Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

nghiên cứu kích thước bình thường của động mạch chủ ngực ở người Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.7 KB, 6 trang )

= 28mm, S = 2,08mm
Quai ĐMC: X = 24 mm, S = 2,28mm. ĐMC
ngực xuống: X = 22mm, S = 2,53mm
Khảo sát trên 81 bệnh nhân nữ: ĐMC ngực
lên: X = 26mm, S = 2,3mm

Hình 4: Đo quai ĐMC

3
Hình 5: Đo ĐMC ngực xuống


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 1* 2002

Nghiên cứu Y học

Hình 5: Đo ĐMC ngực xuống

Đường kính ngang của ĐMC ngực trên chụp
cắt lớp điện toán xoắn ốc
Khảo sát 63 bệnh nhân nam: ĐMC ngực lên:
X = 32mm, S = 5,57mm
Quai ĐMC ngực: X = 26mm, S = 4,16mm.
ĐMC ngực xuống : X = 26mm, S = 3,73mm
Khảo sát trên 68 bệnh nhân nữ: ĐMC ngực
lên : X = 31mm, S = 5mm
Quai ĐMC: X = 24mm, S = 4mm. ĐMC
ngực xuống: X = 23mm, S = 3.7mm
Khảo sát 131 bệnh nhân không phân biệt giới
tính : ĐMC ngực lên: X = 32mm, S = 5,31mm
Quai ĐMC: X = 25mm, S = 4,15mm. ĐMC


ngực xuống : X = 24mm, S = 4mm
Bảng 7: Tóm tắt kết quả đường kính ngang của ĐMC
ngực trên chụp cắt lớp điện toán xoắn ốc:
Asc Ao
Arch
Desc Ao

Nam
32mm
26mm
26mm

Nữ
31mm
24mm
23mm

Cả nhóm
32mm
25mm
24mm

Bảng 8: Kích thước ĐMC ngực theo lớp tuổi
18-30 31-40
Asc Ao 27mm 28mm
Arch 20mm 22mm
Desc Ao 21mm 23mm

41-50 51-60
30mm 31mm

24mm 25mm
24mm 24mm

61-70 71-80
34mm 34mm
27mm 27mm
26mm 28mm

Hình 7: Đo quai ĐMC ngực

So sánh sự khác biệt giữa các phương pháp đo
So sánh giữa siêu âm tim qua thành ngực và
qua thực quản: ĐMC ngực lên không khác nhau
giữa 2 phương pháp đo. Quai ĐMC và ĐMC ngực
xuống khác nhau giữa 2 phương pháp đo với độ
tin cậy 95%.
So sánh giữa siêu âm tim qua thành ngực và
chụp cắt lớp xoắn ốc: cả 3 số trung bình của ĐMC
ngực lên, quai và ĐMC ngực xuống đều khác
nhau ở ngưởng 95%.
So sánh giữa siêu âm tim qua thực quản và
chụp cắt lớp xoắn ốc: quai ĐMC không khác nhau
giữa 2 phương pháp đo. ĐMC ngực lên và xuống
khác nhau giữa 2 phương pháp đo ở độ tin cậy
95%.

BÀN LUẬN
Đặc điểm về kích thước của ĐMC ngực
Đường kính ngang của ĐMC ngực trong
nghiên cứu của chúng tôi

Siêu âm tim qua thành ngực: Asc Ao =
27mm, Arch = 24mm, Desc Ao = 22mm.
Siêu âm tim qua thực quản : Asc Ao = 27mm,
Arch = 23mm, Desc Ao= 21mm
Chụp cắt lớp điện toán xoắn ốc: Asc Ao =
32mm, Arch = 25mm, Desc Ao = 24mm.
So sánh với một số tác giả trong và ngoài

4 Hình 6: Đo ĐMC ngực lên và
xuống


Nghiên cứu Y học
nước:
Aronberg D.J.đo trên chụp cắt lớp: Asc Ao
=35mm, Desc Ao = 24mm - 26mm(2)
Elizabeth A. Drucker: Asc Ao = 27mm 37mm, Desc Ao = 21mm - 29mm(1)
Ferrane J. đo trên chụp cắt lớp: Asc Ao =
25mm - 38mm, Desc Ao = 17mm - 28mm(2)
Fernandoz R. Gutierrez: Asc Ao = 26mm 28mm, Arch = 20mm - 25mm và có thể đến
35mm ở 60 tuổi(3)
Raymond Raudaut đo trên siêu âm: Asc Ao =
25mm - 38mm, Arch = 24 - 32mm(6)
Torsten B. Moeller đo trên chụp cắt lớp: Asc
Ao = 32 ± 5mm, Arch = 15± 12mm, Desc Ao = 25
± 4mm(5)
Lê Văn Cường đo trên xác ướp formol : Asc
Ao = 21,73mm, Arch = 19,1mm, Desc Ao =
15,76mm(4).
Như vậy so sánh với các tác giả ngoài nước đo

trên người sống thì các chỉ số của chúng tôi cũng
nằm trong giới hạn đó nhưng có vẻ lệch về phía
giới hạn dưới hơn, có thể do tầm vóc của người
Việt Nam bé hơn.
Các chỉ số của chúng tôi lớn hơn của tác giả
Lê Văn Cường do tính chất xác ướp formol đã làm
thay đổi sức căng bề mặt và làm mạch máu co lại.
So sánh trò số trung bình giữa các phương pháp
đo
Trò số trung bình của ĐMC ngực lên bằng
nhau trên siêu âm tim qua thành ngực vì cả 2
phương pháp đều trình bày rõ đoạn lên của ĐMC.
Siêu âm tim qua thành ngực có hạn chế nhất đònh
với khảo sát quai và ĐMC ngực xuống nên cho sự
khác biệt với siêu âm tim qua thực quản về các số
đo này.
Trò số trung bình của ĐMC ngực đo trên chụp
cắt lớp khác và lớn hơn so với siêu âm có thể do
trong nhóm chụp cắt lớp bệnh nhân có tuổi trung
bình và tỉ lệ nam/nữ lớn hơn trong các nhóm siêu
âm. Cần khảo sát thêm với số lượng bệnh nhân
lớn hơn trước khi đưa ra nhận xét chính xác.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 1* 2002
Nhận xét sự thay đổi về kích thước ĐMC ngực
theo lớp tuổi
Các kết quả khảo sát của chúng tôi cho thấy
ĐMC ngực có đường kính ngang nhỏ nhất trong
khoảng 18 - 30 tuổi sau đó tăng dần và đạt cực đại
ở khoảng 50 - 60 tuổi, điều này cũng phù hợp với

quá trình thoái hoá của thành mạch theo tuổi làm
giảm tính đàn hồi thành mạch.

KẾT LUẬN
Khảo sát đường kính ngang trung bình của
ĐMC ngực ở người Việt Nam là một nhu cầu cần
thiết và có ý nghóa ứng dụng cho những nghiên
cứu về bệnh lý ĐMC ngực.
Kết quả đo trên 984 người lớn nam và nữ
được chia làm 3 nhóm với các cách đo qua siêu
âm tim qua thành ngực, siêu âm tim qua thực quản
và chụp cắt lớp điện toán xoắn ốc cho thấy :
Ở người Việt Nam trưởng thành có đường
kính ĐMC ngực là: đoạn lên 27mm, quai 24mm,
đoạn xuống 22mm trên siêu âm tim qua thành
ngực. Các số đo này lần lượt là 27mm, 23mm,
21mm cho siêu âm tim qua thực quản và 32mm,
25mm 24mm cho chụp cắt lớp điện toán xoắn ốc.
Có sự khác biệt về giá trò trung bình giữa các
phương pháp do nhiều yếu tố ảnh hưởng. Cần
khảo sát thêm với số lượng lớn hơn để tránh các
sai biệt về số lượng và tuổi giữa các nhóm nghiên
cứu.
Kết quả này phần nào giúp ích cho các
nghiên cứu khác về hình thái học của ĐMC ở
người Việt Nam, nhất là trong việc xác đònh giới
hạn kích thước để chẩn đoán xác đònh phình ĐMC
ngực và chỉ đònh phẫu thuật chng trình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

2.

3.
4.

DRUCKER EA. (1988). Acquired diseases of the Thoracic
Aorta. In: Miller DD: Clinical Cardiac Imaging, pp 591. Mac
GrawHill, Inc. NewYork.
FEBVRE B. (1988). Mesuration de l’Aorte normale. Dans:
Repères et mesuration en tomodensitométrie et IRM, pp140143. Sauramp Medical. Montpellier.
GUTIERREZ FR. (1999). Normal Thoracic Aorta. In: Slore
RM: Thoracic Imaging, pp139 Mc GrawHill, Inc. NewYork.
LÊ VĂN CƯỜNG (1991). Các dạng và dò dạng của động mạch
ở người Việt Nam. Tóm tắt luận án phó tiến sỹ y học, p 16.

5


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 1* 2002
5.

6

MOELLER TB., REIF E (2000). CT: Chest. In: Normal
Findings in CT and MRI, pp33. Thieme. NewYork.

Nghiên cứu Y học
6.


ROUDAUT R (1994). Maladie de l’ Aorte. In: Raffoul H.,
Abergel E.: Encyclopédie d’ échodoppler cardiaque, chap. XII
- fiche N 1.



×