Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Bài giảng Suy hô hấp sơ sinh - ThS. BS, Nguyễn Thu Tịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.67 KB, 47 trang )

SUY HÔ HẤP SƠ SINH
Đối tượng: sinh viên Y6
Thời lượng: 90 phút
ThS.BS. NGUYỄN THU TỊNH
Giảng viên Bộ môn Nhi, ĐHYD TP.HCM


MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Trình bày được sinh lý bệnh suy hô hấp
 Phân tích được các triệu chứng lâm sàng
 Tiếp cận chẩn đoán suy hô hấp và suy hô hấp cấp
 Phân tích được bốn nguyên nhân thường gặp
 Trình bày được nguyên tắc điều trị


TUẦN HOÀN BÀO THAI


ĐỊNH NGHĨA
Suy hô hấp (respiratory distress)
 Hội chứng chỉ tình trạng hoạt động gắng sức của
hệ hô hấp, vận dụng nhiều công hô hấp nhằm đảm
bảo quá trình trao đổi khí đầy đủ để đáp ứng nhu
cầu chuyển hóa của cơ thể.
 Chưa rối loạn khí máu


ĐỊNH NGHĨA
Suy hô hấp cấp (Acute respiratory distress)
 Không còn khả năng duy trì trao đổi khí máu đáp
ứng nhu cầu chuyển hóa cơ thể


 PaO2 < 50 mmHg ± PaCO2 > 50 mmHg


PHÂN LOẠI

 Type I: hypoxemic
 PaO2
 PaCO2

,

 Do tổn thương chủ mô phổi, giảm tưới máu
 Type II: hypercapnic
 PaCO2
 Thường kèm PaO2
 Bệnh đường dẫn khí, thành ngực, thần kinh cơ


SINH LÝ BỆNH SUY HÔ HẤP
TTạại ph
i phổổii

 ho
 hoạạt đ
t độộng c
ng cơơ HH
 HH

 khu
 khuếếch 

ch 
tán
tán

(­) TKTW
(­) TKTW

Shunt trong 
 thông khí
Shunt trong 
 thông khí
ph
phổổii
SUY HÔ H
SUY HÔ HẤẤPP

 PaO
 PaO22

 t tướ
ưới máu 
i máu 
ph
phổổii
BBấất x
t xứứng V/Q
ng V/Q

NG
NGƯ

ƯNG TH
NG THỞ


Co m
Co mạạch ph
ch phổổii

SUY HÔ H
SUY HÔ HẤẤP 

CCẤẤPP
Thi
Thiếếu oxy mô
u oxy mô

 tu
 tuầần hoàn ph
n hoàn phổổii

 a. lactic
 a. lactic

 V
 Vậận đ
n độộng c
ng cơơ

 tính th
 tính thấấm thành 

m thành 
m
mạạch
ch
Phù/XH ph
Phù/XH phổổii

TOAN MÁU
TOAN MÁU

 thông khí
 thông khí

 PaCO
 PaCO22

Ki
Kiệệt s
t sứứcc

Th
Thởở nhanh
 nhanh
(+) hô h
(+) hô hấấpp


SINH LÝ BỆNH SUY HÔ HẤP
Giảm thông khí
PA CO2 =


VCO2 x(PB _ 47)

 Biểu hiện PaCO2

VA
± PaO2

 A-aDO2 bình thường


SINH LÝ BỆNH SUY HÔ HẤP
Bất xứng V/Q
 Cơ chế chính
gây

PaO2

(V/Q < 1)
 Đáp ứng kém
với

FiO2


SINH LÝ BỆNH SUY HÔ HẤP
Shunt trong phổi
 V/Q = 0 không
đáp ứng với
FiO2



SINH LÝ BỆNH SUY HÔ HẤP
Giảm khuếch tán
 Tổn thương màng
phế nang – mao mạch


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Tần số thở bất thường
 Nhanh khi tần số ≥ 60 l/p
 Chậm khi < 30 l/p


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Thở rên
 Nhằm FRC thì thở ra (đóng dây thanh)  ngăn
xẹp phế nang  cải thiện trao đổi khí
 Suy hô hấp do giảm tính đàn hồi, xẹp phổi thường
có thở rên


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Phập phồng cánh mũi
 Trẻ sơ sinh thở mũi bắt buộc
 Nhằm giảm kháng lực  giảm công thở


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Co rút lồng ngực

 Có thể co rút trên ức, liên sườn, dưới ức
 Do giảm đàn hồi phổi, tắc đường thở hay bất
thường thành ngực


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Cơn ngưng thở
 > 20 giây hay < 20 giây kèm tần số tim < 100 l/p


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Tím trung ương


TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG
Xét nghiệm

Mục đích

Cấy máu

Du khuẩn huyết, kết quả chậm

Khí máu

SHH cấp, mức độ SHH cấp, toan kiềm

Glucose

Hạ ĐH  thở nhanh


XQ ngực

Nguyên nhân SHH

Huyết đồ

Nhiễm khuẩn, thiếu máu, đa hồng cầu

LP

Nếu nghi viêm màng não

SpO2

Theo dõi thiếu oxy máu


NGUYÊN NHÂN THEO TẦN SUẤT
Thường gặp

 Không do phổi

 Cơn thở nhanh thoáng
qua

Thiếu máu

 Bệnh màng trong


Tim bẩm sinh

 Hội chứng hít ối phân su

Tắc đường thở trên

 Viêm phổi
Ít gặp
 Kéo dài thời gian
chuyển tiếp
 Nhiễm khuẩn (máu, phổi)

Thần kinh

Dị tật bẩm sinh
Chuyển hóa (toan, hạ ĐH, NH3)
Thuốc
Đa hồng cầu

 Cao áp phổi tồn tại
 Tràn khí màng phổi


CƠN THỞ NHANH THOÁNG QUA (TTN)
Đại cương
 Thường nhất gây SHH ở trẻ sơ sinh (40%)
 1-5 % trẻ sơ sinh
 9% trẻ sanh mổ



CƠN THỞ NHANH THOÁNG QUA (TTN)
Bệnh sinh
 Yếu tố nguy cơ
 Sanh mổ (đb chưa chuyển dạ < 39 tuần)
 Mẹ đái tháo đường
 Mẹ suyễn
 Con to
 Nam
 Dịch phổi tồn dư trong phổi sau sanh


CƠN THỞ NHANH THOÁNG QUA (TTN)
Lâm sàng
 Chẩn đoán loại trừ
 Cải thiện sau 24 giờ


BỆNH MÀNG TRONG (RDS)
Đại cương
 SHH & tử vong hàng đầu ở trẻ non tháng
 30% tử vong sơ sinh do RDS & biến chứng
 Tần suất tỉ lệ nghịch tuổi thai (cân nặng)
< 28 tuần: 60 – 80 %
32-36 tuần: 15 – 30 %
> 37 tuần: 5%
 Có thể xảy ra ở trẻ đủ tháng


BỆNH MÀNG TRONG (RDS)
Yếu tố nguy cơ

 Non tháng
 Nam
 Sanh sau trong đa thai
 Sanh mổ
 Ngạt
 Mẹ đái tháo đường


BỆNH MÀNG TRONG (RDS)


×