Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.68 KB, 3 trang )
1/ VỀ NHẬN THỨC:
Nội dung nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục
vụ nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh:
Sau khi học tập chuyên đề “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức
trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân” , bản thân tôi
đã nhận thức sâu sắc về Bác Hồ , và những bài học Bác đã dạy chúng ta .
Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc , Người đã hiến
dâng tất cả trí tuệ và cả cuộc đời cho sự nghiệp của Đảng và nhân dân ta . Người đã
quan tâm nhiều nhất đến vấn đề nâng cao đạo đức cánh mạng. Người đã để lại tài
sản vô giá là tư tưởng và tấm gương đạo đức trong sáng , mẫu mực cao đẹp , kết
tinh những giá trị truyền thống của dân tộc , những tinh hoa văn hoá của nhân loại
và thời đại . Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là niềm vinh dự
và tự hào của mỗi con người Viêt Nam .
Để thật sự thấm nhuần ý thức trách nhiệm, hết lòng , hết sức phụng sự Tổ
quốc , phục vụ nhân dân . Trước tiên phải quán triệt sâu sắc tư tưởng đạo đức của
Bác “trung với nước, hiếu với dân”, nâng cao nhận thức về ý thức trách nhiệm,
phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân trong cán bộ, đảng viên, công chức trong giai
đoạn hiện nay là mỗi người phải tuyệt đối trung thành với lợi ích của đất nước, của
dân tộc, đặt độc lập dân tộc, chủ quyền và lợi ích quốc gia lên trên hết và trước hết.
Ý thức hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân của mỗi người phải
được thể hiện trong hành động, đem hết tài năng, sức lực cống hiến cho độc lập, tự
do của Tổ quốc, cho sự phát triển của đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Trong đó, mỗi cán bộ, đảng viên, công chức trước hết phải hoàn thành nhiệm vụ,
chức trách của mình theo đúng pháp lệnh công chức, biểu hiện cụ thể là làm tốt
những công việc hằng ngày, nhất là những việc có liên quan trực tiếp đến đời sống
nhân dân. Đồng thời, kiên quyết đấu tranh, phê phán những quan niệm và biểu hiện
sai trái. Bác Hồ đã chỉ rõ: Mỗi người, dù ở cương vị nào cũng cần phải tu dưỡng,
rèn luyện về đạo đức. Người đã có nhiều lời dạy rất cụ thể về đạo đức của giai cấp,
tầng lớp, nhóm xã hội... những lời dạy của Người đến nay vẫn còn nguyên giá trị và
cần được cụ thể hóa trong điều kiện mới. Cơ sở vận dụng, cụ thể hóa những lời dạy