Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu hình ảnh siêu âm nội soi phế quản ở bệnh nhân u phổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.88 KB, 7 trang )

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013

NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH SIÊU ÂM NỘI SOI PHẾ QUẢN
Ở BỆNH NHÂN U PHỔI
Mai Xuân Khẩn*; Phạm Thị Mai**
TÓM TẮT
Siêu âm qua nội soi phế quản là một kỹ thuật mới đã đƣợc áp dụng trên thế giới. Ở Việt Nam,
Bệnh viện 103 là nơi đầu tiên áp dụng kỹ thuật này vào chẩn đoán. Nghiên cứu hình ảnh siêu âm nội
soi (SANS) phế quản ở 30 BN u phổi (UP) đã xác định nguyên nhân thấy: SANS phát hiện 80% tổn
thƣơng; 87,5% có hình tăng âm, giảm âm không đồng nhất là 4,17%. Ung thƣ phế quản cho hình
ảnh tăng âm 41,67%. Mô viêm hoặc xẹp phổi cho hình ảnh siêu âm không đồng nhất 33,33%.
* Từ khóa: U phổi; Siêu âm qua nội soi phế quản.

RESEARCH ON ENDOBRONCHIAL ULTRASOUND IMAGES
IN PATIENTS WITH LUNG TUMORs
SUMMARY
Endobronchial ultrasound is a new technique which has been applied all over the world. In
Vietnam, 103 Hospital is the first place using this application in diagnosis. From the images seen on
the endobronchial ultrasound for 30 lung tumor patients, the results revealed that 80% of the lesions
were detected by this technique; 87.5% of which were hyperechoic and heterogeneous hypoechoic
accounted for 4.17%.
Bronchial cancer showed that hyperechoic was made up of 41.67%. Tissue inflammation or
atelectasis indicated the heterogeneous ultrasound accouted for 33.33%.
* Key words: Lung tumour; Endobronchial ultrasound.

ĐẶT VẤN ĐỀ
U phổi là thuật ngữ nói chung để chỉ các
khối mờ ở phổi, nguyên nhân có thể ác tính
(ung thƣ phế quản) hoặc lành tính. UP hiện
tiếp tục gia tăng trên thế giới, nhất là các
nƣớc công nghiệp đang phát triển, trong


đó 95 - 98% các khối u ở phổi là ung thƣ
phế quản.
Việc chẩn đoán nguyên nhân UP còn
gặp nhiều khó khăn. Năm 1992, với sự ra
đời của SANS phế quản (Endobronchial
ultrasound - EBUS) với đầu dò đầu tiên có
đƣờng kính 3 mm, cho hình ảnh 360o, khảo

sát đến tận hạ phân thuỳ của phổi và các
cấu trúc xung quanh, làm tăng giá trị chẩn
đoán tổn thƣơng phổi nói chung và các khối
UP nói riêng. Ở Miền Bắc Việt Nam, Bệnh
viện 103 là nơi lần đầu tiên đƣợc trang bị
máy SANS để chẩn đoán nguyên nhân các
khối u ở phổi.
Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm
mục tiêu:
- Tìm hiểu đặc điểm hình ảnh siêu âm
qua nội soi phế quản ở BN UP.
- Tìm hiểu mối liên quan giữa bản chất
khối u với độ hồi âm.

* Bệnh viện 103
** Học viện Quân y
Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Đỗ Quyết
PGS. TS. Nguyễn Huy Lực

1



TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng nghiên cứu.
30 BN UP đã xác định nguyên nhân,
điều trị nội trú tại Khoa Lao và Bệnh phổi,
Bệnh viện 103 từ tháng 2 - 2012 đến 10 2012.
* Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Các BN có khối mờ ở phổi đã xác định
đƣợc nguyên nhân.
- Có hoặc không có triệu chứng lâm sàng.
- BN đồng ý tham gia nghiên cứu.
* Tiêu chuẩn loại trừ:
- BN có chống chỉ định với nội soi phế
quản.
- BN HIV.
- BN không đồng ý làm các kỹ thuật.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Tiến cứu, mô tả, cắt ngang.
* Nghiên cứu lâm sàng: khai thác tiền sử,
bệnh sử, thời gian mắc bệnh, yếu tố nguy
cơ, lý do vào viện, triệu chứng hô hấp, các
triệu chứng toàn thân và cận u.
* Nội soi siêu âm phế quản: 30 BN nghiên
cứu đƣợc siêu âm qua nội soi phế quản
ống mềm.
Mục đích: quan sát, đánh giá tổn thƣơng
trong lòng phế quản và xác định vị trí khối u
theo thùy hoặc phân thùy.
- Tiến hành tại phòng soi phế quản, Khoa

Lao và Bệnh phổi, Bệnh viện 103.
- Thiết bị và dụng cụ: ống soi phế quản
sợi mềm của hãng Olympus BF loại 1T30
(Nhật Bản).

- Chỉ định: các bệnh lý ác tính ở phổi,
nhiễm khuẩn phổi, bệnh phổi kẽ, ho máu.
- Chống chỉ định tƣơng đối: thiếu oxy
máu (PaO2 < 60 mmHg), hen phế quản
đang có cơn khó thở, thiếu máu cơ tim, suy
tim nặng, tắc nghẽn tĩnh mạch chủ trên,
tạng chảy máu, giảm tiểu cầu, rối loạn đông
máu, suy thận, ure máu tăng cao, hội chứng
chèn ép tĩnh mạch chủ trên, dị ứng thuốc tê,
động kinh.
- Các bƣớc tiến hành:
+ Chuẩn bị BN: tối hôm trƣớc của ngày
soi phế quản, BN uống 1 viên seduxen 5 mg
và nhịn ăn trƣớc khi soi từ 4 - 6 giờ.
* Quy trình soi phế quản:
- Tiền tê: tiêm bắp thịt seduxen 10 mg x
1 ống, atropin 1/4mg x 2 ống trƣớc khi soi
30 phút.
- Gây tê: lidocain 2% gây tê bề mặt niêm
mạc. Lƣợng thuốc trung bình cho 1 BN là
10 - 15 ml.
- Tiến hành soi phế quản siêu âm:
+ Tƣ thế BN: BN nằm ngửa.
+ Đƣa ống soi đi qua đƣờng mũi. Quan
sát tỷ mỷ toàn bộ khí - phế quản, phát hiện

tổn thƣơng.
- Siêu âm qua nội soi:
+ Giữ ống soi ở vị trí nghi ngờ tổn thƣơng.
+ Đƣa đầu dò siêu âm qua kênh sinh thiết.
+ Tìm hình ảnh tổn thƣơng (theo Felix J,
Herth F, 2008): khi thấy tổn thƣơng, hình
ảnh siêu âm sẽ thay đổi. Các khối hình
dạng rắn xuất hiện sáng hơn và thuần nhất
hơn, thông thƣờng chúng phân biệt với nhu
mô phổi bởi ranh giới sáng. Ngƣợc lại, hình
ảnh siêu âm của mô viêm hoặc xẹp phổi

2


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013
không đồng nhất. Các tiểu phế quản nhỏ
bẫy khí xuất hiện nhƣ 1 đốm trắng sắc nét,
khu vực dịch sẽ xuất hiện tối.
+ Khi hình ảnh tổn thƣơng nhìn thấy trên
màn hình, đầu dò coi nhƣ nằm trong giới
hạn của tổn thƣơng.
+ Chụp ảnh tổn thƣơng.
* Tìm hiểu hình ảnh SANS và mối liên
quan giữa bản chất khối u với độ hồi âm:
- Một số thuật ngữ dùng trong siêu âm:
(theo Nguyễn Phƣớc Bảo Quân, 2010).
+ Tăng âm: mô tả cấu trúc có mức độ xám
gia tăng so với độ xám của cấu trúc nền xung
quanh hoặc so với tình trạng bình thƣờng.


NAM

TUỔI

NỮ

CỘNG

n

%

n

%

n

%

< 40

4

13,33

2

6,67


6

20,0

40 - 49

3

10,0

1

3,33

4

13,33

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)


(7)

50 - 59

8

26,67

1

3,33

9

30,0

60 - 69

3

10,0

2

6,67

5

16,67


≥ 70

4

13,33

2

6,67

6

20,0

Tổng

22

73,33

8

26,67

30

100

X ± SD


53,3 ± 15,83

Tuổi trung bình của BN UP là 53,3 (tuổi
thấp nhất 25 và cao nhất 79). Tuổi trung

+ Giảm âm: mô tả cấu trúc có mức độ xám
giảm so với độ xám của cấu trúc nền xung
quanh hoặc so với tình trạng bình thƣờng.

bình trong nghiên cứu này thấp hơn của

+ Không có hồi âm: mô tả cấu trúc không
tạo sóng phản hồi (sóng phản xạ và tán xạ),
tƣơng ứng trên thang độ xám, mức cấu trúc
này có mức độ xám rất thấp, thậm chí hiển
thị màu đen.

trung bình 64 (từ 49 - 79). Mitsuoka (2004)

+ Đồng âm: mô tả cấu trúc có độ xám
ngang với độ xám của cấu trúc nền xung
quanh hoặc nói cách khác, hai cấu trúc khác
nhau có cùng độ hồi âm.

một số tác giả trên thế giới và trong nƣớc.
Langer và CS, Cronenberger (2006): tuổi
là 62 tuổi (tuổi thấp nhất 45 và cao nhất 70),
Okamoto, Wantanabe, JCOG (2005) là 64
(tuổi thấp nhất 43 và cao nhất 74). Theo

Socinski (2004), tuổi trung bình 61 (thấp
nhất 53 và cao nhất 74).
Nghiên cứu của Joos là 66 tuæi (thấp
nhất 36 và cao nhất 88 tuæi). Có sự khác

+ Đồng nhất: mô tả sự đồng đều về mặt
hồi âm trên toàn cấu trúc.

biệt này là do: tuổi thọ trung bình của các

+ Không đồng nhất: mô tả cấu trúc có
nhiều mức độ hồi âm khác nhau.

(Nhật Bản: nam 77 và 82 ở nữ) cao hơn ngƣời

nƣớc phát triển và một số nƣớc ở châu Á
Việt Nam. So với các nghiên cứu trong nƣớc,
kết quả của chúng tôi tƣơng tự nhƣ các tác

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN

giả đã công bố: Đặng Thanh Hồng (2004) là

1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu.

(tuổi thấp nhất 37 và cao nhất 73 tuæi). Tỷ lệ

Bảng 1: Tuổi và giới.


nam/nữ trong nghiên cứu của chúng tôi

58,5 tuæi. Nguyễn Bá Đức (2007) là 56,4 tuæi

2,75/1; thấp hơn một số nghiên cứu trên thế

3


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013
giới nhƣ của Mitsuoka là 4,7/1; nhóm JCOG
(2005) là 6,8/1 và Cronenberger (2006) là
2,8/1; Đặng Thanh Hồng (2005) là 4,4/1. Sở
dĩ có sự khác biệt này là do phụ nữ hút
thuốc lá có xu hƣớng gia tăng ở Việt Nam.
Bảng 2: Vị trí tổn thƣơng trên phim X
quang phổi.
VỊ TRÍ TỔN THƢƠNG

Phổi phải

Phổi trái

Tổng

n

%

Trên


6

20,0

Giữa

3

10,0

Dƣới

4

13,33

≥ 2 thùy

1

3,33

Trên

10

33,33

Dƣới


5

16,67

≥ 2 thùy

1

3,33

30

100%

TỔNG

14
(46,67%)

16
(53,33%)

Đánh giá về mặt hình thái trong định
hƣớng tổn thƣơng trên X quang là lành tính
hay ác tính không chỉ dựa vào kích thƣớc,
đậm độ và đặc tính của tổn thƣơng mà còn
dựa vào vị trí của tổn thƣơng. Kết quả của
nghiên cứu này phù hợp với Nguyễn Hải
Công (2012).


thiện độ nhạy, độ đặc hiệu của kỹ thuật sinh
thiết lấy bệnh phẩm. Đặc biệt, SANS có ƣu
thế vƣợt trội so với nội soi phế quản thƣờng
trong phát hiện tổn thƣơng ở ngoại vi phổi.
Trong nghiên cứu, soi phế quản thƣờng
không phát hiện tổn thƣơng ở 6 BN (20%),
nhƣng SANS lại phát hiện đƣợc. Điều này
phù hợp với nghiên cứu của Felix J, Herth
F và CS (2007). SANS đƣợc ứng dụng rất
nhiều trong chẩn đoán và điều trị. Theo
Heinrich D. Becker (Trung tâm Phẫu thuật
nội soi lồng ngực (Đức)), trong 20% các thủ
thuật thực hiện để can thiệp điều trị, có đến
48% thực hiện dƣới hƣớng dẫn của SANS.
Bảng 3: Hiệu quả kỹ thuật siêu âm qua
nội soi.
TỔN THƢƠNG

SOI PHẾ
QUẢN
THƢỜNG

n

%

n

%


U trung tâm

18

60

16

53,33

U ngoại vi

6

20

0

0

Không

6

20

14

46,67


Tổng

30

100

30

100



Khả năng phát hiện tổn thương

2. Siêu âm nội soi.
SANS có khả năng phát hiện 80% tổn
thƣơng. Nội soi phế quản thông thƣờng chỉ
phát hiện các tổn thƣơng dạng thâm nhiễm,
u sùi chít hẹp. SANS phế quản có thể phát
hiện các khối u cạnh phế quản chƣa xâm
lấn lớp niêm mạc hoặc chƣa chèn ép gây
hẹp lòng phế quản. Với các tổn thƣơng ở
đƣờng thở lớn, tỷ lệ phát hiện là 60%, trong
khi nội soi thƣờng chỉ phát hiện đƣợc
53,33%. SANS còn giúp phát hiện các hạch
rốn phổi và các mạch máu. Từ đó, giúp cải

SIÊU ÂM QUA
SOI PHẾ

QUẢN

70%
60%
50%
40%

U trung tâm

30%

U ngoại vi

20%
10%
0%
Siêu âm nội soi PQ

Soi PQ thường

Biểu đồ 1: Khả năng phát hiện tổn thƣơng.

4


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013
Bảng 4: Hình ảnh tổn thƣơng qua SANS
phế quản.
ĐẶC ĐIỂM
TỔN

THƢƠNG

ĐỒNG
NHẤT

KHÔNG
ĐỒNG NHẤT

Mối liên quan giữa bản chất của khối u và độ hồi
âm
30.00%
Tăng âm,đông nhất

25.00%

TỔNG

20.00%

n

%

n

%

Tăng âm

10


41,67

11

45,83

21 (87,5%)

10.00%

Giảm âm

2

8,33

1

4,17

3 (12,5%)

5.00%

Tổng

12

50


12

50

24 (100%)

Tăng âm,không đồng
nhất

15.00%

Hình ảnh tăng âm là dạng phổ biến (87,5%),
hình giảm âm không đồng nhất chiếm tỷ lệ
rất nhỏ (4,17%). Điều này cũng phù hợp
trong y văn, vì có tới 95 - 98% khối u ở phổi
là ác tính, trong đó, chủ yếu là ung thƣ phế
quản. Căn nguyên lành tính của UP chiếm
tỷ lệ nhỏ (2 - 5%) tổng số u nguyên phát ở
phổi. Nguyên nhân lành tính hay gặp là u
mô thừa (50 - 70%), còn lại là lao, viêm phế
quản-phổi và các nguyên nhân khác. Theo
Heinrich D. Becker, dùng máy vi tính để
phân tích các hình ảnh thu đƣợc từ siêu âm
qua nội soi phế quản, có thể dự đoán bản
chất của tổn thƣơng tới 92%.

0.00%

Giảm âm,đồng nhất

Giảm âm,không đồng
nhất
Ung thư PQ

Viêm phổi

Lao phổi

Biều đồ 2: Mèi liªn quan gi÷a b¶n chÊt cña
khèi u vµ ®é håi ©m.
Độ hồi âm của ung thƣ phế quản đa
dạng, phù hợp với thực tế lâm sàng. Bệnh
cảnh của ung thƣ phế quản rất phong phú,
có khi là một viêm phổi dƣới chỗ chít hẹp,
đôi lúc là hội chứng tối mờ nửa lồng ngực.
Hay gặp hơn cả là dạng bóng mờ tròn đơn
độc. Theo Ralf Eberhardt, hàng năm ở Mỹ
có 150.000 nốt đơn độc ở phổi đƣợc phát
hiện, các nốt có kích thƣớc từ 0,8 - 2 cm.

3. Mối liên quan giữa hình ảnh SANS
với bản chất của khối UP.

Khả năng ác tính chỉ 18%, tăng lên tới 50%

Bảng 5: Mối liên quan giữa bản chất của
khối u và độ hồi âm.

hiện sáng hơn và thuần nhất cho hình ảnh


BẢN
CHẤT
KHỐI U

ĐỘ HỒI ÂM
Giảm âm, Giảm âm,
đồng
không
nhất
đồng nhất

Ung thƣ
7 (29,17%)
phế quản

3 (12,5%)

2 (8,33%)

1 (4,17%)

Viêm phổi

3 (12,5%)

4 (16,67%)

0 (0%)

0 (0%)


Lao phổi

0 (0%)

4 (16,67%)

0 (0%)

0 (0%)

10 (41,67%) 11 (45,83%) 2 (8,33%)

tăng âm, đồng nhất, mô viêm hoặc xẹp phổi
thƣờng không đồng nhất. Lao phổi cho hình

Tăng âm,
không
đồng nhất

Tổng

Tăng âm,
đồng nhất

khi các nốt > 2 cm, các nốt này thƣờng xuất

ảnh tăng âm không đồng nhất (16,67%).
Với những trƣờng hợp viêm cấp tính cả
thùy phổi, có thể gặp hình ảnh tăng âm,

đồng nhất.

1 (4,17%)

5


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 30 BN UP đƣợc SANS
phế quản từ 2 - 2012 đến 10 - 2012, chúng
tôi rút ra một số kết luận:
- Siªu ©m néi soi có khả năng phát hiện
80% tổn thƣơng. Với các tổn thƣơng ở đƣờng
thở lớn, tỷ lệ phát hiện đƣợc 60%.
- Hình ảnh tăng âm là dạng phổ biến,
hình giảm âm không đồng nhất chiếm tỷ lệ
rất nhỏ.
- Độ hồi âm của ung thƣ phế quản rất đa
dạng, các nốt này thƣờng xuất hiện sáng
hơn và cho hình ảnh tăng âm, mô viêm hoặc
xẹp phổi thƣờng không đồng nhất (33,34%).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Quý Châu. Bệnh lý u phổi - phế quản.
Bệnh hô hấp. Hà Nội. 2011, tr.215-322.
2. Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước. U phổi,
X quang ngực. Nhà xuất bản Y học. 2009,
tr.203-216.
3. Học viện Quân y. Bộ môn Lao và Bệnh
phổi. Ung thƣ phổi. Bệnh phổi và lao. 2008,

tr.129-135, tr.95-110.

4. Nguyễn Phước Bảo Quân. Cơ sở vật lý.
Siêu âm bụng tổng quát. Nhà xuất bản Thuận
Hóa. 2010, tr.3-38.
5. Đỗ Quyết, Đồng Khắc Hưng. Soi phế
quản. Các kỹ thuật chẩn đoán và điều trị bệnh
hô hấp. 2010, tr.11-45.
6. Armin E, Felix J, Herth F. Basic principle of
TBNA. Endobronchial ultrasound. 2008, pp.2530, pp.89-145.
7. Herth FJ, Ernst A, Yasufuku M et al.
Endobronchial ultrasound with transbronchial
needle aspiration for restageing the mediastium.
J Thora Oncol. 2007, pp.361-362.
8. Herth FJ, Becker HD. Endobronchial
ultrasound of the airway and the mediastium.
Monaldi Arch Chest Dis. 2001, 55:1, pp.36-45.
9. Paone G, Nicastri E, Lucantoni G, et al.
Endobronchial ultrasound-drive biopsy in the
diagnosis of peripheral lung lesions. Chest.
2005, pp.51-57.
10. Eckardt J, Karen E, Peter B. Endobronchial
ultrasound-Guided transbronchial needle aspiration
of undiagnosed chest tumors. Chest, 2010,
pp.77-79.
11. Yoshikawa M., Kanazawa K. Diagnose
value of endobronchial ultrasonography with a
guide sheat for peripheral pulmonary lesions
with X-ray fluoroscopy. Chest. 2007, pp.88-93.


Ngày nhận bài: 13/1/2013
Ngày giao phản biện: 25/1/2013
Ngày giao bản thảo in: 14/3/2013

6


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013

7



×