Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

73 đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật bệnh trượt đốt sống vùng thắt lưng cùng tại bệnh viện thanh hóa từ 8/2008 đến 8/2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.8 KB, 3 trang )


Tuổi trung bình 51 ± 10,8, cao nhất là 69 tuổi,
thấp nhất 28 tuổi, phân bố chủ yếu ở nhóm
người > 37 tuổi (68,9%), nữ: 25/42 BN (chiếm
59,5%), nam: 17/42 BN (chiếm 40,5%), tỷ lệ
nữ/nam là 1,4. Cả hai yếu tố tuổi và giới không
có sự khác biệt nhiều so với các nghiên cứu
khác. Tuổi trung bình theo nghiên cứu của
Meyerding là 48 ± 9,5, của Phạm Hòa Bình (1) là
50,5 ± 10, của chúng tôi là 51 ± 10,8. Các nghiên
cứu đều cho thấy BN đều ở độ tuổi trưởng
thành, độ tuổi lao động với cường độ cao và
cũng là độ tuổi có tỷ lệ thoái hóa cột sống cao.
Có 27/42 BN (chiếm 64,9%) là người lao động
nặng, đa số các nghiên cứu đều đưa ra nhận xét
bệnh lý trượt ĐSTL có liên quan đến lao động
nặng.

Chuyên đề Phẫu thuật Thần Kinh

Nghiên cứu Y học

Những biểu hiện lâm sàng
Bảng 1: Những biểu hiện lâm sàng.
Biểu hiện
Hội chứng cột sống
Hội chứng chèn ép rễ
Đau cách hồi
Dấu hiệu nhát rìu

Số BN


42
20
12
29

Tỷ lệ (%)
100
47,5
28,5
69,2

Những biểu hiện cận lâm sàng
Mức độ trượt trên phim X quang quy ước
Bảng 2: Mức độ trượt trên phim X- quang quy ước.
Số BN
Tỷ lệ (%)

Độ I
2
1,76

Độ II
18
42,8

Độ III
19
45,2

Độ IV

3
7,1

Tất cả các BN chúng tôi đều chụp tư thế
đứng, ở tư thế này các biến dạng ở cột sống
được bộc lộ rõ rệt nhất. Di lệch trượt chúng tôi
được chia độ theo Mayerding (4 độ) , trong
nghiên cứu của chúng tôi trượt độ III chiếm chủ
yếu (45,2 %) , nghiên cứu của Nguyễn Đắc
Nghĩa độ III chiếm 56,4%(5), của Vũ Hùng Liên
thì độ IV và độ III ngang nhau 31,6% và 34%(8).

Tổn thương trên phim MRI
Trong nghiên cứu này chúng tôi thấy có
tới trên 90;4% BN có tăng sinh dây chằng
vàng, hẹp ống sống có 78,5%, hẹp lỗ tiếp hợp
50%, TVĐĐ 64,2%.
Vị trí trượt đốt sống
Bảng 3: Vị trí trượt đốt sống.
Vị trí đốt sống
L4 - L5
L5 – S1

Số BN
28
14

Tỷ lệ (%)
66,6
33,3


Qua nghiên cứu chúng tôi gặp chủ yếu trượt
L4 - L5 (66,6%), L5 - S1 (33,3%); các đốt khác
không trượt và chỉ có trượt một tầng.

Kết quả điều trị
Các kỹ thuật trong quá trình phẫu thuật
Tất cả các BN được gây mê nội khí quản, tư
thế mổ nằm sấp, sử dụng dụng cụ kết hợp
xương bằng nẹp- vít titan của hãng Metronic và
Xirong- Best với các vít đơn trục và đa trục,
không BN nào phải truyền máu.
Theo Stauffer(7) và Hà Kim Chung(2) thì
nguyên nhân đau được cho là do rễ thần kinh bị

399


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012

Nghiên cứu Y học

kích thích trong tình trạng cột sống không vững,
triệu chứng đau sẽ hết khi khắc phục được hai
yếu tố này. Trong nghiên cứu chúng tôi có 42/42
BN (100%) phải cắt dây chằng vàng tăng sinh,
mở rộng đường ra của rễ 39/42 BN (92,8%) và
lấy đĩa đệm 30/42 BN (71,4%).
Ghép xương làm liền xương vững chắc giữa
các đốt sống, loại bỏ chuyển động bất thường

giữa các đốt sống mất vững, mặc dù có nhiều kỹ
thuật ghép xương nhưng chúng tôi áp dụng kỹ
thuật kết hợp ghép xương sau bên và ghép
xương thân đốt.

Các biến chứng trong và sau phẫu thuật
Trong và sau phẫu thuật, không gặp các
biến chứng nhiễm trùng vết mổ, dò dịch não
tủy, vít sai tầng và tổn thương rễ thần kinh. Có
01 BN (2,3%) màng cứng bị rách trong quá trình
gỡ dính, có 03 BN bí tiểu sau khi rút sonde tiểu
nhưng trở lại bình thường sau 4-5 ngày qua các
biện pháp chườm ấm, kích thích bàng quang…

Kết quả sau mổ theo Prolo
Bảng 4: Kết quả sau mổ theo Prolo.
Prolo
Tốt (>8 điểm)
Khá (6-7 điểm)
Trung bình (≤ 5 điểm)
Tổng số

Số BN
28
12
2
42

Tỷ lệ (%)
66,6

28,5
4,7
100

mổ 10,14 ± 0,95 (7-21), JOA sau mổ 17,12 (10-26).
Tỷ lệ hồi phục trung bình là 34,7 (13,4 – 41,8%).

KẾT LUẬN
Chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Tất cả các BN (100%) có hội chứng cột sống,
chèn ép rễ có 20/40 BN (47,5%); đau cánh hồi
12/42 BN (28,5%)
Trượt độ II và III chiếm 37/42BN (88%); có
2/42BN trượt độ I (1,70%) và độ IV có 2/42 BN
chiếm 7,1%; vị trí trượt L4-5 có 28/42 BN (69,9%)
còn L5 – S1 13/42 BN (30,9%), tăng sinh dây
chằng vàng 38BN (90,4%); hẹp ống sống
33/42BN (78,5%), hẹp lỗ tiếp hợp 21/42 BN
(50%).

Kết quả điều trị
Kết quả sau mổ theo Prolo: Tốt 28/42BN
chiếm 66,6%; khá 12/42 BN (28,5%); trung bình
2/42BN (4,7%).
Sau 03 tháng có 34/42BN (80,9%) tái khám
kết quả theo tiêu chuẩn JOA và Prolo tốt 25/34
BN (73,5%); khá 7/34 BN (20,%%) và trung bình
2/34BN (5,8%) và tỷ lệ hồi phục bình quân là
34,7% (13,4% – 41,8%).


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Kết quả cho thấy các triệu chứng đều cải
thiện rõ rệt so với trước mổ, còn mức độ trượt
thì có 5/42 BN (11,9%) từ trượt độ III đươc nắn
chỉnh xuống độ I, có 33/42 BN (78,5%) giảm 1
độ, có 4/42 BN (9,4%) không giảm độ nào.

2.

Các bệnh nhân được tái khám sau 3 tháng,
01 năm. Chúng tôi dựa vào tiêu chuẩn JOA và
Prolo, số BN tái khám là 34/42BN (80,9%). Có kết
quả tốt 25/34 BN (73,5%), khá 7/34BN (20,5%),
trung bình 2/34 BN (5,8%).

5.

Dựa vào bảng JOA chúng tôi đánh giá BN
sau phẫu thuật 03 tháng thì cho kết quả trước

400

3.
4.

6.

7.

8.

Denis F, Armstrong GW, Searls K, Matta L (1984). Post-surgical
spondylolis. Thesis, 189: pp 142-149.
Hà Kim Trung (2005). Chấn thương cột sống lưng - thắt lưng có
tổn thương thần kinh. Cấp cứu ngoại khoa thần kinh. Nhà xuất
bản Y học.
Meyerding HW (1943). Spondylolisthesis: surgical treatment and
results. JBJS, VolXXV: pp 65–779.
Mulholand RC (1992). Lumbar spondylolisthesis. Surgery of the
spine, 2: pp 737–753.
Nguyễn Đắc Nghĩa (1999). Kết quả phẫu thuật cố định trượt thân
đốt sống thắt lưng bằng nẹp vít phía sau. Y học thực hành, 332: tr
76 – 79
Phạm Hòa Bình, Nguyễn Văn Ngạn, Nguyễn Trọng Yên (2002).
Điều trị trượt đốt sống thắt lưng tại Bệnh viện TƯQĐ 108 từ
6/1990 đến 6/2002. Y hoc thực hành số 436.
Stauffer RN (1972). Posterolateral lumbar–spine fusion. JBJS 54A:
pp 1195–1204.
Vũ Hùng Liên (2007). Điều trị trượt đốt sống thắt lưng tại bệnh
viện 103. Báo cáo hội nghị ngoại khoa thần kinh toàn quốc lần
VIII- Đà Nẵng – 2007.

Chuyên đề Phẫu thuật Thần Kinh



×