Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Bài giảng bộ môn Sinh lý bệnh: Rối loạn chức năng G-L-P

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 56 trang )

RLCH G­L­P
HVQY


RLCH G­L­P
HVQY
•Điều nào dưới đây mô tả đúng tác dụng của hormon
Insulin và Glucagon trên glucose máu(T/F)
1.Insulin làm tăng glucose máu
2.Glucagon làm giảm glucose máu
3.Cả hai làm tăng glucose máu
4.Insulin làm giảm glucose máu
5.Glucagon làm tăng glucose máu
•Đặc điểm đái tháo đường typ 2 (T/F)
1.Có liên quan đến di truyền
2.Bệnh sinh liên quan đến cơ chế miễn dịch
3.Bệnh khởi phát nhanh
4.Xuất hiện ở người trung niên
5.Điều trị chủ yếu bằng chế độ dinh dưỡng


RLCH G­L­P
HVQY

MỤC TIÊU

1. Đại cương chuyển hóa G­L­P
2. RLCH Glucid­Đái tháo đường
3. RLCH Lipid­Béo phì­Xơ vữa mạch
4. RLCH Protein­Bệnh lý do RLCH



RLCH Glucid
HVQY

I. ĐẠI CƯƠNG

1. Dạng tồn tại trong thức ăn
a. Sucrose: disaccharides (mía)
b. Lactose: disaccharides (sữa)
c. Tinh bột (starches): ngũ cốc


RLCH Glucid
HVQY

I. ĐẠI CƯƠNG

2. Vai trò của glucid trong cơ thể
a. Dự trữ: glycogen trong gan và cơ
b. Vận chuyển: glucose ở máu..
c. Cấu trúc tế bào và một số chất: pentose 
(DNA, RNA), glucoprotein…


I.

3. Chuyển hóa

HVQY


ĐẠI CƯƠNG


4. Điều hòa Glucose

I.

HVQY

ĐẠI CƯƠNG


II. RLCH 
HVQY

1. Giảm Glucose máu (<80mg/dl)
a. Nguyên nhân
 RL chuyển hóa và hấp thu
  Giảm dự trữ glycogen: BL gan
 Thiếu bẩm sinh phosphorylase… 
tăng ứ đọng glycogen ở gan, giảm 
glucose máu khi đói.


II. RLCH 
HVQY

1. Giảm Glucose máu
a. Nguyên nhân
 Giảm khả năng tân tạo glucose

 Tăng sử dụng glucose
 Rối loạn thần kinh nội tiết
 Giảm khả năng tái hấp thu glucose ở 
tế bào ống thận


II. RLCH 
HVQY

1. Giảm Glucose máu
b. Biểu hiện
Thiếu G, thiếu G­6­P: đói
Kích thích giao cảm: run tay chân 
Tăng nhu động ruột, dạ dày
Giảm G nặng 60mg/dl có thể bị hôn mê


II. RLCH 
HVQY

2. Tăng Glucose máu (>120mg/dl)
a. Nguyên nhân
 Sau ăn
 Do xúc cảm: thoái biến glycogen
 Do hormone
 Do gây mê
 Thiếu insulin


II. RLCH 

HVQY

2. Tăng Glucose máu (>120mg/dl)
b. Biểu hiện
 Tiểu nhiều, khát, ăn nhiều, gầy…
 Glucose máu tăng cao  
 Quá ngưỡng thận: glucose niệu.


II. RLCH 
HVQY

3. Đái tháo đường
a. Định nghĩa
Hội chứng RLCH carbohydrate, chất 
béo và protein do thiếu insulin hoặc 
giảm độ nhạy của mô đích với 
insulin.


II. RLCH 
HVQY

3. Đái tháo đường
b. Phân loại
type I
Đặc điểm
Bệnh di truyền, gen liên quan 
HLA­DR3, HLA­DR4../ gen kháng 
HLA­DRW2, B7.

Xuất hiện ở tuổi trẻ: <20 tuổi


II. RLCH 
HVQY

3. Đái tháo đường
b. Phân loại
type II
Đặc điểm
Có thể do di truyền, ko do 
cơ chế miễn dịch
Xuất hiện ở tuổi 50­60


II. RLCH 
HVQY

3. Đái tháo đường
b. Lâm sàng
 Tiểu nhiều
 Ăn nhiều
 Uống nhiều
 Gầy sút cân


II. RLCH 
HVQY

3. Đái tháo đường

c. Biến chứng và hậu quả
 Nhiễm khuẩn
 Nhiễm toan, nhiễm độc
 Xơ vữa động mạch do tăng 
cholesterol máu
 Suy kiệt, nhiễm acid, hôn mê…


II. RLCH 
HVQY

3. Đái tháo đường
 Hôn mê trong đái tháo đường
 Chủ yếu do tăng thể cetonic (nhiễm 
toan chuyển hóa)
 RLCH ở tổ chức não:G nguồn duy 
nhất cung cấp E cho não, ↓ Insulin 
đói Glucid, đối oxy….


II. RLCH 
HVQY

3. Đái tháo đường
b. Xét nghiệm
 Glucose máu tăng: 1,2g/l
 Glucose niệu: bt ít 20­90mg/24h
 Test dung nạp G t/m: 0,5g/kg
 Test dung nạp G uống: 50g/kg



II. RLCH 
HVQY

3. Đái tháo đường
c. Điều trị
 Chế độ ăn
 Thể dục
 Thuốc: insulin..
 Ghép tụy


RLCH Protid
HVQY

I. ĐẠI CƯƠNG

1. Vai trò của protid huyết tương
a. Cung cấp a­a cho cơ thể
b. Tạo áp lực keo
c. Tham gia vận chuyển
d. Bảo vệ cơ thể:
e. Có các protid với vai trò đặc biệt


ĐẠI CƯƠNG
HVQY

2. Thành phần protid huyết tương


a. Albumin
b. α ­globulin (α1­α2)
c. ß­globulin
d. γ ­globulin


RLCH
HVQY

1. Rối loạn tổng hợp về lượng
a. Tăng tổng hợp chung: CB Nito (+), QT 
đồng hóa>dị hóa 
b. Tăng tổng hợp cơ quan: phì đại, K
c. Giảm tổng hợp chung: CB nito (­)
d. Giảm tổng hợp cơ quan: tắc mạch..


RLCH
HVQY

2. Rối loạn protid huyết tương
a. Giảm lượng protid huyết tương
 Nguyên nhân
•Cung cấp không đầy đủ
•Giảm tổng hợp chung
•Giảm hấp thu


RLCH
HVQY


2. Rối loạn protid huyết tương
a. Giảm lượng protid huyết tương
 Nguyên nhân
•Tăng sử dụng
•Mất ra ngoài: bỏng, HC thận hư


×