Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Hiệu quả của tenofovir trong điều trị viêm gan B mạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.07 KB, 7 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012

Nghiên cứu Y học

HIỆU QUẢ CỦA TENOFOVIR TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B MẠN
Lê Thanh Phuông*, Lê Mạnh Hùng*, Cao Ngọc Nga**

TÓM TẮT
Mở đầu: Nhiễm vi rút viêm gan B (HBV) là một vấn đế sức khỏe lớn của toàn cầu. Theo ước tính của
WHO, Việt Nam được xếp vào vùng lưu hành cao của nhiễm HBV, trong đó có khoảng 1/3 số người có chỉ định
điều trị. Thuốc chống sự tăng sinh của HBV được sử dụng rộng rãi tại Việt Nam nhưng chưa được xác định
hiệu quả.
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định hiệu quả của TDF trong điều trị viêm gan B mạn về: đáp ứng sinh hóa, đáp
ứng chuyển đổi huyết thanh HBeAg và đáp ứng HBV-DNA sau 3, 6 và 12 tháng.
Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang từng thời điểm. Chọn mẫu: bệnh nhân người lớn,
mang HBsAg > 6 tháng; ALT tăng ≥ 2 ULN; HBV-DNA ≥, 104 copies/ml nếu HBeAg (-) và ≥ 105 copies/ml nếu
HBeAg (+). Tenofovir uống 300 mg/ngày, sau ăn 2 giờ. Đánh giá kết quả điều trị: mỗi 3, 6, 12 tháng về ALT,
HBeAg và HBV-DNA.
Kết quả: Đáp ứng ALT: Sau 3, 6, 12 tháng, tỷ lệ bình thường hóa men ALT lần lượt tăng dần: 47,7%;
63,4% và 74,5%. Đáp ứng HBV-DNA: sau 12tháng, có 42% bệnh nhân có HBV-DNA <250 copies/ml. Đáp
ứng HBeAg: sau 12 tháng có 4% bệnh nhân có chuyển đổi huỵết thanh HBeAg (-). Không có trường hợp nào
mất HBsAg. Những trường hợp có tiền căn sử dụng các Nucleoside khác không ảnh hưởng kết quả điều trị.
Không có sự khác biệt giữa các genotype trong kềt quả điều trị.
Từ khoá: Viêm gan siêu vi B mạn, Tenofovir.

ABSTRACT
EFFICACY OF TENOFOVIR IN TREATMENT OF CHRONIC HEPATITIS B
Le Thanh Phuong, Le Manh Hung; Cao Ngoc Nga
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 107 - 113
Background: Hepatitis B virus (HBV) infection is a major health issue around the world. According to the
estimation of WHO, Viet Nam is classified as highly endemic area with one third of patients need to be treated.


HBV antivirals have been widely used in Viet Nam but efficacy of antiviral therapy was not investigated.
Aims of the study: To identify efficacy of TDF in treatment of chronic hepatitis B in terms of biochemical
response, HBeAg seroconversion and virologic response at month 3, 6 and 12 after the onset of treatment.
Methods: Study design: Cross-sectional study. Patient inclusion criteria: adult patients with HBsAgpositive > 6 months; ALT ≥ 2 ULN; HBV-DNA ≥ 104 copies/ml if HBeAg (-)and ≥ 105 copies/ml if HBeAg (+).
Oral tenofovir, 300 mg/day, 2 hours after meals. Assessment of treatment response: at month 3, 6 and 12 after the
onset of treatment in terms of ALT, HBeAg and HBV-DNA response.
Results: Biochemical response: there were increasing proportions of normalization of ALT at month 3, 6 and
12: 47.7%, 63.4% and 74.5% respectively. Virologic response: 42% patients had HBV-DNA < 250 copies/ml at
month 12. HBeAg seroconversion: 4% patients had HBeAg seroconversion at month 12. No patients with loss of
HBsAg. There was no association between past history of using other nucleosides with efficacy of the tenofovir
treatment. There was no association between HBV genotypes and efficacy of the treatment.
* BV Bệnh nhiệt đới TPHCM
**ĐHYD TPHCM.
Tác giả liên lạc: BS-CK2 Lê Thanh Phuông ĐT: 0913675899

Chuyên Đề Nội Khoa II

107


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012

Keywords: Chronic hepatitis B, Tenoforvir.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm virút viêm gan B (HBV) là một vấn
đề sức khỏe lớn của tòan cầu. Theo ước tính của
WHO, hiện nay trên thế giới có khỏang 350 triệu

người mang HBsAg mạn tính, trong số đó
khoảng 1/3 có chỉ định đieo dõi sau 6 tháng: Ghi nhận kết
quả lúc vào nghiên cứu, 3 và 6 tháng. Những
trường hợp này xem như điều trị thất bại ở thời
điểm 12 tháng.

Đánh giá kết quả điều trị
Đáp ứng sinh hóa: Tỉ lệ bệnh nhân giảm
hoặc bình thường hoá men ALT sau 3, 6 và 12
tháng.
Đáp ứng HBV-DNA: Sau 3, 6, và 12 tháng
nếu nồng độ HBV-DNA giảm > 1- 2 log
copies/ml sau 12 -24 tuần điều trị. Nồng độ
HBV-DNA được xác định bằng kỹ thuật Real
Time PCR dùng Taqman probe FAM, sử dụng
chuẩn định lượng Phocid Herpes Virus DNA
(TaqMan probe CY5) MJ Reseach (Biorad),
ngưỡng phát hiện ≥ 250 copies/ml huyết tương.
Ngưỡng đánh giá kết quả đáp ứng siêu vi âm
tính khi HBV-DNA < 250 hoặc < 400 copies/ml
huyết tương.
Đáp ứng chuyển đổi huyết thanh HBeAg:
HbeAg âm tính (và hoặc xuất hiện Anti HBe)
sau 3, 6 và 12 tháng. Xét nghiệm được sử dụng
kỹ thuật MEIA với bộ thuốc thử của ABBOTT
và phân tích trên máy AZXYM.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu Y học


Đặc tính
Tuổi

Tần số

Tỷ lệ %

trung vị (32
(17 – 63

Số năm biết nhiễm
HBV
Đã điều trị

Trung bình

4,31 ± 3,05

53 (17,07 ±
11,08)
29 (18,44 ±
8,85)
43 (17,79 ±
9,38)
4 (14,75 ±
15,34)

Lamivudine
Adefovir

Lamivudine +
Adefovir
Entecavir

24,5
13,43
19,91
1,85

Bảng 2: Đặc điểm các xét nghiệm.
Đặc tính
Prothrombine
Proteine *
Albumine *
Globuline *
Tỷ lệ A/G > 1
<1
HBeAg Dương
Âm
Genotype B
C
Phân loại Child – Pugh A
B
Bilirubine*(toàn phần)
FP *

Tần số
1,01 ± 0,04
70,29 ± 5,78
44,47 ± 27,96

28,35 ± 4,14
210
6
177
39
145
71
13
1
14,06 ± 7,26
4,06 ± 7,22

Tỷ lệ %

97,22
2,78
81,9
18,1
67,1
32,9
99,53
0,47

* Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn.

Đặc điểm HBV – DNA
Bảng 3: Đặc điểm HBV – DNA.
Đặc tính HBV – DNA
(log copies / ml)


Tần số
(n= 216)

Tỷ lệ %

<5
5–7
>7
Trung bình

46
92
78

21,3
42,6
36,1

6,2 ± 1,6

Từ tháng 4/2009 đến tháng năm 4/2011 có
216 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên
cứu, kết quả như sau:

Nồng độ HBV – DNA dao động ở nhiều
mức khác nhau; 78,7% bệnh nhân có HBV- DNA
> 5 log copies / ml và 21,3% có HBV – DNA < 5
log copies / ml.

Đặc điểm của mẫu nghiên cứu


Đặc điểm men gan

Bảng 1: Đặc điểm của mẫu nghiên cứu: (n=216).
Đặc tính
Giới tính
Cân nặng (kg)

Nam
Nữ
trung bình

Chuyên Đề Nội Khoa II

Tần số
120
96
55,9 ± 10,2

Tỷ lệ %
55,56%
44,44%

Bảng 4: Đặc điểm men gan của mẫu nghiên cứu.
Men gan
ALT

Đặc tính (ULN) Tần số (n= 216) Tỷ lệ %
≤3
154

71,3
3–5
36
16,7

109


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012

Nghiên cứu Y học
Men gan

Đặc tính (ULN) Tần số (n= 216) Tỷ lệ %
>5
26
12,0

Trung vị (nhỏ nhất
59 (14 – 843)
– lớn nhất)
AST
≤3
3–5
>5
Trung vị (nhỏ nhất
37, 5 (14 – 781)
– lớn nhất)
GGT
< 1,5

1,5 – 3
>3
Trung vị (nhỏ nhất
35,5 (10 – 932)
– lớn nhất)

195
12
9

90,3
5,6
4,1

170
36
10

78,7
8,3
4,6

Đáp ứng men ALT
Bảng 3. Đáp ứng men ALT ở thời điểm tháng 3,
tháng 6, tháng 12.
ALT (ULN)
<1

3


1–2

Tần số (n = 216) Tỉ lệ (%)
103
47,7
90

41,7

>2
23
10,6
Trung vị (nhỏ nhất - lớn nhất): 42 U/L (14 – 253)
<1
137
63,4
6
1–2
64
29,6
>2
15
6,9
Trung vị (nhỏ nhất - lớn nhất): 31,2 U/L (12 – 199)
<1
161
74,5
12
1–2
39

18,1
>2
16
7,4
Trung vị (nhỏ nhất - lớn nhất): 28 U/L (10 – 322)

Đáp ứng mất HBeAg
Bảng 4. Đáp ứng mất HBeAg ở thời điểm 12 tháng.
Đặc điểm HBeAg Tần số (n = 216) Tỉ lệ (%)
Tháng 12
Mất
7
4,0
Còn
170
96,0

Đáp ứng mất HBsAg ở thời điểm tháng 12
Kết quả nghiên cứu không có bệnh nhân nào
mất HBsAg sau 12 tháng điều trị Tenofovir.
Đáp ứng virút
Bảng 5: Đáp ứng HBV – DNA ở thời điểm tháng 3,
tháng 6, tháng 12 (n=216).
Tháng
3
6

110

Đặc điểm HBV – DNA

Giảm > 1 log copies / ml
Giảm < 1 log copies / ml
Giảm > 2 log copies / ml

12

Đặc điểm HBV – DNA
Giảm < 2 log copies / ml
< 250 copies / ml
≥ 250 copies / ml

Tần số
(n = 216)
207
9
204

Tỉ lệ
(%)
95,8
4,2
94,4

Tần số
(n = 216)
12
89
127

Tỉ lệ

(%)
5,6
41,2
58,8

Mối liên quan giữa tiền sử dùng Nucleosides
với đáp ứng HBV – DNA ở thời điểm tháng
12
Bảng 6: Mối liên quan giữa tiền sử dùng
Nucleot(s)ides với đáp ứng HBV – DNA ở thời điểm
tháng 12.
HBV – DNA (copies /ml)
P*
< 400
≥ 400
Có (n=53)
36(67,9)
17(32,1) 0,532
Điều trị
Không
Lamivudine
103(63,2)
60(36,8)
(n=163)
Có (n=29)
16(55,1)
13(44,8) 0,267
Điều trị
Không
Adefovir

123 (65,8)
64(34,2)
(n=187)
Có (n=42)
29(67,4)
14(32,6) 0,636
Điều trị
Lamivudine
Không
110(63,6)
63(36,4)
+Adefovir
(n=173)
Có (n=47)
2(50)
2(50)
0,545
Điều trị
Không
Entecavir
137(64,6)
77(35,4)
(n=211)
Thuốc

Kết quả đáp ứng điều trị Tenofovir

Tháng

Tháng


Đặc điểm

* Chi – square test.

Mối liên quan giữa genotype với đáp ứng HBV
– DNA sau 12 tháng
Bảng 7. Mối liên quan giữa genotype với đáp ứng
HBV – DNA ở thời điểm tháng 12.
Genotype
B (n=145)
C (n=71)

HBV – DNA (copies / ml)
< 400
≥ 400
89(61,4)
56(38,6)
56(70,4)
21(29,6)

p*
0,192

* Chi – square test.
Genotype B và C không có liên quan đến
đáp ứng HBV – DNA ở tháng thứ 12.

Mối liên quan giữa HBV – DNA đầu vào với
đáp ứng HBV – DNA sau 12 tháng

Bảng 8: Mối liên quan giữa HBV – DNA đầu vào
với đáp ứng HBV – DNA sau 12 tháng (n=216).
Nhóm HBV – DNA HBV – DNA (copies / ml)
(log copies / ml) < 400 (n,%) ≥ 400 (n,%)
<5
32 (23,0)
14 (18,1)
5–7
62 (44,6)
30 (39,0)
>7
45 (32,4)
33 (42,9)

p*
0,298

Chuyên Đề Nội Khoa II


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012
*Chi – square test.

BÀN LUẬN
Từ tháng năm đến tháng năm 2010, có 216
bệnh nhn tham gia nghiên cứu.

Đáp ứng men ALT
Kết quả nghin cứu ghi nhận sau thời gian
điều trị 3, 6, 12 tháng, tỷ lệ bình thường hóa men

ALT lần lượt tăng dần: 47,7%; 63,4% và 74,5% và
trung vị ALT cũng giảm theo thời gian điều trị
(42 U / L; 31,2 U / L; 28,2 U / L). Như vậy, hiệu
quả đáp ứng bình thường hóa men ALT đạt
74,5% sau 12 tháng điều trị Tenofovir. Kết quả
này cũng phù hợp với nghiên cứu các tác giả
như E. Gane(3) là 78%; của M. Manns(6) là 74% 78%; của Paul Martin(8) là 84%.

Đáp ứng HBV-DNA
Sau 3 tháng điều trị Tenofovir, 95% bệnh
nhân có HBV-DNA giảm > 1 log copies/ml; sau
6 tháng có 94,4% bệnh nhân đạt HBV – DNA
giảm > 2 log copies/ml. Đây là những ghi nhận
khả quan. Thông thường, trên bệnh nhân VGSVB mạn điều trị 1 thuốc nucleot(s)ides mới, ở giai
đoạn đầu khả năng đáp ứng HBV-DNA tốt,
nồng độ HBV-DNA giảm nhanh. Điều này lý
giải cho kết quả trong nghiên cứu. Trong các
nghiên cứu trước đây, ít nghiên cứu ghi nhận
đáp ứng ở 2 thời điểm này (tháng 3, tháng 6). Có
2 nghiên cứu (103 – 102) của Patrick Marcellin(7)
có ghi nhận ở thời điểm tuần thứ 12: nồng độ
HBV – DNA trung bình là 3 log10 copies/ml (so
với trước khi điều trị là 7 log10 copies/ml) và ở
tuần thứ 24 85% có nồng độ HBV-DNA < 400
copies/ml. Còn ở nghiên cứu của Berg T(1), ghi
nhận ở tuần thứ 24 có 68% bệnh nhân đạt HBVDNA < 400 copies/ml (65% ở HBeAg dương,
79% HBeAg âm) và 58% có HBV-DNA < 169
copies/ml.
Trong nghiên cứu này, ở thời điểm tháng 12
(48 tuần), có 42% bệnh nhân có HBV-DNA <250

copies/ml. Nếu xét ngưỡng < 400copies thì có
64% % bệnh nhân có đáp ứng HBV-DNA (-).
Những nghiên cứu như nghiên cứu 103 (HBeAg
dương) của Patrick Marcellin(7) ghi nhận tuần 48

Chuyên Đề Nội Khoa II

Nghiên cứu Y học

tỉ lệ HBV – DNA < 400 copies lần lượt là 93% và
76%. Trong nghiên cứu của Van Bommel F(13) ghi
nhận 85% bệnh nhân có HBV-DNA < 400
copies/ml ở tuần 48. Nghiên cứu của M.
Manns(6) cũng ghi nhận 88% bệnh nhân có HBVDNA < 400 copies và 19/20 bệnh nhân có HBVDNA < 100 copies/ml.

Đáp ứng mất HBeAg ở thời điểm 12 tháng
Trong nghiên cứu có 177/216 bệnh nhân cĩ
HBeAg (+), tỷ lệ mất HBeAg ở tháng thứ 12 là
4%. Tỷ lệ này thấp.
So với các nghiên cứu như nghiên cứu 103
(HBeAg dương) ở thời điểm 1 năm, của Patrick
Marcellin(7), tỉ lệ mất HBeAg của nghiên cứu này
thấp. Nghiên cứu 103 tỉ lệ bệnh nhân mất
HBeAg là 21,8%. Tuy nhiên, so với nghiên cứu
của Lutgehetmann M(5) thì tỉ lệ này cao hơn.
Nghiên cứu của Lutgehetmann M(5) ghi nhận
không có bệnh nhân nào mất HBeAg sau 10
tháng điều trị Tenofovir kết hợp Entecavir.

Đáp ứng mất HBsAg

Trong mẫu nghiên cứu, không ghi nhận
bệnh nhân nào mất HBsAg ở tháng thứ 12, ghi
nhận này cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu
trước đó.

Liên quan giữa tiền sử điều trị
Nucleot(s)ides trên đáp ứng HBV-DNA
sau 12 tháng
Có 52 bệnh nhân đã điều trị LAM. Trong số,
có 36 (67,9%) bệnh nhn đạt HBV- DNA < 400
copies/ml và 17 (32,1%) có HBV- DNA > 400
copies/ml; sự khác biệt này không có ý nghĩa
thống kê (p = 0,532). Kết quả nghiên cứu này
phù hợp với nghiên cứu ngẫu nhiên mù đôi đa
trung tâm của M. Manns trên 426 bệnh nhân (49
đã điều trị LAM, 377 chưa điều trị LAM) sau 48
tuần HBV- DNA < 400 copies/ml lần lượt là 88%
và 86%, chứng minh hiệu quả điều trị TDF
không khác biệt vào tiền sử có điều trị
Lamivudine hay không. Nghiên cứu của Van
Bommel F(13) trên 20 bệnh nhân đã kháng
Lamivudine (18 HBeAg dương) cũng cho kết
quả phù hợp nghin cứu ny. Một nghiên cứu của

111


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012


Patrick Marcellin(7), Heathcote EJ(4) cũng cho kết
quả tương tự.
Trong nghiên cứu này có 29 bệnh nhân có
tiền sử điều trị ADV, sau 12 tháng có 16
(55,1%) bệnh nhân đạt HBV – DNA < 400
copies/ml và 13 (44,9%) không đạt, sự khác
biệt này không có ý nghĩa thống kê (p=0,267).
Nghiên cứu chứng minh tiền sử đã điều trị
ADV liên quan không có ý nghĩa đến đáp ứng
HBV – DNA sau 12 tháng điều trị bằng TDF.
Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của
Van Bommel F(13): 20 bệnh nhân kháng LAM
được điều trị bằng ADV từ 4 đến 28 tháng,
HBV – DNA vẫn > 4 log copies/ml. Sau đó
bệnh nhân được điều trị TDF, thời gian trung
bình 3,5 tháng, ghi nhận 19 / 20 bệnh nhân có
HBV – DNA dưới ngưỡng. Kết quả của chúng
tôi cũng phù hợp với kết quả của nghiên
cứu Tan J(11).
Nghiên cứu cũng cho thấy có 42 bệnh nhân
đã điều trị LAM + ADV. Sau 12 tháng có 29
(67,4%) đạt HBV-DNA < 400 copies/ml và 14
(32,6%) không đạt, điều này không có ý nghĩa
thống kê (p=0,636). Nghiên cứu này cũng ghi
nhận 4 bệnh nhân đã điều trị ETV, sau 12 tháng
có 2 (50%) đạt HBV-DNA < 400 copies/ml và 2
(50%) không đạt, sự khác biệt này không có ý
nghĩa thống kê (p=0,545). Kết quả nghiên cứu
này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu đa

trung tâm ở Châu Âu của Van Bommel F và
cộng sự(13): 121 bệnh nhân đã điều trị
Nucleot(s)ides (16 LAM, 9 ADV, 21 LAM rồi kết
hợp ADV, 72 LAM rồi đến ADV, 2 ETV, 1 LAM
rồi đến ETV). Tất cả điều trị TDF, sau 48 tuần có
103 bệnh nhân (85%) có HBV-DNA dưới
ngưỡng và không có khác biệt giữa các nhóm đã
điều trị. Ở nghiên cứu của Nitin Sarin(10)cũng
cho kết quả tương tự.

HBV – DNA < 400 ở genotype B và C lần lượt là
89 (61,4%) và 56 (70,4%). Ở ngưỡng ≥ 400
copies/ml, lần lượt là 56 (38,6%) và 21 (29,6%)
(p=0,192). Điều này chứng minh điều trị TDF
trên bệnh nhân VGSV – B mạn tính, hiệu quả ức
chế HBV- DNA sau 12 tháng không có khác
nhau giữa genotype B và C. Kết quả này phù
hợp với kết quả nghiên cứu của E. Gane khi
điều trị TDF gây đáp ứng virút, đáp ứng sinh
hóa, đáp ứng huyết thanh và cải thiện mô học
gan gần như giống nhau ở các genotype từ A 
D.

KẾT LUẬN
Sau thời gian điều trị 12 tháng Tenofovir
trên 216 bệnh nhân VGSV-B mạn tính, kết luận
được rút ra như sau:
Đáp ứng ALT: Sau 3, 6, 12 tháng, tỷ lệ bình
thường hóa men ALT lần lượt tăng dần: 47,7%;
63,4% và 74,5%.

Đáp ứng HBV-DNA: Sau 12tháng, có 42%
bệnh nhân có HBV-DNA <250 copies/ml.
Đáp ứng HBeAg: Sau 12 thng có 4% bệnh
nhn cĩ chuyển đổi huỵết thanh HBeAg (-).
Không ghi nhận mối liên quan giữa đáp ứng
HBV-DNA với tiền sử đã điều trị Lamivudine v
Adefovir; giữa 2 genotype B và C; cũng như
nồng độ HBV - DNA ban đầu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.

Sự liên quan giữa genotype với đáp ứng
HBV- DNA sau 12 tháng
Mẫu nghiên cứu có 145 (67,1%) genotype B
và 71 (32,9%) genotype C. Khi xem xét mối liên
quan giữa genotype với hiệu quả đáp ứng HBVDNA sau 12 tháng, kết quả nghin cứu ghi nhận,

112

4.

Berg T, Moller B, Trinh H, et al (2009), Tenofovir Disoproxil
fumarate (TDF) versus emtricitabine plus TDF (FTC/TDF) for
treatment of chornic hepatitis B (CHB) in patients with persistent
viral replication receiving adefovir dipivoxil, J Hepatology, 50,

S328.
Deniz B, et al (2008), Cost-effectiveness simulation analysis of
tenofovir disoproxil fumarate (tenofovir), lamivudine, adefovir
dipivoxil (adfovir) and entercavir of HBeAg negative (-) patiens
with chronic hepatitis-B (CHB) in Spain, Abstract:558, Journal of
Hepatology, Supplement No 2, Volume 48, S209.
Gane E, Benhamou Y, Gladysz A, et al (2008), Lack of influence
of baseline genotype on antiviral response in subjects with
chronic hepatitis B infection receiving tenofovir DF 300 MG QD
for 1 year. Journal of Hepatology, Supplement No 2, Volume 48,
S256.
Heathcote EJ, Gane E, Man D, et al (2007), A randomized,
double blind, comparision of tenofovir df (TDF) versus Adefovir
dipivoxil (ADV) for the treatment of HBeAg positive chronic
hepatitis B (CHB), Study GS-US-174-0103, Hepatology 46:861A.

Chuyên Đề Nội Khoa II


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012
5.

6.

7.

8.

9.


Lutgehetmann M, Schollmeyer J, Volz T, et al (2009), Rescue
therapy with combination of entecavir and tenofovir in patients
with chronic HBV, advanced fibrosis and multiple previous
failures is safe and highly efficient, J Hepatology, 50:S335.
Manns M, Jeffers L, Dalekos G, et al, (2008), The antiviral
response to tenofovir disoproxil fumarate (TDF) is comparable
in lamivudine (LAM) – naive and LAM – experienced subjects
treated for chronic hepatitis B (CHB), Journal of Hepatology,
Supplement No 2, Volume 48, S33.
Marcellin P, et al (2008), Tenofovir Disoproxil fumarate versus
Adefovir dipivoxil for Chronic Hepatitis B, The New England
Journa of medicine, volume 359, pp. 2442 –2445.
Martin P, (2010), Use of Tenofovir monotherapy in patients with
previous nucleos(t)ide analogue failure, Journal Options
Hepatitis. Volume 4, issue 1, pp. 24 -26.
Nguyễn Hữu Chí, Cao Ngọc Nga. Nhiễm vi rút viêm gan B
trong sinh viên y khoa. Y Học Thực Hành số 1 (393), 2001.

Chuyên Đề Nội Khoa II

10.

11.

12.

13.

Nghiên cứu Y học


Sarin N, Yim C, Feld JJ, et al, (2009), Tenofovir is effective salvage
therapy for Nucleoside – resistant hepatitis B, Hepatology,
abstracts 454.
Tan J, Degertekin B, Wong SN, Husain M, Oberhelman K, Lok
As, at al, (2008), Tenofovir monotherapy is effective in hepatitis
B patients with antiviral treatment failure to adefovir in the
absence of adefovir-resistant mutations, J Hepatology, 48, pp. 391398.
Van Bommel F, et al (2008), A multicenter analysis of antiviral
response after one year of tenofovir mono-therapy in HBVmonoinfected patients with prior nucleos(t)ide analog
experience, Abstract:73. Journal of Hepatology, Supplement No 2,
Volume 48, S32
Van Bommel F, Zollner B, Sarrazin C, et al (2006), Tenofovir for
patients
with lamivudine – resistant hepatitis B virus (HBV)
infection and high HBV DNA level during adefovir therapy,
Hepatology; 44 (2), pp. 309 – 313.

113



×