trang )

Đỗ Thị Phơng - Trờng tiểu học B Trực Đại Trực Ninh Nam Định
Sáng kiến kinh nghiệm
Luyện viết các nét cơ bản áp dụng viết các chữ cái
trong tiếng Việt

A/ Đặt vấn đề :
- Ngay từ thủơ xa xa, ông cha ta đã nói Nét chữ nết ngời . Chữ viết phần nào
thể hiện tính cách của con ngời.
- Chữ viết có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc giao tiếp của con ngời,là công
cụ không thể thiếu đối với tất cả các cấp học. Nhất là trong thời đại ngày nay nền
văn hoá của đất nớc ngày càng phát triển, việc rèn viết đúng, viết đẹp là một công
việc hết sức cần thiết đối với ngời thầy. Là một giáo viên tiểu học tôi thấy chữ viết
của thầy cô có ảnh hởng rất lớn đến việc rèn các em viết đúng mẫu và viết đẹp.
Nếu giáo viên viết đúng, viết đẹp các em sẽ học tập và rèn luyện theo bởi thầy cô
luôn luôn là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo. Nếu viết đúng cỡ chữ, viết rõ
ràng, viết với tốc độ nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ vậy
kết quả học tập sẽ cao hơn. Viết xấu, tốc độ chậm sẽ ảnh hởng không nhỏ đến chất
lợng học tập.
- Viết đúng, viết đẹp góp phần rèn cho các em những phẩm chất tốt đẹp nh tính
cẩn thận, tỷ mỷ, tính kỷ luật và tính thẩm mỹ. Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói
: Chữ viết cũng là biểu hiện của nết ngời. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn
thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với
mình.
- Để viết đúng cỡ chữ, viết đẹp trớc tiên cần xác định đờng kẻ, dòng kẻ, toạ độ
viết chữ, tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, vị trí dấu thanh, dấu phụ, và cách liên
kết nét chữ, liên kết nét tạo tiếng ghi chữ. Đặc biệt lu ý đến cách viết các nét cơ
bản
1
Đỗ Thị Phơng - Trờng tiểu học B Trực Đại Trực Ninh Nam Định
Trong tiếng việt, có các nét cơ bản nh :
- Nét cong phải


- Nét cong trái
- Nét cong kín
- Nét móc xuôi
- Nét móc ngợc
- Nét móc hai đầu
- Nét khuyết trên
- Nét khuyết dới
Từ một số nét cơ bản, chúng đợc kết hợp với nhau theo những quy tắc nhất định để
tạo ra các chữ cái khác nhau. Biết đợc các nét cơ bản giúp ta có kỹ năng thực hiện
chữ viết theo một quy trình hợp lý, chủ động đợc nét bút của mình.
Việc quan tâm đến hệ thống nét cấu tạo chữ cái ghi âm tiếng Việt là việc làm
không thể thiếu đợc trong khi viết. Đây là điều kiện để ta viết đúng mẫu, đảm bảo
không gây nhầm lẫn các chữ cái với nhau. Đó là cơ sở để viết nhanh, từ đó nâng
cao tính thẩm mỹ của chữ viết. Từ những lý do nêu trên, tôi đã lựa chọn và nghiên
cứu đề tài:
Rèn kỹ năng viết CáC NéT CƠ BảN áp dụng viết các chữ cái
TRONG TIếNG VIệT
B/ Giải quyết vấn đề:
I- Kỹ THUậT VIếT CáC NéT CƠ BảN :
. Cách viết nét cong
- Nét cong phải : Điểm đặt bút bên dới dòng kẻ thứ ba một chút, đa nét bút sang
phải và lợn cong xuống cho đến nét 1 rồi đa bút về bên trái và lợn cong lên cho đến
điểm dừng bút khoảng ở giữa dòng 1 và 2. Điểm dừng bút lệch về phía trái so với
điểm đặt bút 1 chút.
2
Đỗ Thị Phơng - Trờng tiểu học B Trực Đại Trực Ninh Nam Định
- Nét cong trái : Điểm đặt bút bên dới dòng kẻ thứ ba một chút, đa nét bút sang
trái và lợn cong xuống chạm đến nét 1 rồi đa bút về bên phải và lợn cong cho đến
điểm dừng bút khoảng ở giữa dòng 1 và 2.
Điểm dừng bút lệch về phía phải một chút so với điểm đặt bút

- Nét cong kín : Điểm đặt bút bên dới dòng ba một chút, đa nét bút sang trái và l-
ợn cong xuống chạm dòng một rồi đa bút về bên phải và lợn lên cho đến khi chạm
nét đặt bút.
Khi viết các nét cong kín tôi chú ý : Không nhấc bút, không đa bút ngợc chiều,
không xoay tờ giấy, nét bút không viết nhọn quá
Ví dụ :
2. Cách viết nét móc
- Nét móc xuôi : Điểm đặt bút từ dòng hai lợn sang bên phải về phía trên chạm
dòng ba rồi kéo thẳng xuống chạm dòng 1. Độ rộng của đờng cong gần 1/2 đơn vị
1: Điểm đặt bút
2: Điểm uốn lợn
3: Điểm dừng bút
- Nét móc ngợc : Điểm đặt bút từ dòng 3, kéo thẳng xuống gần đến dòng một
thì lợn cong nét bút sang bên phải về phía trên chạm dòng thứ 2 thì dừng lại.
Độ rộng của đờng cong gần 1/2 đơn vị ( gần bằng 1 ô li )
1: Điểm đặt bút
2: Điểm uốn lợn
3: Điểm dừng bút
3
Đỗ Thị Phơng - Trờng tiểu học B Trực Đại Trực Ninh Nam Định
- Nét móc hai đầu : Cách viết này là sự phối hợp cách viết nét móc phải
và nét móc trái. Cần lu ý sao cho chiều rộng của đờng cong trên gần gấp đôi chiều
rộng của đờng cong dới.
1: Điểm đặt bút
2,3 : Điểm uốn lợn
4 : Điểm dừng bút
3. Các nét khuyết
- Nét khuyết trên : Điểm đặt bút ở dòng hai, đa nét bút sang bên phải và
lợn cong về phía trên chạm dòng kẻ thì kéo thẳng xuống dòng một thì dừng lại.
1: Điểm đặt bút

2: Điểm uốn lợn
3: Điểm dừng bút
- Nét khuyết dới : Điểm đặt bút ở dòng 3 kéo thẳng xuống qua năm ô li
thì lợn cong sang trái, đa nét bút sang bên phải về phía trên chạm đến dòng hai thì
dừng lại.
1: Điểm đặt bút
2: Điểm uốn lợn
3: Điểm dừng bút
II, áp dụng cách viết các nét cơ bản để viết chữ thờng
1. áp dụng cách viết các nét cong
- Trong trờng hợp này tôi luôn chú ý đến điểm đặt bút, cách uốn lợn nét bút
sang trái, sang phải, lên trên và điểm kết thúc.
Ví dụ : Viết chữ e
+ Cách viết : Từ điểm đặt bút cao hơn đờng kẻ ngang 1 viết chéo sang phải, h-
ớng lên trên, lợn cong đến đờng ngang ba. Sau đó viết nét cong trái nh viết chữ C.
Điểm dừng bút ở trung điểm của 2 đờng ngang 1 và 2 và chạm vào đờng kẻ dọc 3.
4
Đỗ Thị Phơng - Trờng tiểu học B Trực Đại Trực Ninh Nam Định
Ví dụ : Viết chữ x
+ Cách viết : Từ điểm đặt bút thấp hơn đờng ngang 3 gần đờng kẻ dọc 1 lợn
cong sang phải để viết nét cong phải. Điểm dừng bút lần thứ nhất chạm đờng kẻ dọc 1
và ở trung điểm 2 đờng ngang 1 và 2. Sau đó, lia bút đến vị trí số 2 viết đơng cong trai
nh viết chữ x. Điểm dừng bút cuối cùng chạm đờng ke dọc 4 và ở trung điểm giữa đ-
ờng ngang 1 và 2.
2. áp dụng cách viết các nét cong, nét móc để viết nhóm các chữ cái có cấu tạo
nét cong phối hợp với nét móc nh : a ; d ; g ;
- Trờng hợp này tôi luôn chú ý khi viết xong nét cong kín o; đa nét bút
thẳng xuống viết nét móc ngợc(móc phải) chú ý điẻm dừng bút.
Ví dụ: Viết chữ a
+ Cách viết : Đầu tiên viết nét cong phải sao cho phía bên phải của nét này chạm vào

đờng kẻ dọc 3. Tiếp theo đa nét bút thẳng xuống viết nét móc ngợc ( móc phải ). Điểm
dừng bút ở giao điểm của đờng kẻ dọc 4 và đờng ngang 2
Ví dụ : Viết chữ d
+ Cách viết : Sau khi viết nét cong phải, ria bút lên giao điểm giữa đờng ngang 5 và đ-
ờng dọc. Từ đó kéo thẳng xuống viết nét móc ngợc. Điểm dừng bút ở giao điểm của đ-
ờng kẻ dọc 4 và đờng ngang 2
3 . áp dụng cách viết các nét móc để viết nhóm các chữ cái có cấu tạo nét cơ bản
là nét móc nh i ; u ; t ; n ; m ; p ..
- Trờng hợp này tôi chú ý đến điêm đặt bút, viết nét móc, cách lia bút và
điểm dừng lại, dừng bút.
Ví dụ : Viết chữ n
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×