Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

111 ngôn ngữ giu vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.14 MB, 27 trang )

I. T VN :
Ngôn ngữ không chỉ là phơng tiện giao tiếp chủ yếu của con ngời mà còn có chức
năng thể hiện thái độ, tình cảm, tâm trạng của con ngời trong cuộc sống. Không có ngôn ngữ
con ngời sẽ không thể trao đổi và tiếp thu những kinh nghiệm trong cuộc sống, những kiến
thức khoa học của nhân loại, những thông tin cập nhật của nền kinh tế Chính vì vậy mà
ngôn ngữ có vai trò quan trọng gióp con ngêi thĨ hiƯn tinh tÕ, phong phó nh÷ng t tởng, tình
cảm trong khi giao tiếp với nhau.
Đối với trẻ mầm non , việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đợc coi là nhiệm vụ vô cùng
quan trọng . Nhằm giúp trẻ có vốn từ phong phú và khả năng diễn đạt mạch lạc, chơng trình
chăm sóc giáo dục trẻ đà quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua môn văn
học đặc biệt qua phơng pháp dạy trẻ kể truyện.
1.C s lý lun:
Ngụn ng giữ vai trị quan trọng đối với sự hình thành và phát triển toàn diện nhân
cách của trẻ.
C.Mác đã viết: “ Ngôn ngữ là hiện tượng trực tiếp của tư duy”. Tư duy được thực
hiện hố ra ngồi nhờ có ngơn ngữ. Ngôn ngữ ra đời và phát triển cùng với tư duy. Chúng
luôn dựa vào nhau để tồn tại và phát triển.
Trẻ em ln có nhu cầu muốn tìm hiểu thế giới xung quanh. Thơng qua ngơn ngữ
lời nói của người lớn, trẻ làm quen với các sự vật hiện tượng để hiểu được đặc điểm, tính
chất, cấu tạo, cơng dụng của chúng và học từ tương ứng. Đồng thời trẻ tiếp thu kiến thức từ
môi trường thông qua khả năng phân tích, so sánh tổng hợp trên cơ sở đó trẻ khái quát về
vật. Từ ngữ giúp cho việc củng cố những biểu tượng đã hình thành ở trẻ.
Trong giao tiếp hàng ngày với mọi người xung quanh trẻ sử dụng lời nói để trình
bày ý nghĩ, tình cảm, hiểu biết, mong muốn… của mình với mọi người xung quanh. Cho
nên việc tạo cho trẻ được nghe, hiểu và nói được là hết sức cần thiết trong việc phát triển
ngô ngữ cho trẻ.

1


Ngơn ngữ đóng vai trị rất lớn đối với việc điều chỉnh những hành vi và việc làm của


trẻ. Trong giao tiếp hàng ngày thông qua những câu chuyện, bài thơ, bài đồng giao… trẻ
cảm nhận cái hay, cái đẹp trong ngôn ngữ, trong hành vi cuộc sống…. Thông qua đó trẻ
biết những gì nên làm, những gì khơng nên làm qua đó rèn phảm chất đạo đức tốt ở trẻ.
Trong giao tiếp với người lớn, trẻ nhận thức được cái đẹp của thế giới xung quanh,
qua đó tâm hồn trẻ thêm bay bổng, trí tưởng tượng càng phong phú, trẻ thêm yêu cái đẹp,
trân trọng và có ý thức bảo vệ hay sáng tạo ra cái đẹp. Thông qua ngôn ngữ văn học trẻ
cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong hành vi, trong cuộc sống. Từ đó giáo dục trẻ ý thức
trân trọng những sản phẩm văn hoá của dân tộc.
Trong các buổi tập luyện thể lực, giáo viên dùng lời lẽ diễn đạt để hướng dẫn, giải
thích động tác, tư thế… trẻ nghe và điều chỉnh động tác theo cô. Hàng ngày giáo viên
hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân, đồng thời dùng từ ngữ để động viên trẻ ăn ngon miệng,
hợp vệ sinh. Vậy trong giáo dục thể lực, ngơn ngữ đóng vai trị điều khiển, hướng dẫn,
động viên, khuyến khích giúp trẻ hứng thú, tích cực và phát triển thể lực.
Có thể nói ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng trong việc giáo dục trẻ. Sự chậm phát
triển về ngơn ngữ có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Cho trẻ việc
phát triển lời nói cho trẻ đúng lúc và phù hợp với từng lứa tuổi là cần thiết.
Thông qua tác phẩm văn học, trẻ biết được cái tốt, cái xấu, cái gì nên, cái gì khơng
nên. Từ đó tác phẩm văn học tác động đến hành vi, việc làm của trẻ. Trong q trình học
trẻ được đóng vai nhân vật trong truyện, đóng vai nào trẻ sẽ nói giọng phù hợp với vai đó,
đồng thời sáng tạo ra lời nói khác nhưng phải phù hợp với nội dung và hồn cảnh của câu
chuyện. cịn thơ thì tẻ có thể đọc nhiều lần, đọc chuẩn và có thể đặt tên cho bài thơ, truyện.
Từ đó kích thích trẻ nói, nếu sai thì sửa cho trẻ, nên ngơn ngữ của trẻ được phát triển hơn.
Ngoài ra cho trẻ kể chuyện theo tranh, trẻ sử dụng từ theo ý mình, nếu cho trẻ
thường xun tiếp xúc với văn học thì ngơn ngữ của trẻ sẽ diễn đạt mạc lạc, lôgic và phù
hợp với hồn cảnh, lứa tuổi.
Vì vậy tác phẩm văn học giúp trẻ phát triển ngơn ngữ rõ ràng, chính xác, giúp trẻ tự
tin để diễn đạt những gì mà trẻ thấy và cảm nhận qua tác phẩm văn học đó.
2



Trẻ 4 - 5 tuổi sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc chịu ảnh hởng lớn của việc tích cực hoá
vốn từ , ngôn ngữ của trẻ cũng trở nên đợc mở rộng hơn, khả năng trình bày ý nghĩa, hiểu
ngôn ngữ của trẻ bắt đầu phát triển.
Bằng các hình tợng văn học mở ra cho trẻ cuộc sống với xà hội, thiên nhiên, các mối
quan hệ qua lại của con ngời.Những hình tợng đó giúp trẻ nhận thực đợc tính rõ ràng, chính
xác của từ ngữ trong tác phẩm văn học.
Với nhiệm vụ khơi dậy ở trẻ tình yêu đối với các tác phẩm nghệ thuật và cao hơn nữa
là biết dùng ngôn ngữ của mình để kể lại truyện thì đây thực sự là 1 nhiệm vụ vô cùng phức
tạp, đòi hỏi trẻ phải có vốn từ phong phú, các kỹ năng tổng hợp, kỹ năng truyền đạt ý nghĩ
của mình một cách chính xác, sự tập trung chú ý và diễn đạt biểu cảm.Những kỹ năng này trẻ
chỉ có thể lĩnh hội đợc trong quá trình nhận thức có hệ thống bằng con đờng luyện tập thờng
xuyên, hàng ngày thông qua phơng pháp dạy trẻ kể truyện dới sự hớng dẫn của cô giáo
trong trờng mầm non.
2 Cơ sở thực tiễn:
Thực tế cho thấy ở các trường mầm non tỷ lệ trẻ nói ngọng, nói đớp, phát âm chưa
chuẩn, trẻ thường phát âm sai về thanh điệu do thanh quản chưa phát triển hoàn thiện và do
đặc điểm của từng vùng miến khác nhau…
Trẻ cịn nói câu cụt, câu thiếu thành phần.
Khả năng diễn đạt chưa biểu cảm, không rõ ràng, mạch lạc.
Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động.
Chính vì vậy việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo
nhỡ (4-5 tuổi) nói riêng bằng phương pháp dạy trẻ kể chuyện là cần thiết và cần được sự
quan tâm hơn nữa của các nhà giáo dục, các cô giáo và phụ huynh học sinh.
II. THỰC TRẠNG CỦA TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC LÊ QUÝ ĐÔN.
1. Thuận lợi: - 100% giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn về chun mơn, nhiệt
tình u nghề mến trẻ. Có khả năng đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe và biết định hướng cho
trẻ kể chuyện có hiệu quả, tạo được môi trường hoạt động ở lớp tương đối phong phú.
3



- Được sự quan tâm tạo điều kiện của ban giám hiệu nhà trường, đầu tư về cơ sở
vật chất tương đối đầy đủ.
- Ban giám hiệu đã thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và tổ chức các
cuộc thi làm đồ dùng đồ chơi cho chị em đồng nghiệp học tập và rút kinh nghiệm.
- Tổ chức các ngày lễ hội trong đó mảng đóng kịch, ca cảnh, các tác phẩm văn học
luôn được đưa vào.
- Phụ huynh quan tâm, thường xuyên trao đổi, hỗ trợ giáo viên trong mọi hoạt
động.
2. Khó khăn:
- Nhiều trẻ ở lớp cịn nhút nhát, ít nói, nói ngọng nên gây khó khăn cho vic dy tr
k chuyn.
- Khả năng diễn đạt, vốn từ của trẻ trong lớp không đồng đều.
- Tr còn rất lúng túng trong việc kể chuyện kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan:
rối, mơ hình…
- Đồ dùng trực quan cịn ít chưa đa dạng phong phú, thẩm mỹ chưa đạt, giá trị sử
dụng chưa cao. Đặc biệt là đồ dùng cho trẻ hoạt động còn rất ít.
- Một số phụ huynh do bận công việc nên chưa thực sự quan tâm giúp đỡ và hợp tác
trong việc sưu tầm tranh ảnh hoặc những đồ dùng phế liệu làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ ở
các chủ đề, chủ điểm và tạo góc hoạt động văn học cho trẻ.
- Khi dạy trẻ kể chuyện một số giáo viên cịn ít biết vận dụng tích hợp các mơn học
khác và chưa đầu tư sưu tầm các câu chuyện ngoi chng trỡnh..
- Một số giáo viên do mới ra trờng kinh nghiệm , phơng pháp tổ chức các hoạt động
cho trẻ còn yếu.
Bên cạnh đó , ngay trong một lớp trình độ chuyên môn, kỹ năng tổ chức các hoạt động,
khả năng cảm thụ và biểu đạt các tác phẩm văn học của giáo viên cũng không đồng đều.
T thực tế trên nên tôi chọn đề tài: “ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi bằng
phương pháp dạy trẻ kÓ chuyện”.

III. NHỮNG BIỆN PHÁP:
4



1. Khảo sát trẻ:
Qua đợt khảo sát trẻ đầu năm học 2010-2011(sĩ số lớp là 30 trẻ) tôi đã cã kÕt
qu¶ nh sau:
Đạt
STT

Khả năng ngơn ngữ

1

Chưa đạt

Số lượng

Tỉ lệ

Số lượng

Tỉ lệ

Dùng từ diễn đạt câu

18

60%

12


40%

2

Khả năng hiểu từ

15

50%

15

50%

3

Hứng thú tham gia kể chuyện

12

40%

18

60%

4

Khả năng ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc


8

27%

22

73%

5

17%

25

83%

5

Khả năng diễn cảm, biểu đạt khi kể
chuyện

Nhìn vào bảng trên ta thấy khả năng dùng từ diễn đạt câu; khả năng hiểu từ thì tỉ lệ
trẻ đạt cũng chiếm ở mức độ cao. Nhưng ở khả năng hứng thú tham gia kể chuyện; khả
năng ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc cũng như khả năng diễn cảm, biểu đạt khi kể chuyện
chiếm tỉ lệ đạt còn rất thấp. Do vậy nếu khơng được quan tâm thì sẽ ảnh hưởng khơng tốt
đến sự phát triển ngơn ngữ nói chung và các khả năng ngơn ngữ trên nói riêng của trẻ.
2.Tạo mơi trường hoạt động văn học.
a. Tạo góc văn học:
Tạo mơi trường cho trẻ hoạt động là rất cần thiết trong chương trình đổi mới. Hiện
nay, nếu cơ tạo được mơi trường cho trẻ hoạt động tốt thì sẽ kích thích trẻ tích cực tham

gia vào các hoạt động, giao tiếp cũng phát triển do đó ngơn ngữ của trẻ chắc chắn sẽ được
phát triển. Vì thế ngay từ đầu năm học tôi đã đi sâu vào tạo môi trường bằng cách đưa hình
ảnh nhân vật của các câu chuyện nổi bật vào góc văn học và một số góc trong và ngoài lớp
học thể hiện trên các mảng tường. Vẽ và sưu tầm một số bộ truyện tranh ngồi chương
trình để đưa vào giảng dạy, vận động phụ huynh đóng góp truyện tranh đưa vào góc văn
5


học cho trẻ hoạt động thường ngày. Những câu chuyện được thể hiện trên các mảng tường
trong không gian to đã giúp trẻ dễ tri giác, trẻ được thảo luận, bàn bạc về câu chuyện đó.
Từ đó trẻ biết vận dụng những kiến thức đó vào kể chuyện một cách dễ dàng

Góc cho trẻ làm quen với văn học
b. Lµm ®ồ dùng trực quan:
Ngoài việc tạo những bức tranh trên mảng tường, những tập truyện tranh chữ to tơi
cịn đi sâu làm một số đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động như: một số bộ rối dẹt có cử
động tay chân, rối que, rối tay và tận dụng những truyện tranh cũ, những sản phẩm vẽ của
trẻ, cắt dán bồi bìa cứng cho trẻ ghép tranh kể chuyện hoặc cắt dời các con vật cho trẻ tự
chọn các con vật đó để kể chuyện theo ý tưởng của mình.

6


Rối dẹt

7


Việc làm những bộ rối dẹt đã được cô giáo và học sinh cùng tham gia thực hiện tại
lớp. Cô giáo đã vẽ tranh những nhân vật và cho trẻ cùng tơ màu. Sau đó bồi bìa cà cắt

thành những nhân vật để kể chuyện.
Điều đặc biệt hơn nữa tôi đầu tư suy nghĩ và làm ra các loại rối tay cho trẻ hoạt
động. Thực tế tôi nhận thấy đồ dùng làm bằng rối tay hầu như ở các lớp khơng có cho trẻ
hoạt động, qua nghiên cứu tìm tịi tơi đã vận dụng làm từ các quả bóng, chổi rơm, đĩa nhựa
đồ chơi…để làm mặt con rối sau đó dùng vải hoặc len móc làm váy, thân tay để khi trẻ sử
dụng không bị thô và cứng. Các khuôn mặt có thể thay đổi tuỳ theo nội dung, nhân vật của
câu chuyện trẻ kể.

Rèi tay

8


Rèi tay
Qua cách nghĩ và làm như vậy tôi đã tạo ra một góc văn học với đầy đủ chủng loại
về đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, đã giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động và
nhiều ý tưởng hay khi trẻ kể chuyện.
Tạo môi trường cho trẻ kể chuyện là một việc làm vô cùng quan trọng bởi nó là cơ
sở vững chắc cho trẻ kể chuyện. Địi hỏi cơ giáo phải biết tạo cảm xúc cho trẻ bằng các con
vật ngộ nghĩnh, đáng yêu, đồng thời cũng phải biết hướng lái, gợi mở cho trẻ có cảm xúc
tích cực khi tham gia hoạt động kể chuyện. Qua nội dung các bức tranh, các nhân vật, các
con rối trẻ được xem và nói lên nhận xét của mình về các đồ dùng đó. Như vậy ngơn ngữ
của trẻ được phát triển một cách phong phú và đa dạng.
3.Dạy trẻ cách sử dụng đồ dùng trực quan trong khi kể chuyện.
Bên cạnh một môi trường hoạt động với đầy đủ các loại đồ dùng trực quan đa dạng
phong phú, thu hút sự hứng thú tham gia kể chuyện của trẻ thì chúng ta cịn phải dạy trẻ
cách sử dụng đồ dùng trực quan trong khi kể chuyện.
9



Khi dy tr k chuyn tôi thờng kết hợp dạy trẻ cách sử dụng đồ dùng trực quan để
tăng thêm hứng thú cũng nh giúp trẻ sáng tạo trong việc biến ngôn ngữ của truyện thành
ngôn ngữ của mình.Và để trẻ có thể sử dụng đồ dùng trực quan một cách phù hợp với ngôn
ngữ , tôi thờng dạy trẻ b»ng c¸ch: Tơi đã chuẩn bị cho trẻ những tập truyện tranh sưu tầm
bằng cách đọc kể cho trẻ nghe ở các giờ đón, giờ trả trẻ và giờ chơi hàng ngày. Đây là hình
thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, là cơ sở cho trẻ có kiến thức vững vàng khi
thực hiện kể chuyện. Qua cách làm quen như vậy trẻ biết đánh giá, nhận xét về đặc điểm
tính cách của các nhân vật thơng qua ngơn ngữ nói của mình.
Bên cạnh đó tơi cịn định hướng cho trẻ quan sát các tranh chuyện , cho trẻ xem qua
đĩa hình các câu chuyện. Đồng thời kết hợp tri giác với đàm thoại giữa cô và trẻ, giúp trẻ
nhận xét đánh giá nội dung truyện một cách chính xác và nói lên ý tưởng của mình qua s
nhn thc.
Sau đó tụi dy tr k chuyn kết hợp sư dơng ®å dïng trùc quan theo từng nhóm,
theo thời gian thực hiện một tuần hoặc hai tuần, kết hợp lồng ghép các mơn học khác, các
trị chơi để củng cố và khắc sâu kiến thức, mở rộng vốn hiểu bit v th gii xung quanh
cho tr.
Hình thức dạy trẻ cách sử dụng trực quan khi kể chuyện: Tôi có thể tiến hành riêng
theo nhóm trong các hoạt động: Hoạt ®éng gãc, mäi lóc mäi n¬i , giê ®ãn, giê trả trẻ, trớc
giờ ngủ traCũng có thể tiến hành với từng trẻ, với cả tập thể .Tôi cũng có thể cho trẻ
giỏi, nhanh nhẹn cùng sử dụng đồ dùng trực quan và kể lại truyện để hớng dẫn bạn nhút
nhát, tự ti, khích lệ trẻ mạnh dạn hơn.
Chính việc dạy trẻ tập sử dụng đồ dùng trực quan khi kể chuyện đà mang lại sự tự tin,
hứng thú, sự tích cực hoạt động cho trẻ. Bên cạnh đó trẻ có thể học tập đợc nhiều từ việc học
cách sử dụng từ ngữ, câu diễn cảm của các bạn trong lớp, qua đó ngôn ngữ của trẻ phát triển
hơn , trở nên rõ ràng, mạch lạc hơn.
Sau õy l mt s cách dạy trẻ sử dụng đồ dùng trực quan:
a.Dạy trẻ sử dụng rối tay:
Dạy trẻ cách luồn tay vào con rối làm sao cho rối cử động được đầu và tay, sử dụng
từng con một, kết hợp với lời nói, ngôn ngữ biểu cảm cùng với cách diễn rối qua cử động
các con rối đi lại.

10


Dạy trẻ sử dụng rối tay
b.Dạy trẻ sử dụng rối dẹt:
Cô dạy trẻ cách cầm rối để mọi người ngồi dưới đều nhìn thấy và cách đưa rối qua
lại một cách hợp lí với lời kể.
VÝ dơ: Khi trẻ ngồi ở phía phải thì tay trái sẽ điều khiển con rối và ngược lại…Kể
đến nhân vật nào thì đưa con rối đó ra và lắc lư con rối đang nói nhiều hơn…

Dạy trẻ sử dụng rối dẹt
11


c.Dy tr sử dụng rôi trên sa bn:
Chn nhng nhõn vật mà trẻ thích kết hợp di chuyển các nhân vật đó trên sa bàn. Nói
đến đâu đưa nhân vật ra đến đó, lời kể đi theo nhân vật sử dụng.

Dạy trẻ sử dụng rèi trªn sa bàn
Qua cách dạy trẻ tôi đã tiến hành tổ chức một giờ hoạt động có chủ đích kể chuyện,
chủ điểm thế giới động vật như sau:
Bước 1: Hát bài “ Gà trống mèo con và cún con”.Hỏi trẻ trong bài hát có những con
vật gì.
Bước 2: Nghe cơ kể mẫu chuyện, cơ sử dụng rối kể 1 lần. Đàm thoại với trẻ về câu
chuyện của cô (tên nhân vật, đặc điểm nhân vật, đặt tên cho câu chuyện).
Bước 3: Trẻ đi chọn đồ dùng trực quan mà trẻ u thích. Cơ gợi mở ý tưởng cho trẻ
bằng cách mượn một con vật mà trẻ đã chọn và kể ngắn gọn vài câu để trẻ biết cách kể
chuyện.
Bước 4: Trẻ kể chuyện theo nhóm, cá nhân. Cô cho trẻ đánh giá và nhận xét câu chuyện
của bạn kể. Theo dõi cách sử dụng đồ dùng trực quan của trẻ để cơ góp ý nhận xét.

12


Trẻ kĨ chuyện sử dụng rối tay theo nhóm
4.Phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua việc dạy trẻ kể lại chuyện.
a. Dạy trẻ kể chuyện theo tranh.
Cô chọn những bức tranh sinh động, có hình ảnh và màu sắc đẹp mắt, các nhân vật
rõ ràng để trẻ hứng thú với việc kể chuyện. Trước khi cho trẻ kể chuyện theo tranh, cô đàm
thoại qua với trẻ về nội dung các bức tranh sau đó cho trẻ xắp xếp theo thứ tự từ đầu đến
cuối câu chuyện rồi cho tre kể chuyện lần lượt theo từng bức tranh. Trẻ có ngơn ngữ phát
triển chưa tốt thì có thể nhìn vào bức tranh và nói nội dung bức tranh: tên các nhân vật,
hoặc cảnh vật thiên nhiên trong bức tranh. Còn đối với những trẻ có ngơn ngữ phát triển
cao hơn thì trẻ có thể sáng tạo những lời kể và kể chuyện một cách lơgíc hơn: VD: Ngày
xửa, ngày xưa có một anh chàng…; Trong một khu rừng nọ có 2 chú dê con….
Khi từng trẻ lên kể chuyện cô giáo có thể thấy được sự phát triển ngơn ngữ ở từng trẻ qua
đó cơ động viên, khuyến khích và giúp đỗ trẻ phát triển ngơn ngữ một cách tồn diện hơn.

13


Trẻ kể chuyện theo tranh truyện cùng các bạn

Tr kể chuyện theo tranh vÏ
14


b. Dạy trẻ kể chuyện cïng cô.
Với những câu chuyện trẻ đã được nghe, cơ có thể cho trể kể chuyện theo cơ.
Hình thức này chỉ cần trẻ chú ý quan sát tranh, nghe cô kể chuyện và kể chuyện
theo cơ giáo. Qua đó giúp trẻ tập kể theo cơ ngữ điệu giọng từng nhân vật để giúp trẻ phát

triển vốn từ cũng như ngôn ngữ của trẻ.
c. Dạy trẻ tù kể lại chuyện .
Để trẻ tái hiện lại một cách mạch lạc, diễn cảm tác phẩm văn học mà trẻ được nghe.
Trẻ sử dụng nội dung, hình thức ngơn ngữ đã có sẵn của các tác giả và của giáo viên. tuy
nhiên u cầu trẻ khơng học thuộc lịng câu chuyện, trẻ phải kể bằng ngơn ngữ của chính
mình, truyền đạt nội dung câu chuyện một cách tự do thoải mái nhưng phải đảm bảo nội
dung cốt truyện.
- Yêu cầu đối với trẻ:
+ Kể nội dung chính của câu chuyện không yêu cầu trẻ kể chi tiết lời kể phải có cấu
trúc ngữ pháp, giọng kể diễn cảm to, rõ ràng, không ê a, ấp úng cố gắng thể hiện đúng
ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại
Chuẩn bị: Tiến hành trước giờ học, kể chuyện cho trẻ nghe trước khi kể cô giao
nhiệm vụ ghi nhớ và kể lại
Tiến hành:
Đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện .Đàm thoại nhằm mục đích giúp trẻ nhớ
lại nội dung câu chuyện, giúp trẻ xây dựng dàn ý câu chuyện kể, lựa chọn hình thức ngơn
ngữ: cách dùng từ đặt câu.
Ví dụ: Truyện chú dê đen: Theo con dê trắng như thế nào ?...
- Yêu cầu với câu hỏi: Đặt câu hỏi về tên nhân vật, thời gian, không gian, hành động
chính, lời nói,cá tính nhân vật, Chó Sói qt hỏi Dê trắng như thế nào? Câu hỏi phải phù
hợp với trẻ cả về hình thức và ngữ pháp.Khi đàm thoại cô cần lưu ý giới thiệu cho trẻ biết
thêm các từ đồng nghĩa những cụm từ thay thế để tạo điều kiện cho trẻ lựa chọn từ để kể.
15


Tôi dùng ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức của trẻ kể lại nội
dung tác phẩm: Cơ kể diễn cảm, lời kể có các mẫu câu cần luyện cho trẻ ( mới ). Mẫu
chuyện của cô có tác dụng chỉ cho trẻ thấy trước kết quả trẻ cần đạt được: Về nội dung, độ
dài, trình độ câu chuyện .
Ví dụ: Câu chuyện: Quả bầu tiên: Ngày xửa ngày xưa có một cậu bé con nhà nghèo

nhưng vô cùng tốt bụng cậu luôn quan tâm giúp đỡ mọi người, mọi vật sống xung quanh
mình. Khi thấy một con én bị thương cậu bé đã chăm sóc con én khỏi đau và khi mùa đông
đến cậu bé đã thả con chim én bay về xứ sở phương nam để chánh rét , mùa xuân năm sau
con chim én bay trở về và mang cho cậu bé một hạt bầu tiên .
Thời gian đầu khi trẻ chưa quen trẻ kể theo mẫu câu của cô ( hoặc đối với trẻ
kém ). Khi trẻ đã quen cơ khuyến khích trẻ kể bằng ngơn ngữ của mình .
Tơi đặc biệt lưu ý khi trẻ kể:
Trẻ phải quay mặt xuống các bạn, kể với tốc độ vừa phải, giọng rõ ràng, tư thế tự
nhiên. Trong quá trình kể, trẻ đứng sai tư thế, phát âm sai cô nên để trẻ kể xong mới sửa
sai cho trẻ.
Khi cô gọi trẻ lên, trẻ không kể, cô nên đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời giúp trẻ mạnh
dạn, có thói quen giao tiếp tốt.
Nếu trẻ qn, cơ có thể nhắc hoặc đặt câu hỏi cho trẻ nhớ. Trẻ kể xong, cô nhận xét,
đánh giá truyện kể của trẻ, không nên để đến cuối giờ trẻ sẽ quên mất những ưu nhược
điểm của mình hay của bạn. Cơ cần nhận xét đúng, chính xác để có tác dụng khuyến khích,
động viên trẻ, nhận xét cả về nội dung, ngôn ngữ tác phong.
d. Dạy trẻ kể chuyện s¸ng tạo :
- Yêu cầu trẻ kể rõ ràng, lơ gíc, các câu nói phải đúng ngữ pháp, thể hiện rõ ràng về
ngơn ngữ có thể kể bằng mơ hình, hay bằng tranh, có thể hình thức cơ kể một đoạn, rồi yêu
cầu trẻ kể tiếp, tổ chức nhiều hình thức sinh động phát huy trí tưởng tượng của trẻ.

16


e. Dạy trẻ tập đóng kịch.
Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch là một phương pháp tốt để phát triển ngôn ngữ đối
thoại cho trẻ. Nội dung kịch được chuyển thể từ tác phẩm văn học mà trẻ đã được làm
quen. Trẻ làm quen với các mẫu câu văn học đã được gọt giũa chọn lọc. Khi đóng trẻ cố
gắng thể hiện đúng ngữ điệu, tính cách nhân vật mà trẻ đóng, giúp cho ngơn ngữ của trẻ
mang sắc thái biểu cảm rõ rệt.

Ví dụ: Chủ đề: Gia đình, câu chuyện: Tích chu.
Cháu Thái An đóng vai Tích Chu ( lúc đầu ham chơi, thái độ không vâng lời ) sau biết lỗi
( tỏ thái độ biết nhận lỗi, giọng trầm ): Bà ơi bà ở đâu? Bà ở lại vớ cháu. Cháu sẽ đem nước
cho bà, bà ơi!
- Cháu Khánh Linh đóng vai bà ( giọng run run, rứt khốt ): Bà đi đây! Bà khơng về nữa
đâu!
- Cháu Minh Ngọc đóng vai Bà Tiên ( tính cách hay giúp đỡ mọi người, giọng nói dịu
dàng, nhỏ nhẹ): Nếu cháu muốn bà cháu trở lại thì cháu phải đi lấy nước suối tiên cho bà
cháu uống, đường lên suối tiên xa lắm, cháu có đi được khơng?
17


Trẻ tập đóng kịch dới sự hớng dẫn của cô
5: Dạy trẻ kể chuyện thông qua các hoạt động khác.
a. Các mơn học khác:
- Theo phương pháp dạy học tích hợp với mơn làm quen văn học có thể lồng ghép,
kết hợp với tất cả các môn khác và giúp cho các bộ mơn khác trở lên sinh động hơn.
Ví dụ:
Môn âm nhạc hoạt động bổ trợ đề tài: câu truyện”nhổ củ cải”Cho trẻ vận động theo
bài “ Củ cải trắng”.
Mơn kh¸m ph¸ khoa häc chủ đề: động vật ni trong gia đình, câu truyện “Gà
trống, mèo con và cún con”.Trẻ biết tên, đặc điểm, nơi sống của một số con vật ni trong
gia đình.
Mơn tốn: Tên bài dạy: Cao hơn- thấp hơn, câu chuyện “cây khế”. Trẻ áp dụng
được sự so sánh đặc điểm về ngoại hình của hai anh em.
b. Hoạt động ngồi trời:
Bên cạnh đó trong giờ hoạt động ngồi trời tơi cịn tận dụng những bức tranh tng
trong trng để dạy trẻ kể chuyện sáng t¹o bằng cách gợi mở cho trẻ cùng nhau kể chuyện
18



về những bức tranh đó hoặc có các con vật trong sân trường tôi cũng gợi mở cho trẻ thi
nhau kể chuyện về các con vật đó…hình thức này đã giúp trẻ em có nhiều ý tưởng sáng tạo
hay và có ý thức thi đua để đạt kết quả tốt.
Ngồi việc dạy trẻ kể theo những bức tranh trên tường, tơi cịn dạy trẻ kể về những sự
vật hiện tượng xung quanh cuộc sống hàng ngày, những điều trẻ đã biết, tưởng tượng... trẻ
phải tự lựa chọn nội dung, hình thức, ngơn ngữ , sắp xếp chúng theo một trình tự nhất định.
Tôi chủ yếu tập cho trẻ kể theo dạng: chuyện miêu tả, kể chuyện theo chủ đề. Ví dụ: miêu
tả hiện tượng thời tiết: trời âm u, mây en, giú thi mnh tri sp ma.
Qua hình thức này ,vốn từ cũng nh khả năng ngôn ngữ của đà cã sù tiÕn bé vỵt bËc.

KĨ chuyện theo tranh trên tường
c. Hoạt động góc :
* Chơi đóng vai theo chủ đề :
19


Khi chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ phải tham gia vào cuộc nói chuyện với bạn để
phân vai, trao đổi với nhau trong khi chơi, trẻ bắt chước các nhân vật mà trẻ đóng vai, làm
cho ngơn ngữ đối thoại của trẻ thêm phong phú và đa dạng.
Ví dụ: Chủ đề: Gia đình: Nấu ăn: Trẻ tự phân vai chơi của mình: Mẹ đi chợ, nấu ăn, chăm
sóc các con, ba đi làm, ông bà kể chuyện cho các cháu nghe
Từ những bức tranh, ảnh cô và trẻ đã sưu tầm, cô cho trẻ sắp xếp rồi dán theo nội
dung từng chủ đề. Sau đó cơ khuyến khích và hướng dẫn trẻ tự sáng tác những bài thơ hoặc
những câu chuyện phù hợp với các bức tranh đó.

Sáng tác chuyện cùng cơ
Vào góc văn học chơi trẻ có thể tham gia kể lại những câu chuyện mà trẻ đã được
nghe kết hợp với sử dụng các loại rối: rối tay, rối dẹt… Lúc này cô luôn là người quan sát
và trợ giúp khi trẻ sử dụng rối chưa thành thạo.


20


Tập kể chuyện với rối tay tại góc văn học

Trẻ tp úng kch tại góc văn học
Ti gúc vn hc trẻ cũng có thể cùng nhau tham gia đóng một vở kịch mà trẻ thích.
Cơ hướng dẫn trẻ thoả thuận cùng nhau và nhận vai các nhân vật cũng như việc cải trang
21


thành nhân vật trẻ đã chọn: quần áo, mũ múa… Qua đó trẻ thể hiện được ngữ điệu các
nhân vật hoặc các cử chỉ điệu bộ của nhân vật mà trẻ nhập vai.
d. Tổ chức ôn luyện mọi lúc mọi nơi, ơn luyện thơng qua lễ hội.
Ơn luyện mọi lúc mọi nơi cũng là biện pháp giúp trẻ ổn định, thông qua cách hoạt
động tổ chức ngày lễ hội tổ chức cho trẻ hoạt động kể chuyện , đóng kịch, theo một
chương trình biểu diễn văn nghệ mà 100% trẻ được tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với
bộ môn làm quen với văn học thể loại truyện kể cho trẻ.
Ví dụ: Ngà 8-3 trẻ kể về em bé quàng khăn đỏ” hay ngày tết 1-6 kể về Bác Hồ với thiếu
nhi , hay ngày 22-12 trẻ kể chuyện sáng tạo về chú bộ đội , hoặc hội thi bé k chuyn gii.
Có thể nói việc kết hợp dạy trẻ kể chuyện thông qua các hoạt động để phát triển ngôn
ngữ cho trẻ là biện pháp cực kỳ có hiệu quả, không những giúp trẻ học tốt các môn học, phát
triển trí tởng tợng , sáng tạo, đem lại niềm vui, sự hứng thú, tích cực hoạt động cho tất cả các
trẻ.
6.ng dng cụng ngh thụng tin vo vic dy trẻ kể chuyện.

22



Khi dạy trẻ kể chuyện không chỉ đơn thuần cô kể cho trẻ nghe kết hợp với những
bức tranh nhỏ, những mơ hình hoặc các loại rối mà việc ứng dụng công nghệ thông tin vào
việc soạn giáo án điện tử để dạy trẻ kể chuyện sẽ giúp cho tiết học có hiệu quả hơn rất
nhiều: hình ảnh to rõ nét, màu sắc đẹp hấp dẫn. Không những thế trẻ cịn được xem những
hình ảnh động hay những đoạn phim hoạt hình phù hợp với nội dung câu chuyện, điều này
luôn làm cho trẻ vô cùng hứng thú với mỗi tiết học. Do vậy việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào việc dạy trẻ kể chuyện cần được các giáo viên duy trì và phát huy nhiều hơn
nữa nhằm phát triển mọi mặt cho trẻ nói chung và phát triển ngơn ngữ cho trẻ nói riêng.
7.Tun truyền kết hợp với phụ huynh.
Như chúng ta đã thấy môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia đình và nhà trường.
Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện pháp khơng thể thiếu.
Phụ huynh chính là nhân tố quết định trong việc tạo nguồn nhiên liệu của góc văn học để
phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi nêu tầm quan trọng của lĩnh vực phát triển
ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt là thông qua hoạt động kể chuyện. Hàng tháng tuyên truyền với
phụ huynh qua các biểu bảng nêu lên nội dung về chủ điểm, về các câu chuyện của cơ và
trẻ. Qua đó phụ huynh thấy được ngơn ngữ của trẻ phát triển như thế nào và có biện pháp
kích thích sự phát triển ngơn ngữ cho trẻ tại gia đình.
Ví dụ: Cơ trao đổi với phụ huynh về những câu chuyện trẻ đã kể, yêu cầu phụ huynh về
nhà cho trẻ kể lại câu chuyện đó hoặc kích thích trẻ kể các câu chuyện khác. Như vậy ngôn
ngữ của trẻ được phát triển một cách phong phú và đa dạng.
Huy động phụ huynh đóng góp và thu nhập những ngun vật liệu sẵn có, dễ tìm
như báo hoạ mi, vải vụn, len vụn, các vỏ hộp, mút xốp…kết hợp trong và ngồi giờ đón trả
trẻ để trao đổi với phụ huynh.
Có thể nói cơng tác tun truyền với phụ huynh là một việc làm rất quan trọng trong
việc dạy trẻ kể chuyện để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
IV. KẾT QUẢ:
Sau khi thực hiện các biện pháp tôi đã thu được một số kết quả sau:
1.Về cô:
23



- Tơi thấy mình đã nâng cao được phong cách nghệ thuật lên lớp, giọng kể được
trau dồi diễn cảm, thu hút trẻ hứng thú tham gia vào tiết học.
- Tôi đã rút ra được nhiều kinh nghiệm qua cách dạy trẻ kể chuyện, sưu tầm được
nhiều truyện tranh, học thuộc nhiều truyện ngồi chương trình.
- Tạo được mơi trường cho trẻ hoạt động tốt ở các góc, đặc biệt là góc văn học.
- Tơi đã tận dụng các ngun vật liệu sẵn có, dễ tìm để tạo ra nhiều loại rối phong
phú, đa dạng, sử dụng có hiệu quả trong việc dạy trẻ kể chuyện.
2. Về trẻ:
- Đa số trẻ mạnh dạn, tự tin tích cực tham gia vào các hoạt động.
- Khả năng dùng từ, diễn đạt câu phong phú hơn, cách sử dụng câu phù hợp với
ngữ cnh.
- Nhiều trẻ có khả năng diễn cảm , biểu đạt khi kể chuyện, thể hiện đúng tính cách
nhân vật, biết sử dụng ngữ điệu giọng một cách phong phú, phï hỵp.
- Đa số trẻ có hứng thú khi tham gia
Bảng kết quả khảo sát trẻ ( Tính đến tháng 3/2011)

Đầu năm
Đạt
STT

Khả năng ngôn ngữ

1

Khả năng hiểu từ
Khả năng dùng từ, diễn

2

3
4
5

đạt câu
Hứng thú tham gia kể
chuyện
Khả năng ngữ pháp,
diễn đạt mạch lạc
Khả năng diễn cảm,
biểu đạt khi kể chuyện.

Số
lượng
15

Tỉ lệ
50%

Cuối năm

Chưa đạt
Số
Tỉ lệ
lượng
15
50%

Đạt
Số

lượng
28

Tỉ lệ
93%

Chưa đạt
Số
Tỉ lệ
lượng
2
7%

18

60%

12

40%

26

87%

4

13%

12


40%

18

60%

28

93%

2

7%

8

27%

22

73%

18

60%

12

40%


5

17%

25

83%

15

50%

15

50%

Nhìn vào bảng trên để so sánh, ta thấy kÕt qu¶ đầu năm và cuối năm có sự khác biệt
rõ nét.
24


Khả năng hiểu từ : §ầu năm số lượng trẻ đạt là 15 trẻ chiếm tỉ lệ 50% nhưng đến
cuối năm số trẻ đạt là 28 trẻ chiếm tỉ lệ 93% . Như vậy so với đầu năm đã tăng lên 43%.
Khả năng dùng từ, diễn đạt câu: §ầu năm số lượng trẻ đạt là 18 trẻ chiếm tỉ lệ
60% nhưng đến cuối năm số trẻ đạt là 26 trẻ chiếm tỉ lệ 87% . Như vậy so với đầu năm đã
tăng lên 27%.
Høng thó tham gia kĨ chun : §ầu năm số lượng trẻ đạt là 12 trẻ chiếm tỉ lệ 40%
nhưng đến cuối năm số trẻ đạt là 28 trẻ chiếm tỉ lệ 93% . Như vậy so vi u nm ó tng
lờn 53%.

Kh ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc: Đu nm s lng tr t l 8 trẻ chiếm tỉ lệ 27
% nhưng đến cuối năm số trẻ đạt là 18 trẻ chiếm tỉ lệ 60 % . Như vậy so với đầu năm đã
tăng lên 33%.
Khả nng diễn cảm, biểu đạt khi kể chuyện: Đu nm số lượng trẻ đạt là 5 trẻ
chiếm tỉ lệ 17 % nhưng đến cuối năm số trẻ đạt là 15 trẻ chiếm tỉ lệ 50 % . Như vậy so với
đầu năm đã tăng lên 33%.
3. Về đồ dùng trực quan:
- Làm 18 bộ truyện tranh chữ to.
- Sưu tầm rất nhiều tranh ảnh theo từng chủ điểm cho trẻ kể chuyện.
- Làm 13 bộ rối dẹt, 15 con rối tay cho trẻ hoạt động ở mỗi chủ điểm.
- Làm một số bảng gài và bảng dính cho trẻ ghép tranh kể chuyện.
- Một sân khấu rối, sa bàn cho cô và trẻ kể chuyện.
- 30 bộ tranh không lời dạy trẻ kể chuyện sáng tạo.
4. Về phụ huynh:
- Nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy trẻ kể chuyện để phát triện
ngơn ngữ cho trẻ.
- Đóng góp nhiều vật liệu để tạo góc văn học phong phú cho lớp.
- Thường xuyên phối hợp với giáo viên để nắm được yêu cầu với từng câu chuyện,
rèn thêm cho trẻ tại gia đình.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện các biện pháp trên vào việc dạy trẻ kể
25


×