Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Dịch tễ lâm sàng và điều trị gãy xương hàm dưới tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang từ năm 2006 đến 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.66 KB, 5 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011

DỊCH TỄ LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TIỀN GIANG
TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2010
Lê Phong Vũ*, Lê Đức Lánh**

TÓM TẮT
Mục tiêu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả và tiến cứu can thiệp so sánh trước-sau, không nhóm chứng.
Đối tượng và phương pháp: 266 trường hợp gãy xương hàm dưới (XHD) được điều trị tại Bệnh viện Đa
khoa trung tâm Tiền Giang (ĐKTT TG).
Kết quả: Tỉ lệ gãy XHD chiếm 28,5% trong gãy xương vùng hàm mặt, nhóm tuổi 21-30 là nhóm bị chấn
thương cao nhất 50%. Tỉ lệ nam và nữ là 11:1, trong đó bệnh nhân là nông dân và thợ thủ công có tỉ lệ cao 72%.
Nguyên nhân chấn thương do tai nạn giao thông (TNGT) chiếm 80,8%, tiếp theo là do ẩu đả 10,9%. Gãy một
đường chiếm tỉ lệ 62,8%, vị trí vùng cằm là vị trí có tỉ lệ cao nhất 50%, thấp nhất là mỏm vẹt 0,5%. Chấn
thương phối hợp trong gãy XHD với gãy tầng mặt giữa (TMG) chiếm tỉ lệ 30,8%, chấn thương đầu là 26,9%.
Phương pháp điều trị phẫu thuật chiếm 92,5%. Chuyển viện theo qui định phân tuyến kỹ thuật là 17,4%.
Kết luận: Gãy xương hàm dưới chiếm tỷ lệ cao trong tai nạn giao thông và ẩu đả, điều trị gãy XHD bằng
phương pháp phẫu thuật chiếm tỉ lệ cao. Việc phòng ngừa gãy XHD đòi hỏi vào ý thức của người tham gia giao
thông và sự quan tâm của nhiều cơ quan ban ngành của xã hội.
Từ khóa: Gãy xương hàm dưới, dịch tễ học gãy xương hàm dưới.

ABSTRACT
THE CLINICAL EPIDEMIOLOGY AND TREATMENT OF MANDIBULAR FRACTURES
AT THE TIEN GIANG GENERAL HOSPITAL FROM 2006 TO 2010
Le Phong Vu, Le Đuc Lanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 208 - 212
Background: Mandibular fractures constitute a substantial proportion of cases of maxillofacial trauma.
Objectives: This study investigated the incidence, causes and treatment of mandibular fractures at Tien
Giang General Hospital.


Materials and methods: The medical records and radiographs for 266 patients treated for mandibular
fracture at the Tien Giang General Hospital from 2006 to 2010 were reviewed. Data on the patients’ age, sex,
job, anatomic site of fracture, number of fracture lines, mechanism of injury, treatment modality, and postoperative complications were recorded and assessed. Collected data were compiled and examined for relevance
with SPSS 15.0.
Results: A total of 266 patients were treated for mandibular fracture during the study period. The ratio of
males to females was 11:1. Most fractures were caused by road traffic accident, RTA (n=213; 80.1%), followed by
assault (n=29; 10.9%).
Most of patients were workers (72%). The most common site was parasymphysis (50%) followed by the
mandibular angle (26.5%), mandibular body (17.1%), condyle (2.1%), ramus (0.5%). Among mandibular
fractures, the sing line fracture were most prevalent (62.8%). Cranial injuries were associated with mandibular
fracture in 26.9% cases and with mid- face injuries in 30.8% cases. The majority (92.5%) were treated by open
* Bệnh viện Đa khoa trung tâm Tiền Giang **: Khoa RHM – Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: BS.CKII. Lê Phong Vũ
ĐT: 0903932992,
Email:

208

Chuyên Đề Răng Hàm Mặt


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011

Nghiên cứu Y học

reduction and internal fixation, 7.5% by closed reduction using intermaxillary fixation.
Conclusion: Mandibular fractures occured frequently in road traffic accidents and violence. Open reduction
and internal fixation has proven to be the most effective method for treatment of mandibular fractures. The
incidence and causes of mandibular fracture reflect trauma patterns within the community and, as such, can
provide a guide to the design of programs toward prevention and treatment.

Key words: Epidemiology, mandibular fractures.

MỞ ĐẦU
Tùy giai đoạn phát triển xã hội và đặc thù
riêng của từng quốc gia, hay vùng lãnh thổ,
chấn thương hàm mặt trong đó gãy XHD chiếm
tỉ lệ cao có đặc điểm dịch tễ, hình thái lâm sàng
và các phương thức điều trị khác nhau.
Trong điều kiện chấn thương hàm mặt có xu
hướng gia tăng, tình trạng quá tải ở các bệnh
viện tuyến trên, các bệnh viện tuyến tỉnh cần
tăng cường nhân lực và trang thiết bị nhằm đáp
ứng yêu cầu điều trị theo phân tuyến kỹ thuật,
giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân.
Đề tài: “Dịch tễ lâm sàng và điều trị gãy
xương hàm dưới tại Bệnh viện Đa khoa trung
tâm Tiền Giang từ năm 2006 đến 2010” với mục
tiêu: Khảo sát dịch tễ lâm sàng, đánh giá
phương pháp và kết quả điều trị gãy XHD tại
Bệnh viện ĐKTT TG.

được điều trị tại Khoa RHM Bệnh viện ĐKTT
TG từ tháng 6/2006 đến tháng 6/2010. Qua
nghiên cứu, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Kết quả dịch tễ lâm sàng
Bảng 1: Phân loại gãy xương vùng hàm mặt.
Đặc điểm

2006 2007 2008 2009 2010

(n)
(n)
(n)
(n)
(n)

Gãy TMG 121

267

159

Tổng
số
(n)

Tỉ lệ
(%)

67

52

666

71,5

*

Gãy XHD


34

83

65

60

24

266

28,5

Tổng
chung

155

350

224

127

76

932


100

TMG chiếm 71,5% và gãy XHD chiếm tỉ lệ
28,5%.
Bảng 2: Tỉ lệ bệnh nhân gãy XHD phân bố theo
nhóm tuổi và theo các năm.
Nhóm
tuổi
(năm)

Số bệnh nhân theo năm
(người)
2006 2007 2008 2009 2010

Tổng Tỉ lệ
cộng (n) (%)

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

0-10
11-20

1
7

0
14

0
15


0
12

0
3

1
51

0,4
19,2

Đối tượng nghiên cứu

21-30

19

48

25

30

11

133

50,0


266 ca hồi cứu hồ sơ bệnh án gãy XHD từ
tháng 6/2006 đến tháng 12/2009 và 24 bệnh nhân
nhập viện và điều trị gãy XHD từ tháng 01/2010
đến tháng 6/2010.

31-40
41-50
51-60
≥ 61

3
4
0
0

8
9
3
2

14
5
3
1

10
6
1
1


7
1
2
0

42
25
9
5

15,8
9,4
3,4
1,9

Tổng
chung

34

83

65

60

24*

266


100

Thiết kế nghiên cứu
- Hồi cứu mô tả.
- Nghiên cứu tiến cứu can thiệp so sánh
trước-sau, không nhóm chứng.

Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê
SPSS (phiên bản 15.0).

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tổng số 266 ca, trong đó 242 ca hồi cứu và 24
ca tiến cứu có can thiệp với chẩn đoán gãy XHD

Chuyên Đề Răng Hàm Mặt

Nhóm tuổi 21-30 chiếm tỉ lệ cao nhất trong
các nhóm tuổi bị chấn thương và cũng chiếm tỉ lệ
cao nhất (50%) trong các năm được nghiên cứu.
Bảng 3: Phân bố chấn thương gãy XHD theo giới
tính qua từng năm.
Giới tính
Nam

Nữ

2006 2007 2008 2009 2010 Tổng cộng


n

26

79

62

57

20

%

76,5

95,2

95,4

n

8

4

3

3


4

22

%

23,5

4,8

4,6

5,0

6,6

8,3

95,0 83,4

244
91,7

209


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011

Nghiên cứu Y học
Giới tính


2006 2007 2008 2009 2010 Tổng cộng

Cộng chung
(n)

34

83

65

24*

60

266

So sánh
p<0,0 p<0,0 p<0,0 p<0,0 p<0,0
nam và nữ
5
5
5
5
5

p<0,05

Nam và nữ bị chấn thương gãy XHD với tỉ lệ

91,7% và 8,3%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Cao hơn so với các tác giả khác.
Bảng 4: Gãy XHD phân bố ngành nghề theo giới
tính.
Đặc
điểm

CB
Nông CN
HS- Buôn
Tổng
Khác
dân TTC CCVC SV
bán
cộng

Nam
105
Nữ
4
Số ca (n) 109
Tỉ lệ (%)

40,8

81
2
83

23

2
25

18
5
23

12
5
17

5
4
9

244
22
266

31,2

9,4

8,6

6,4

3,4

100


Bệnh nhân là thành phần lao động (72%),
trong đó nông dân 40,8%, công nhân - thợ thủ
công (CN-TTC) là 31,2%, cán bộ - công chức viên
chức (CB-CCVC) là 9,4%, học sinh - sinh viên
(HS-SV) 8,6% và buôn bán là 6,4%.
Bảng 5: Phân loại nguyên nhân theo từng năm.
Nguyên
nhân

2006 2007 2008 2009 2010

Tỉ lệ
Tổng
cộng (n) (%)
213
80,1
2
0,7
29
10,9

TNGT (B)
TNGT (T)
ẨU ĐẢ

24
1
7


69
0
8

51
0
5

50
1
6

19
0
3

TNLĐ

1

4

3

1

1

10


3,7

TNTT
0
KHÁC
1
Cộng chung 34

1
1
83

3
3
65

0
2
60

1
0
24

5
7
266

1,9
2,6

100

Tai nạn giao thông (TNGT) chiếm tỉ lệ cao
80,8%, trong đó TNGT đường bộ chiếm 80,1%,
nguyên nhân do ẩu đả chiếm 10,9%.
Bảng 6: Vị trí giải phẫu và tỉ lệ gãy XHD qua các
năm.
Phân vùng 2006

200
Tổng
2007 2008 2010
Tỉ lệ (%)
7
(n)

Cằm
26
Cành ngang 11
Góc hàm
10
Cành lên
1
Mỏm vẹt
0
Lồi cầu
1

56
17

31
1
0
1

48
16
26
0
0
2

42
14
21
2
1
2

15
6
11
1
1
2

187
64
99
5

2
8

50,0
17,1
26,5
1,3
0,5
2,1

0

1

4

4

9

2,4

49 106 93

86

40

374


100

XOR
Số đường
gãy

210

0

Như vậy, vùng cằm có số đường gãy cao
nhất, chiếm 50,0%. Tổng số đường gãy là 374
trên 266 bệnh nhân.
Bảng 7: Phân loại số đường gãy trên từng bệnh nhân
theo năm.
Số đường
Số ca theo từng năm
gãy trên
2006 2007 2008 2009 2010
XHD
Gãy một
đường
Gãy hai
đường
Trên hai
đường
Tổng cộng

Tổng
cộng

(n)

Tỉ lệ
(%)

22

58

46

31

10

167

62,8

12

24

17

26

12

91


34,2

0

1

2

3

2

8

3,0

34

83

65

60

24

266

100


Số ca có một đường gãy chiếm tỷ lệ cao nhất
62,8% với 167 ca.
Bảng 8: Gãy XHD với các chấn thương phối hợp.
Chấn thương phối hợp
Gãy TMG
Chấn thương đầu

Số ca (n)
40
35

Tỉ lệ (%)
30,8
26,9

Mắt
TMH
Tổn thương khác
Tổng cộng

10
19
26
130

7,7
14,6
20,0
100


Chấn thương gãy XHD có phối hợp với chấn
thương TMG cao chiếm 30,8%, chấn thương đầu
chiếm 26,9%, các tổn thương khác chiếm 20,0%.
Kết quả cho thấy tai nạn có năng lượng cao xảy
ra nhiều, gây tổn thương đa dạng và mức độ
trầm trọng hơn.

Kết quả điều trị
Bảng 9: Các phương pháp điều trị.
Phương pháp điều trị
Cố định 2 hàm bằng
chỉ thép
Bảo tồn
Cố định 2 hàm bằng
cung
Phẫu
thuật

Khâu chỉ thép
Nẹp bắt vít
Nẹp vít và chỉ thép
(phối hợp)
Tổng cộng

Tỉ lệ
chung
Hồi cứu Can thiệp (%)
Số ca (n)


12

3

5,6

4

1

1,9

8
170

3
14

4,1
69,2

48

3

19,2

266

100


Điều trị bằng phương pháp phẫu thuật có 246
ca, trong đó 184 ca sử dụng nẹp bắt vít (69,2%).

Chuyên Đề Răng Hàm Mặt


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011
Bảng 10: Tình trạng khớp cắn trước và sau điều trị.
Đánh giá

Khi nhập viện Sau phẫu thuật

Khớp cắn đúng
Khớp cắn sai

n

56

255

%
n
%

21,1
210
78,9


95,9
11
4,1

Trong 266 ca được ghi nhận có 210 ca sai
khớp cắn và 56 ca có khớp cắn đúng khi nhập
viện. Khớp cắn sai sau phẫu thuật có 11 ca
chiếm 4,1%.
Bảng 11: Kết quả đánh giá theo tiêu chí ở nhóm tiến
cứu.
Yếu tố
Giải phẫu
Kết quả
Tốt
24
Khá
0
Kém
0
Tỉ lệ (%)

100

Chức
năng

Thẩm mỹ

Tỉ lệ chung
(%)


23
0
1

23
1
0

91,7
4,4
4,4

95,8

95,8

100

Như vậy, kết quả điều trị tốt theo tiêu chí ở
bệnh nhân nhóm tiến cứu trong thời gian theo
dõi là 91,7%.

Bảng 12: Tình hình chuyển viện.
Số ca theo năm

2006 2007 2008 2009 2010

Số ca nhập viện n
Số ca chuyển n

viện
%

35
1
2,8

90 88 76 33
7
23 16
9
7,7 26,1 21,0 27,2

n

34

83

Số ca điều trị

65

60

24

% 97,1 92,2 73,8 78,9 72,7

- Tỉ lệ giữa nam và nữ là 11:1 (Nam: 91,7%,

Nữ: 8,3%).
- Có sự khác nhau giữa các ngành nghề
trong xã hội, lao động phổ thông chiếm 72%
trong đó bệnh nhân là nông dân chiếm 40,8%,
cao nhất trong các ngành nghề.
- Nguyên nhân chấn thương do TNGT
đường bộ chiếm tỉ lệ cao nhất 80,1%, kế đến là
do ẩu đả chiếm 10,9%.
- Phân loại gãy xương theo vùng giải phẫu:
vùng cằm 50%, góc hàm 26,5%, cành ngang
17,1%, lồi cầu 2,1%, XOR 2,4%, cành lên 1,3%,
mỏm vẹt 0,5%.
- Trong 266 ca có 374 đường gãy với: gãy
một đường 62,8%, hai đường 34,2%, trên hai
đường 3,0%.
- Chấn thương gãy XHD có phối hợp với
chấn thương TMG có tỉ lệ 30,8%, chấn thương
đầu 26,9%, các tổn thương khác 20,0%.

Về điều trị
- Phương pháp điều trị bảo tồn: 7,5%.

Tổng
(n)
322
56
17,4
266
82,6


Trong thời gian từ tháng 6/2006 đến tháng
6/2010 có 56 ca chuyển viện theo Qui định phân
tuyến kỹ thuật, chiếm tỉ lệ là17,4%.

KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 266 ca gãy XHD có 242 ca
hồi cứu và 24 ca tiến cứu được điều trị tại
Khoa RHM Bệnh viện ĐKTT TG từ tháng
6/2006 đến tháng 6/2010. Về đặc điểm dịch tễ
lâm sàng và điều trị chúng tôi rút ra được các
kết luận như sau:

- Phương pháp điều trị phẫu thuật: 92,5%.
- Tình trạng khớp cắn: sai khớp cắn sau
phẫu thuật chiếm 4,1%.
- Kết quả điều trị tốt theo tiêu chí ở bệnh
nhân nhóm tiến cứu trong thời gian theo dõi là
91,7%.
- Chuyển viện lên tuyến trên theo đúng
phân tuyến kỹ thuật, tổn thương phối hợp
vượt quá khả năng điều trị của chuyên khoa
và các khoa liên quan hoặc theo yêu cầu của
bệnh nhân là 56 ca chiếm 17,4% số bệnh nhân
được nhập viện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

Về dịch tễ lâm sàng

- Gãy XHD chiếm tỉ lệ 28,5% trong gãy
xương vùng hàm mặt.

3.

- Gãy XHD gặp ở hầu hết các nhóm tuổi, 2130 là nhóm tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 50%.

4.

Chuyên Đề Răng Hàm Mặt

Nghiên cứu Y học

Banks P, Brown A. (2001). “Fractures of the Facial Skeleton”.
MPG Books Ltd: Bodmin Cornwall. pp. 81-119.
Champy M., Loddle J.P., Schmit R. and et al (1978).
“Mandibule osteosynthesis by miniature screwed plates via a
bucal approach”. J Maxillofacial Surgery. pp. 6-14.
Chang EW, Lam SM, Farrior E (2010). “Mandible Fractures,
General
Principles
and
Occlusion”.
eMedicine
Otolaryngology and Facial Plastic Surgery.
DingMan R.O., Natvig P. (1969). “Surgery of Facial fractures”.
W.B. Saunders company, Philadenphia and London. pp. 133209.

211



Nghiên cứu Y học
5.
6.

7.
8.

9.
10.

11.

12.
13.

212

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011

Donald RLJ (2009). “Facial Trauma, Mandibular Fractures”.
eMedicine Plastic Surgery.
Hoàng Nam Tiến, Dương Thái Thành (2004). “Nhận xét kết
quả điều trị gãy xương hàm dưới tại Bệnh viện Quân Y 87
trong 10 năm (1/1994-12/2003)”. Tạp chí Y học Việt Nam (số
đặc biệt), Tháng 10, Tập 303.Trang 63-66.
Hoàng Tử Hùng (2005). “Cắn khớp học”. Nhà xuất bản Y
học, Tp.Hồ Chí Minh. Trang 11-22 và 128-129.
James R.B., Fredirckson C., Kent J.N. (1981). “Prospective
Study of Mandibular Fractures”. Journal of Oral Surgery.

39(4). pp. 275-281.
Kruger E., Schilli W. (1986). “Oral and Maxillofacial
Traumatology”. Quintessence, Chicago. pp. 19-43.
Lâm Hoài Phương và cộng sự (2009). “Khảo sát dịch tễ học
chấn thương hàm mặt sau một năm thực hiện qui định bắt
buộc đôi mũ bảo hiểm”. Tuyển tập công trình nghiên cứu
khoa học RHM 2009. Nhà xuất bản Y học, Tp.Hồ Chí Minh.
Trang 105-110.
Lâm Ngọc Ấn, Trần Công Chánh, Lâm Hoài Phương, Bùi
Hữu Lâm (2003). “Bài giảng lý thuyết Chấn thương hàm
mặt”. Viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh.
Lê Đức Lánh (2007). “Gây tê-Nhổ răng”. Nhà xuất bản Y học,
Tp.Hồ Chí Minh. Trang 1-27.
McGinn JD, Fedok FG (2008). “Techniques of maxillary–
mandibular fixation”. Management of Facial Trauma. 19(2).
pp. 117-122.

14.

15.
16.

17.
18.
19.

20.

21.


Nguyễn Công Suất (2008). “Nhận xét đặc điểm lâm sàng và
kết quả điều trị gãy phức hợp XHD và XHT tại Bệnh viện
Việt Nam – Cu Ba Hà Nội”. Luận án tốt nghiệp bác sĩ chuyên
khoa cấp II, Đại học Y Khoa Hà Nội. Trang 36-47.
Nguyễn Hoành Đức (1979). “Răng Hàm Mặt - tập II”. Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội. Trang 248-272.
Nguyễn Thế Dũng (1996). “Nghiên cứu điều trị gãy xương
hàm tại Bệnh viện Khánh Hòa trong 15 năm (1981-1995)”.
Luận án phó tiến sĩ khoa học Y dược, Đại học Y Khoa Hà Nội.
Peltier J, Ryan MW (2004). “Dr. Quinn's Online Textbook of
Otolaryngology”.
Phạm Văn Liệu (2004). “Dịch tễ học gãy xương hàm dưới
nghiên cứu trong 8 năm tại Bệnh viện Việt-Tiệp, Hải Phòng”.
Sean M.H., Jack N. (2009). “Oral and Maxillofacial Surgery”.
University
of
Texas
Medical
Branch.
/>Sojot AJ, Meisami T, Sandor GK, Clokie CM. (2001). "The
Epidemiology of Mandibular Fractures Treated at Toronto
General Hospital: A Review of 246 Cases”. J Can Dent Assoc.
67(11). pp. 640-644.
Wimon S., Kasemsak P. (2008). “The Epidemiology of
Mandibular Fractures Treated at Chiang Mai University
Hospital: A Review of 198 Cases”. J Wed Assoc Thai. 91(6).
pp. 868-874.

Chuyên Đề Răng Hàm Mặt




×