Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đặc điểm dịch tể học ngộ độc tại khoa cấp cứu Bệnh viện nhi đồng 1 từ 01/06/2001 đến 31/05/2002

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.3 KB, 6 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 7 * Phụ bản của Số 1 * 2003

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỌC NGỘ ĐỘC TẠI KHOA CẤP CỨU
BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 TỪ 01/06/2001 ĐẾN 31/05/2002
Bùi quốc Thắng*

TÓM TẮT
Công trình nghiên cứu này ghi nhận được 236 trẻ ngộ độc nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng 1 từ
01/06/2001 đến 31/05/2002. Trong số này có đến 74.1% trẻ dưới 5 tuổi và tỉ lệ nam: nữ là 1:1. Đa số các
trường hợp ngộ độc đến từ các quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh. Nguyên nhân thường gặp nhất là
uống nhầm (47.1%) kế đến là tai biến điều trò (33.1%) và tự tử (12.3%). Phần lớn các trường hợp ngộ độc
xảy ra ở những trẻ sống trong gia đình kinh tế khó khăn, trình độ học vấn thấp. Các bậc cha mẹ không đủ
kiến thức chăm sóc sức khỏe con cái. Khi ngộ độc xảy ra, họ không biết chăm sóc trẻ như thế nào. Một số
cha mẹ đã không mang trẻ đến ngay các cơ sở y tế.

SUMMARY
EPIDEMIOLOGIC FEATURES OF POISONING IN EMERGENCY DEPARTMENT OF
CHILDREN HOSPITAL N01 FROM 1STJUNE 2001 TO 31 MAY 2002
Bui Quoc Thang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 7 * Supplement of No 1: 51 - 56

We had 236 cases hospitalized in Emergency Department of the Children Hospital N0 1 from 1st June
2001 to 31 May 2002. In which, 74.1% were children under 5 years old and the boy:girl ratio is 1:1. The
most of cases came from the districts of Ho Chi Minh city. The most common cause is the poisoning
accidents (47.1%) followed by the iatrogenic poisoning (33.1%) and the suicide (12.3%). The majority of
poisoning cases are occurred in low income, low level educated families. Their parents are lack of
knowledge of the health care. When the poisoning occurs, they don’t known how to take care of the child.
Some of them didn’t bring up the child to the hospital immediately.
năm gần đây thứ tự các tác nhân gây ngộ độc đã
ĐẶT VẤN ĐỀ


thay đổi, đứng đầu là hóa chất kế đến là thuốc và
Hiện nay số trẻ bò ngộ độc nhập khoa cấp cứu
thức ăn.
BV Nhi đồng 1 chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng số tất
Một số bậc phụ huynh rất bận rộn trong cuộc
cả trẻ nhập cấp cứu. Nguyên nhân có thể do trẻ
sống nên họ thường tìm đến các nhà thuốc tự mua
uống nhầm thuốc, tự tử,hoặc do điều trò quá liều.
thuốc điều trò cho trẻ và có thể tăng liều vô tội vạ
Nếu được phát hiện sớm và điều trò kòp thời trẻ có
gây nên những trường hợp ngộ độc rất đáng tiếc.
thể được cứu sống, ngược lại nếu phát hiện trể hoặc
Hơn nữa, thái độ chủ quan khi trẻ ngộ độc không
điều trò không đúng nhất là xử trí bước đầu có thể
được kòp thời đưa đến bệnh viện đã gây rất nhiều
gây tử vong ccho trẻ hoặc để lại những di chứng rất
khó khăn trong việc cấp cứu và điều trò kòp thời cho
đáng tiếc.
trẻ.
Tại Việt nam các công trình nghiên cứu ngộ độc
Do đó chúng tôi mạnh dạn thực hiện công trình
trước đây cho biết ngộ độc thức ăn đứng hàng đầu
này nhằm mục tiêu sau:
kế đến là thuốc và hóa chất. Tuy nhiên trong những
* Giảng viên bộ môn Nhi – Trường Đại học Y Dược TP.HCM

Chuyên đề Nhi

51



Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 7 * Phụ bản của Số 1 * 2003
Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu Y học

Giới tính
Giới tính
Nam
Nữ
Tổng số

Xác đònh mối liên quan giữa ngộ độc và các yếu
tố dòch tể: tuổi, giới, nguyên nhân, trình độ học vấn
của cha mẹ, hoàn cảnh gia đình.
Mục tiêu cụ thể
- Xác đònh sự phân bố ngộ độc trẻ em theo tuổi,
giới, đòa phương, lý do ngộ độc, trình độ học vấn,
nghề nghiệp của cha mẹ, tác nhân gây ngộ độc.

- Xác đònh thái độ xử trí ngộ độc tại nhà của các
bậc cha mẹ.

Tỉ lệ (%)
49.6
50.4
100

Nhận xét: Tỉ lệ ngộ độc ở trẻ nam và nữ như
nhau

Đòa phương
Đòa phương
Nội thành
Ngoại thành
Tỉnh
Tổng số

- Xác đònh thời gian từ khi trẻ tiếp xúc tác nhân
ngộ độc đến khi được phát hiện
- Xác đònh thời gian từ khi phát hiện ngộ độc
đến khi trẻ được nhập viện.

Số ca
117
119
236

Số ca
148
42
46
236

Tỉ lệ (%)
62.7
17.8
19.5
100

Nhận xét: Các trẻ ngộ độc nhập cấp cứu đến từ

thành phố Hồ Chí Minh chiếm 190 trường hợp
Phân bố theo tháng

- Xác đònh tác nhân gây ngộ độc thường gặp
nhất tại khoa cấp cứu bệnh viện Nhi đồng 1.

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số ca 21 20 23 14 27 23 22 22 16 16 16 16

ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

Nhận xét: Các trường hợp ngộ độc rãi đều trong
năm.

Đối tượng nghiện cứu
Tất cả các trẻ nhập khoa cấp cứu BV Nhi đồng 1
từ 01/06/2001 đến 31/05/2002 có triệu chứng ngộ
độc do thuốc, hóa chất hay thực phẩm

Thiết kế nghiên cứu: Tiền cứu cắt ngang, mô tả
và phân tích (descriptive and analytic cross-sectional
study)
Thu thập dữ kiện bằng Bảng phỏng vấn
Xử lý số liệu bằng chương trình Epi-Info 2000.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Lứa tuổi
Số ca
56

21
98
22
39
236

Tỉ lệ (%)
23.7
08.9
41.5
09.3
16.5
100

Nhận xét: Đa số trẻ ngộ độc dưới 5 tuổi chiếm
175 trường hợp (74.1%)

52

Số ca
178
58
236

Tự đến
Tuyến trước chuyển
Tổng số

Tỉ lệ (%)
75.4

24.6
100

Nhận xét: Đa số trẻ nhập viện tự đến khoa Cấp

Phương pháp nghiên cứu:

Lứa tuổi
< 1 tuổi
1 - <2 tuổi
2 - < 5 tuồi
5 - < 10 tuổi
≥ 10 tuổi
Tổng số

Hình thức nhập viện

cứu
Thời điểm phát hiện ngộ độc
Thời điểm
Sáng
Trưa
Chiều
Tối
Đêm
Tổng số

Số ca
52
43

62
65
14
236

Tỉ lệ (%)
22.0
18.2
26.3
27.5
05.9
100

Nhận xét: Trẻ nhập viện rãi đều từ sáng đến tố
Lý do ngộ độc
Theo nhóm tuổi
Lý do ngộ độc

Uống nhầm do trẻ
Uống nhầm do cha
mẹ

Nhóm tuổi (tuổi)
Tỉ lệ
<1 1-<2 2 - < 5 - < ≥ Tổng (%)
5
10 10 số
2
7
74

5 0 88
37.3
2
3
9
2 0 16
06.8

Chuyên đề Nhi


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 7 * Phụ bản của Số 1 * 2003

Nghiên cứu Y học
Lý do ngộ độc

Nhóm tuổi (tuổi)
Tỉ lệ
<1 1-<2 2 - < 5 - < ≥ Tổng (%)
5
10 10 số
Uống nhầm do người 2
1
3
1 0 07
03.0
khác
Tự tử
0
0

0
0 29 29
12.3
Bò đầu độc
0
1
1
1 1 04
01.7
Rủi ro
1
0
2
7 2 12
05.1
Do tai biến điều trò 48
9
9
6 6 78
33.1
Do người bán thuốc 1
0
0
0 1 02
00.8
Tổng số
56 21 98 22 39 236 100

Nhận xét: Đa số trẻ ngộ độc là do uống nhầm
(111 trường hợp) kế đó là do điều trò.

Theo giới tính và đòa phương:
Lý do ngộ độc

Giới tính
Na Nữ Tổng
m
số
Uống nhầm do 56 32 88
trẻ
Uống nhầm do 6 10 16
cha mẹ
Uống nhầm do 6 1
7
người khác
Tự tử
10 19 29
Bò đầu độc
1 3
4
Rủi ro
3 9
12
Do tai biến 34 44 78
điều trò
Do người bán 1 1
2
thuốc
Tổng số
117 119 236


Nội
thành
58

Đòa phương
Ngoại Tỉnh Tổng
thành
số
18
12 88

10

3

3

16

4

2

1

7

12
1
2

59

7
1
2
9

10
2
8
10

29
4
12
78

2

0

0

2

148

42

46


236

Trình độ học vấn của cha mẹ
Trình độ
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Đại học
Mù chữ
Tổng số

CHA
Số ca
Tỉ lệ (%)
62
26.4
85
36.2
69
29.4
09
03.8
10
04.3
225
100

ME
Số ca

Tỉ lệ (%)ä
64
27.1
99
41.9
59
25.0
05
02.1
09
03.8
236
100

Nghề nghiệp của cha mẹ
Nghề nghiệp
Lao động trí óc
Lao động chân tay
Buôn bán
Nghề tự do
Làm ruộng-vườn
Tổng số

Chuyên đề Nhi

CHA
MẸ
Số ca Tỉ lệ (%) Số ca Tỉ lệ (%)
18
08.0

12
05.1
60
26.7
30
12.7
40
17.8
49
20.8
82
36.4
119
50.4
25
11.1
26
11.0
225
100
236
100

Thời gian từ khi uống đến đến khi
phát hiện
Lý do ngộ độc

Thời gian phát hiện (giờ) Tổng
Ngay < 1 1 - < 6 6 - 12 - số
<12 < 24

Uống nhầm do trẻ
36 14
35
2
1
88
Uống nhầm do cha mẹ 3
2
7
3
1
16
Uống nhầm do người
4
0
3
0
0
7
khác
Tự tử
6
6
12
3
2
29
Bò đầu độc
1
0

3
0
0
4
Rủi ro
0
0
11
1
0
12
Do điều trò
5
9
57
6
1
78
Do người bán thuốc
0
1
1
0
0
2
Tổng số
55 32 129 15
5
236


Nhận xét: Đa số trẻ được phát hiện ngộ độc
trước 6 giờ chiếm 216 trường hợp (91.5%) và có 87
trường hợp đến trước 1 giờ.
Thời gian từ khi phát hiện đến khi
nhập viện
Thời gian
Ngay
< 1 giờ
1 – 6 giờ
> 6 – 12 giờ
> 12 giờ – 24 giờ
> 1 ngày

Số ca
84
69
76
5
2
0

Tỉ lệ (%)
35.6
29.2
32.2
02.1
00.9
0

Nhận xét:Trẻ được nhập viện ngay trong vòng 1

giờ chiếm 64.8 % (153 trường hợp)
Thái độ xử trí tại nhà
Xử trí
Không
Đúng
Sai
Tổng số

Số ca
195
25
16
236

Tỉ lệ (%)
82.6
10.6
06.8
100

Nhận xét: Có đến 82.6 % trẻ không được xử trí
gì sau khi ngộ độc
Thái độ khi nhập tuyến trước
Xử trí
Không


Số ca
37
199


Tỉ lệ (%)
15.7
84.3

Nhận xét: Chỉ có 15.7% trẻ ngộ độc khi vào
tuyến trước không được xử trí.

53


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 7 * Phụ bản của Số 1 * 2003
Tác nhân gây ngộ độc
Tác nhân

Thuốc
Hóa chất
Thực phẩm
Không rõ
Tổng số

Nội
thành
128
14
1
5
148

Đòa phương

Ngoại
Tỉnh
thành
24
18
14
25
2
3
2
0
42
46

Tỉ lệ (%)
Tổng số
170
53
6
7
236

72.0
22.5
02.5
03.0
100

Nhận xét: Đa số các trường hợp ngộ độc có tác
nhân là thuốc.

Các thuốc gây ngộ độc
Thuốc
Kháng Histamine
Hạ sốt

Số ca
20
14

Tỉ lệ (%)
11.76
08.23

Thuốc chống nôn
Thuốc tiêu hóa
Thuốc an thần
Thuốc phiện
Thuốic nhỏ mũi
Thuốc hạ áp
Thuốc ngừa thai
Thuốc không đặc hiệu
(hoặc không rõ)
Cây thuốc

56
6
13
6
2
7

7
37

32.94
03.52
07.64
03.52
01.17
04.11
04.11
21.76

2

01.17

Tổng số

170

100

Các hóa chất gây ngộ độc:
Hóa chất
Thuốc trừ sâu
Thuốc diệt cỏ

Số ca
15
3


Tỉ lệ
28.30
05.66

Paraquat
Thuốc diệt muỗi
Thuốc diệt chuột
Thuốc tẩy
Dầu hôi
Xăng
Long não
Khác
Tổng số

2
2
8
1
6
2
2
12
53

03.77
03.77
15.09
01.88
11.32

03.77
03.77
22.64
100

BÀN LUẬN
Trong 236 trường hợp ngộ độc nhập cấp cứu
Bệnh viện Nhi đồng 1 chúng tôi nhận thấy ngộ độc
có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng chiếm tỉ lệ cao nhất
là các trẻ dưới 5 tuổi (175 trường hợp). Đặc biệt ở lứa
tuổi từ 2 tuổi đến 5 tuổi là lứa tuổi trẻ luôn muốn
tìm tòi và khám phá sự vật nên ngộ độc khá nhiều

54

Nghiên cứu Y học

chiếm 98 trường hợp (41.5%). Chỉ cần một thoáng
sơ ý của các bậc cha mẹ là trẻ có thể đưa ngay
những thứ vừa tìm được lên miệng và nuốt ngay khi
cha mẹ chưa kòp phát hiện.
Riêng trong nhóm trẻ từ 10 tuổi trở lên, có 39
trẻ ngộ độc thì đến 29 trẻ tự tử. Đây là lứa tuổi dậy
thì, chưa chín chắn trong suy nghó và hành động.
Sau những xung đột trong gia đình như bò cha mẹ la
mắng, đánh đập hay những xung đột nơi trường học
như mặc cảm học kém bò bạn bè trêu chọc, thách
đố hoặc trong một phút giận hờn trẻ có thể nghó
đến cái chết và tìm cách kết thúc đời mình bằng
cách tự tử mà không không cần biết hậu quả sẽ ra

sao !
Trong lô nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ ngộ độc
ở trẻ nam và trẻ nữ như nhau, hoàn toàn không có
sự khác biệt (117 so với 119). Điều này hoàn toàn
trái ngược với nhận xét của các tác giả Chanty,
Dutta -AK, Fernando, Hoy-JL, Kent R. Olson, Yang –
CC, Nguyễn thò Kim Thoa.
Tuy nhiên trẻ nam là những trẻ thường uống
hay ăn nhầm các tác nhân gây ngộ độc hơn trẻ nữ
đơn giản là vì trẻ nam tinh nghòch,hiếu động
thường hay phá phách hơn trẻ nữ. Ngược lại, về vấ
đề tự tử thì trẻ nữ lại chiếm ưu thế hơn với tỉ lệ 2
nũ: 1 nam. Điều này cũng giống với nhận đònh của
Nguyễn Lê Anh Tuấn, Bùi Quốc Thắng trong nghiên
cứu khảo sát 41 trường hợp tự tử trẻ em tại khoa cấp
cứu bệnh viện Nhi đồng 1.
Đa số các bệnh nhi ngộ độc nhập khoa cấp cứu
bệnh viện Nhi đồng 1 đến từ thành phố Hồ Chí
Minh (190 trường hợp chiếm 80.5%) do tính chất
đòa phương lân cận và niềm tin của các bậc cha mẹ.
Bệnh nhi đến từ các đòa phương khác chỉ chiếm
19.5% các trường hợp và đó thường là những trường
hợp nặng quá khả năng điều trò hoặc tại tuyến tỉnh
không có đủ trang thiết bò, thuốc men cần thiết cho
những trường hợp ngộ độc hiếm gặp.
Các trường hợp ngộ độc nhập viện liên tục
trong cả năm và các tháng mùa hè có số bệnh nhi
ngộ độc nhiều hơn nhưng không rõ rệt lắm. Đa số
các trường hợp nhập cấp cứu là tự đến do các bậc


Chuyên đề Nhi


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 7 * Phụ bản của Số 1 * 2003

cha mẹ quá lo lắng về tình trạng con mình nên
thường bế các cháu vào thẳng khoa cấp cứu bệnh
viện Nhi đồng 1. Hơn nữa, yếu tố đòa phương lân
cận cũng góp phần quan trọng trong vấn đề này.
Thời điểm phát hiện ngộ độc thường diễn ra
suốt từ sáng đến đêm nhưng nhiều nhất là buổi
chiều và tối. Đây là thời điểm mà các cháu đi nhà
trẻ, mẫu giáo hoặc đi học về nhà cùng với cha mẹ
sau khi tan sở. Do đó ngộ độc dễ xảy ra và các bậc
cha mẹ cũng phát hiện được ngay.
Đa số trẻ ngộ độc sống trong gia đình lao động
chân tay, trình độ học vấn thấp, hoàn cảnh kinh tế
khó khăn phải vất vả mưu sinh, họ không có thời
gian quan tâm chăm sóc con cái. Khi phát hiện các
loại thuốc hay hóa chất không được cất cẩn thận trẻ
cho vào miệng ngay vì chúng không đủ trí khôn để
phân biệt thuốc, hóa chất hay thực phẩm, nước
uống. Bên cạnh đó, việc tự ý mua thuốc uống và
tăng liều thuốc tùy ý của các bậc phụ huynh cũng
góp phần đáng kể vào việc gây ngộ độc cho trẻ nhất
là các trẻ nhỏ.
Hơn nữa, phương pháp giáo dục con cái bằng roi
vọt, la mắng dễ làm cho trẻ thất vọng, chán nãn

như bò dồn vào chân tường nên chọn cách tự tử để
giải quyết cuộc sống.
Thời gian từ khi uống đến khi phát hiện thường
khá sớm, 216 trường hợp được phát hiện trước 6 giờ
sau khi trẻ tiếp xúc với tác nhân gây ngộ độc. Đặc
biệt có đến 87 trường hợp được phát hiện trước 1 giờ
chiếm tỉ lệ 37%.
Đa số trẻ khi được phát hiện ngộ độc đều nhập
viện ngay, thường trước 1 giờ sau khi phát hiện,
chiếm 64.8% các trường hợp.Không có trẻ nào nhập
viện trể sau 24 giờ. Điều này hoàn toàn phù hợp vơi
cuộc sống vỉ khi phát hiện trẻ bò ngộ độc các bậc
cha mẹ đều vội vã cho con mình đi đến bệnh viện
để được xử trí kòp thời. Tuy nhiên vẩn còn một số ít
các bậc cha mẹ chủ quan nghó rằng liều lượng thuốc
và hóa chất không đủ sức hủy hoại cở thể trẻ hay trẻ
sẽ không sao vì uống nhầm những loại thuốc thông
thường với liều lượng thấp.

Chuyên đề Nhi

Khi phát hiện ngộ độc, trẻ hoàn toàn không
được xử trí bước đầu tại nhà (82.6%) hay xử trí sai
(6.8%) phần lớn do trình độ dân trí còn thấp, học
vấn các bậc cha mẹ chưa đủ. Thậm chí tại các cơ sở
y tế tuyến đầu có 15.7% các trường hợp trẻ không
được xử trí kòp thời và đúng mức.
Tác nhân gây ngộ độc đứng hàng đầu trong lô
nghiên cứu này là thuốc kế đến là hóa chất vì trong
lô nghiên cứu này, đa số các trẻ đều ở thành phố

nên việc mua thuốc tại các nhà thuốc khá dễ dàng.
Trong số các thuốc gây ngộ độc cần đặc biệt quan
tâm đến thuốc chống nôn, thuốc kháng histamine
và thuốc an thần. Với thuốc chống nôn, đây là loại
thuốc thường gặp nhất vì khi điều trò các bác só,
thường là bác só đa khoa đã không tuân thủ đúng
liều lượng và các bậc cha mẹ lại sốt ruột khi trẻ vãn
ói sau khi uống thuốc nên lại tiếp tục dùng nhiều
lần hơn hoặc tăng liều.
Trẻ đến từ các tỉnh và ngoại thành thành phố Hồ
Chí Minh thường có tác nhân ngộ độc là hóa chất
nhất là thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt chuột…do
đặc điểm cuộc sống và nghề nghiệp làm ruộng làm
vườn, làm rẫy... các loại hóa chất trên có sẵn trong
nhà trẻ dễ dàng tìm thấy hoặc do bất cẩn của người
nhà để các hóa chất trên trong tầm tay trẻ.

KẾT LUẬN
Ngộ độc trẻ em thường gặp ở tất cả mọi lứa tuổi.
Nguyên nhân ngộ độc ở trẻ nhỏ thường do trẻ uống
nhầm, trái lại ở trẻ lớn hầu hết do trẻ tự tử. Các trẻ
bò ngộ độc thường sống trong những gia đình lao
động chân tay, kinh tế khó khăn, cha mẹ không có
thời gian chăm sóc trẻ. Bên cạnh đó, yếu tố chủ
quan của các bậc cha mẹ cũng góp phần quan trọng
vào việc gia tăng tần suất ngộ độc của trẻ.
Do đó, các bậc cha mẹ hãy quan tâm chăm sóc
các cháu nhất là các trẻ ở lứa tuổi dậy thì và các
cháu nhỏ nhằm hạn chế tối đa các tác nhân gây ngộ
độc cho trẻ, kòp thời phát hiện các biểu hiện bất

thường của trẻ nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế gần
nhất để được xử trí đúng lúc.

55


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 7 * Phụ bản của Số 1 * 2003
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
2
3
4
5

6

7
8

56

BẠCH VĂN CAM: Xử trí ngộ độc ở trẻ em, Cấp cứu
Nhi khoa 1991: 247-269.
BẠCH VĂN CAM: Ngộ độc cấp trẻ em, Phác đồ điều trò
Nhi khoa 2000: 55-59.
BÙI QUỐC THẮNG: Ngộ độc Paraquate, Tài liệu
hướng dẫn thực tập lâm sàng 2002
DOROSZ Ph.: Analgésiques périphériques dérivés du
para-amino-phénol: Paracétamol, Dorosz 1991: 6-7.
HERY J., WISEMAN H.: How poisoning happens,

Management of poisoning, A handbook for health care
workers 1997: 13-19
HERY J., WISEMAN H.: How to prevent poisoning,
Management of poisoning, A handbook for health care
workers 1997: 20-38.
JAMES V. WRITER: Epidemiology and Prevention,
Emergency toxicology1998: 3-12.
JAEGER A., FLESCH F.: Les intoxications aigues:
épidémiologie, diagnostic et traitement, Intoxications
aigues 1999: 13-37

9

10

11

12

13
14
15

Nghiên cứu Y học

NGUYỄN THI KIM THOA: Đặc điểm dòch tể học và
lâm sàng ngộ độc cấp trẻ em tại bệnh viện Nhi đồng 1
từ 1997-2001
NGUYỄN VĂN BÀNG: Ngộ độc Paracétamol, Hồi sức
cấp cứu và gây mê trẻ em, Nhà xuất bản Y học 2001:

360-369.
PHẠM VĂN BIÊN, BÙI CÁCH TUYẾN, NGUYỄN
MẠNH CHINH: Đại cương: Những hiểu biết cơ bản về
thuốc bảo vệ thực vật, Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật,
Nhà xuất bản nông nghiệp 2000: 9-68.
TRẦN QUANG HÙNG: Hiểu biết chung về thuốc bảo
vệ thực vật, Thuốc trừ dòch hại bảo vệ cây trồng 1991:
5-19.
VIDAL: Primpéran, Vidal 1996 Việt nam: 1289-1390.
VÕ CÔNG ĐỒNG: Ngộ độc tổng quát, Bài giảng Nhi
khoa tập 2, 1998: 939-965
VŨ VĂN ĐÍNH: Xử trí ngộ độc cấp, Hồi sức cấp cứu,
Nhà xuất bản Y học 1999: 247-274.

Chuyên đề Nhi



×