Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tác động của ánh mặt trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.05 KB, 37 trang )



1
TÁC ĐỘNG của
ÁNH NẮNG MẶT TRỜI
đến LÀN DA
Bs: Huỳnh Thò Kim Anh


2
I. NHỮNG TIA MẶT TRỜI.
1.      Khái niệm.
nh sáng là sự bức xạ điện tử - một nguồn năng lượng
phát ra từ mặt trời và toả ra theo nhiều bước sóng khác
nhau được tính bằng đơn vò. Nó phiêu du trong không gian
bao la với vận tốc 300.000 km/giây. Nó đem lại cho chúng
ta những thứ vô cùng cần thiết là sức nóng và ánh sáng,
nhưng cũng đem tới những tia cực tím có hại.


3
             2. Các loại tia mặt trời.
a.      Tia cực tím (5%)
b.      Những tia nhìn thấy (40%)
c.      Tia hồng ngoại (55%)
d.      Tia vũ trụ
e.      Tia gamma
f.       Tia X
g.      Tia cao tần
Chỉ có 2/3 năng lượng mặt trời khi đến bề mặt khí
quyển là xuyên đến tận mặt đất. (1 phần bò phản chiếu


vào không gian bởi các phân tử Oxi và Nitơ, bởi hơi nước và
các hạt bụi, 1 phần bò hấp thu…)


4
3. Tầm quan trọng của tia mặt trời:
Loại
Bước sóng
(đơn vò NM)
nh hưởng đến sự sống trên trái
đất
Tia vũ trụ
0.000001
Nguy hiểm và có khả năng gây ung
thư (chỉ tới mặt đất số lượng không đáng kể)
Tia
gamma
0.0001
Nguy hiểm và có khả năng gây ung
thư (chỉ tới mặt đất số lượng không đáng kể)
Tia X 0.01
Nguy hiểm và có khả năng gây ung
thư (chỉ tới mặt đất số lượng không đáng kể)
Được dùng nhân tạo trong y học


5
Tia cực tím
100-400
Gây tổn thương trên da ngắn hạn và

dài hạn. Nhất là gây ra cảm nắng,
lão hoá, ung thư da…
Tia nhìn thấy
400-800
Giúp ta nhìn thấy mọi vật, khiến cây
cối tạo ra được các phân tử thức ăn,
chi phối nhòp sinh học của con người,
khiến ta cảm thấy dễ chòu
Tia hồng ngoại
800-17.000
Sưởi ấm sinh vật.
Tia cao tần
100.000.000
Chưa phát hiện có một tác động đáng
kể nào.Được dùng nhân tạo trong
ngành viễn thông.
Nanomet là đơn vò quốc tế dùng để đo sóng điện từ.
1nm = 0,000.000.001m


6
4. Tia cực tím tác động đến làn da.
4.1.   Tia cực tím (UV).
 Chia 3 loại:
 UVC: 100-290nm.
 UVB: 290-320nm.
 UVA: 320-400nm.
 Trong đó:
 Tia UVC bò hấp thu hoàn toàn bởi tầng ozone nên không tới
được mặt đất.

 UVB có khoảng 5% tới mặt đất.
 UVA có khoảng >95% tới mặt đất.


7
Tỷ lệ này là tương đối vì nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
 Sự biến đổi của lượng tia UV trong ngày.
 Sự biến đổi theo mùa.
 Theo vó độ.
 Độ cao.
 Yếu tố mây che.
 Gió.
 Cửa kính.
 Sự phản xạ bởi các bề mặt.
 Nhiệt độ.
 Sự phân tán trong khí quyển.
 Những nguồn phát sinh tia UV khác.  Đèn huỳnh quang.
 Hồ quang hàn.


8
A. Da bộ máy lớn nhất của cơ thể người
Xét về kích thước thì da là cơ quan quan trọng nhất của cơ
thể. Da nằm ở mặt ngoài cơ thể con người, tiếp xúc trực tiếp
với môi trường bên ngoài.
- Diện tích : 1,5 - 2 m2.
- Khối lượng: Nam # 4,5 kg.
Nữ # 3,2 kg
Chiếm 16% thể trọng cơ thể.
- Độ dày: 0,3 – 1mm.

Ø     Da mặt mỏng nhất
Ø     Da bàn tay, bàn chân dầy nhất.
Nó giúp cơ thể:
Ø     Ổn đònh thân nhiệt.
Ø     Chống mất nước.
Ø     Chống lại (phần nào) những nhân tố độc hại của môi
trường nhất là vi khuẩn, virus, bụi bẩn, ánh nắng…
Nhắc lại vài nét về cấu tạo của da.


9
B. Cấu tạo: Da gồm nhiều lớp, mỗi lớp có
một chức năng riêng.
1. Biểu bì (lớp ngoài cùng, nhìn rất mỏng)
Có 5 lớp tế bào
a.Lớp sừng:
- Nhiều lớp tế bào chất sừng xếp chồng lên
nhau (sừng Albumin, sừng lipid).
-
Tế bào chất sừng là tế bào chất có bào
tương đã hoàn toàn bò keratin hoá.
-
Cấu trúc của lớp này dày đặc gắn kết chặt
chẽ giữa các tế bào.


10
- Lớp sừng:
Ø     Là lớp hàng rào che chở rất tốt cho da vì nó
không bò phân giải bởi axit, base loãng, enzym.

Ø     Nó trực tiếp chòu sự kích thích của nhiệt độï, độï
ẩm, tia tử ngoại.
Ø     Những nốt chai trên tay, chân là do lớp sừng tạo
nên.
Ø     Nếu lớp này dày lên sẽ mắc 1 loại bệnh ngoài
da.


11
b.Lớp trong: Chỉ có trong lòng bàn tay, lòng bàn chân
- Dầy, kết dính, làm tăng độ đàn hồi của da.
- Lớp này kết hợp với lớp hạt tạo thành Vành Đai bảo vệ chính
của da.
c.Lớp hạt
- Có từ 2 – 4 lớp tế bào hình củ ấu. Trong bào tương có nhiều
hạt hình đa giác hoặc hình tròn.
- Khi mắc bệnh ngoài da lớp này dày lên.
d.Lớp gai: lớp tế bào dạng vẩy. Là lớp dầy nhất trong biểu bì.
- Nó có thể gây ra biến chứng ung thư. (Là nơi khởi nguồn của
ung thư dạng vảy ở da)


12


13
e.Lớp đáy
- Là lớp tế bào đáy – lớp phát triển – lớp trong cùng của
biểu bì.
- Giữa lớp này có lẫn 1 số tế bào sắc tố đen, có thể sinh ra

sắc tố → Da có màu sáng hay tối, sậm hay nhạt là do lượng
sắc tố đen trong lớp này.
- Nếu lớp tế bào đáy không bình thường có thể dẫn đến
ung thư tế bào đáy.
Tế bào biểu bì không ngừng chết đi và sinh ra tế bào mới,
những tế bào mới qua một quá trình thay thế có trình tự
khoảng 4 tuần, khi chết hình thành lớp sừng.
Thông thường sau độ tuổi 25, tốc độ thay thế giảm dần →
nhiều tuổi lớp sừng càng dày.


14
2.Chân bì
Tiếp ngay sau mặt trong của biểu bì. Phân thành:
- Lớp nhú bì.
- Lớp lưới.
+ Hai lớp này đều do các sợi tế bào kết hợp sợi co giãn
(10%), các sợi hình lưới, sợi kết dính (90%) tạo thành.
+ Trong chân bì còn có:
Ø     Các mạch máu.
Ø     Các hạch quản.
Ø     Rất nhiều đầu dây thần kinh cảm giác.

  Các sợi kết dính
·   Hình thành bởi sự liên kết các Albumin kết dính. Nó
có ở các nơi của chân bì. Chiếm hơn 70% lượng da khô.
·    Nó có khả năng giữ nước → da mềm mòn, nhẵn
bóng, không nếp nhăn. Nếu khả năng giữ nước của Albumin
kết dính giảm → da trở nên thô ráp, nhăn nheo.

×