Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.18 KB, 7 trang )

TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI
THÁO ĐƢỜNG TÝP 2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN
Nguyễn Minh Tuấn1, Phan Thanh Nhung2, Nguyễn Mạnh Tuấn3
1

Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên, 2Bệnh viện ĐKTƯ Thái Nguyên, 3SV. YHDPK1

TÓM TẮT
Nghiên cứu mô tả tình trạng tăng huyết áp trên 682 bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 2 đƣợc quản lý
và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên năm 2011 với mục tiêu xác
định tỷ lệ tăng huyết áp , một số yếu tố liên quan và các biến chƣ́ ng mạn tí nh ở bệnh nhân đái tháo
đƣờng týp 2. Kết quả cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đƣờng rất cao (61,1%),
trong đó tỷ lệ tăng huyết áp ở nam là 59,9%, ở nữ là 62,5% và có xu hƣớng tăng theo tuổi. Tỷ lệ
bệnh nhân có huyết áp đạt mục tiêu điều trị là 32,8%. Tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đƣờng
có liên quan đến chỉ số BMI ≥ 23 (OR=1,5), thói quen hút thuốc (62,3%), uống rƣợu (57,4%), tiền
sử gia đình có ngƣời tăng huyết áp (71,4%), tiền sử gia đình đái tháo đƣờng (93,4%), tiền sử thừa
cân béo phì (68,3%). Thời gian phát hiện đái tháo đƣờng càng dài thì tỷ lệ tăng huyết áp càng tăng ,
đái tháo đƣờng dƣới 1 năm có tỷ lệ tăng huyết áp là 51,4%, sau 5 năm là 64,5%. Các biến chứng ở
bệnh nhân đái tháo đƣờng có tăng huyết áp nặn g nề hơn nhóm không tăng huyết áp , tỷ lệ rối loạn
lipid máu là 62,8%, suy thận là 6,2%.
Từ khóa: Tăng huyết áp, đái tháo đường.

ĐẶT VẤN ĐỀ*
Đái tháo đƣờng (ĐTĐ) là bệnh lý rối loạn
chuyển hoá glucid mạn tính, là một trong ba
bệnh phổ biến và có tốc độ phát triển nhanh
nhất thế giới. Ở Việt Nam, số liệu thống kê
cho thấy ĐTĐ là bệnh thƣờng gặp và có tỷ lệ
tử vong cao nhất trong các bệnh nội tiết. ĐTĐ
gây ra nhiều biến chứng mạn tính nguy hiểm,


để lại nhiều di chứng nặng nề, là một trong
những nguyên nhân chính gây tử vong cho
ngƣời bệnh [1]. Tăng huyết áp (THA) rất
thƣờng gặp ở bệnh nhân ĐTĐ. Sự kết hợp
giữa ĐTĐ týp 2 và THA làm tăng nguy cơ
các bệnh mạch máu lớn và vi mạch dẫn đến
nhiều biến chứng và làm ảnh hƣởng nặng nề
đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh [8].
Vì vậy, phát hiện và kiểm soát tốt THA ở
bệnh nhân ĐTĐ là rất quan trọng. Trong 5
năm qua, bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái
Nguyên đã khám và quản lý điều trị ngoại trú
cho gần 3000 bệnh nhân ĐTĐ, trong đó tỷ lệ
THA chiếm một tỷ lệ đáng kể. Để thấy rõ
mức độ phổ biến và tầm quan trọng của việc
phát hiện, kiểm soát THA và một số yếu tố
liên quan chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài này với mục tiêu:

1. Xác định tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân
đái tháo đƣờng týp 2 điều trị ngoại trú tại
Khoa khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa Trung
ƣơng Thái Nguyên.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tăng
huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 2.
3. So sánh tỷ lệ biến chứng mạn tính ở bệnh
nhân đái tháo đƣờng týp 2 có tăng huyết áp và
không tăng huyết áp.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

Đối tƣợng nghiên cứu và địa điểm nghiên
cứu
Bệnh nhân ĐTĐ týp 2 đƣợc lập sổ theo dõi,
điều trị ngoại trú tối thiểu 3 tháng tại Khoa
khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng
Thái Nguyên .
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Bệnh nhân đƣợc
ch 5 năm
p (test 2)

Bệnh nhân ĐTĐ (n=682)
Tỷ lệ %
Không THA
51,4
70
62,8
90
64,5
105

THA
74
152
191

Tỷ lệ %
48,6
37,2
35,5


<0,05

<0,05

Kết quả bảng 4 cho thấy thời gian phát hiện ĐTĐ tăng thì tỷ lệ THA càng tăng, thời gian ĐTĐ
dƣới 1 năm có tỷ lệ THA là 51,4%, nhƣng sau 5 năm tỷ lệ này đã là 64,5%. Sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p<0,05.
Bảng 5. Mối liên quan giữa THA và các chỉ số kiểm soát đường máu ở bệnh nhân ĐTĐ
Kiểm soát đƣờng máu
Đƣờng máu
lúc đói
HbA1c

≤ 7 mmol/l
> 7 mmol/l
≤ 6,5 %
> 6,5 %

THA
272
145
225
192

Bệnh nhân ĐTĐ (n=682)
Tỷ lệ %
Không THA
65,2
161
34,8

104
54,0
121
46,0
144

Tỷ lệ %
60,8
39,2
45,7
54,3

p
(test 2)
>0,05
<0,05

Kết quả bảng 5 cho thấy mức độ kiểm soát đƣờng máu ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ có tăng HA tốt
hơn so với nhóm không THA đặc biệt là chỉ số HbA1c.
Bảng 6. Mối liên quan giữa THA và chỉ số khối cơ thể của bệnh nhân ĐTĐ
Chỉ số BMI
BMI ≥ 23
BMI < 23
OR, p (test 2)

THA
231
186

Bệnh nhân ĐTĐ (n=682)

Tỷ lệ %
Không THA
65,6
121
56,4
144
OR= 1,5 (1,1-2,1), p<0,05

Tỷ lệ %
34,4
43,6

Kết quả bảng 6 cho thấy có mối liên quan giữa chỉ số khối cơ thể với tình trạng THA ở bệnh
nhân ĐTĐ, những bệnh nhân có BMI ≥ 23 có nguy cơ THA cao gấp 1,5 lần so với những bệnh
nhân có BMI < 23.
Bảng 7. Mối liên quan giữa THA và thói quen sinh hoạt của bệnh nhân ĐTĐ
Thói quen sinh hoạt
Hút thuốc lá
Uống rƣợu

Bệnh nhân ĐTĐ
Tỷ lệ %
Không THA
62,3
46
57,4
58

THA
76

78

Tỷ lệ %
37,7
42,6

p
(test 2)
<0,05
<0,05

Kết quả bảng 7 cho thấy hút thuốc lá và uống rƣợu làm tăng tỷ lệ THA ở bệnh nhân ĐTĐ so với
nhóm không THA (p<0,05).
Bảng 8. Mối liên quan giữa THA và tiền sử gia đình của bệnh nhân ĐTĐ
Tiền sử gia đình
Gia đình có ngƣời THA
Gia đình có ngƣời ĐTĐ

THA
80
85

Bệnh nhân ĐTĐ
Tỷ lệ %
Không THA
71,4
32
93,4
6


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Tỷ lệ %
28,6
6,6



p
(test 2)
<0,001
<0,001

| 37


Nguyễn Minh Tuấn và đtg
Gia đình có ngƣời thừa cân

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
56

68,3

26

89(01)/1: 35 - 41
31,7

<0,001


Kết quả bảng 8 cho thấy tỷ lệ THA ở những bệnh nhân ĐTĐ có tiền sử gia đình THA, ĐTĐ và
thừa cân, béo phì cao hơn nhóm không THA có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
Một số biến chứng mạn tính ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có tăng huyết áp
Bảng 9. Tỷ lệ rối loạn lipid máu ở nhóm tăng huyết áp và không tăng huyết áp
Rối loạn lipid
Tăng Cholesterol
Tăng Triglicerid
Giảm HDL-C
Tăng LDL-C
Rối loạn Lipid chung

THA (n=417)
Số lƣợng
Tỷ lệ %
143
34,3
194
46,5
1
0,2
2
0,5
262
62,8

Không THA (n=265)
Số lƣợng
Tỷ lệ %
64

24,2
101
38,1
0
0,0
2
0,8
126
47,5

p
(test 2)
<0,05
<0,05
>0,05
< 0,05

Kết quả bảng 9 cho thấy tỷ lệ rối loạn lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ có THA rất cao (62,8%), cao
hơn có ý nghĩa so với nhóm không THA, đặc biệt là tăng triglicerid và tăng cholesterol toàn phần
(p<0,05).
Bảng 10. Tỷ lệ rối loạn chức năng thận ở nhóm tăng huyết áp và không tăng huyết áp
Rối loạn chức năng thận
Có protein niệu
Creatinin máu >120µmol/l

THA (n=417)
Số lƣợng
Tỷ lệ %
64
15,3

26
6,2

Không THA (n=265)
Số lƣợng
Tỷ lệ %
11
4,2
0
0,0

p
(test 2)
<0,05
-

Kết quả bảng 10 cho thấy, bệnh nhân ĐTĐ có THA có biểu hiện rối loạn chức năng thận cao hơn
so với nhóm không THA. Trong đó, tỷ lệ suy thận ở nhóm THA là 6,2%.
BÀN LUẬN
thực trạng chung vấn đề kiểm soát huyết áp
của bệnh nhân ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế
Tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo
giới. Trong nghiên cứu của Nguyễn Khoa
đƣờng týp 2
Diệu Vân (2007) tại Bệnh viện Bạch Mai chỉ
Tăng huyết áp (THA) và đái tháo đƣờng týp 2
có 23,1% bệnh nhân kiểm soát tốt huyết áp.
(ĐTĐ) thƣờng kết hợp với nhau và là một
Tại Mỹ, theo thống kê năm 2003 chỉ có 34%
phần của hội chứng chuyển hoá, làm nặng

số bệnh nhân biết và đƣợc điều trị đạt mức
thêm tình trạng bệnh lý của ngƣời bệnh.
kiểm soát huyết áp tốt, trong khi đó Trung
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh
nhân ĐTĐ có THA là 61,1%. Kết quả này
Quốc là 28%, Ấn Độ là 29%, Hàn Quốc là
phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Khoa
15% [6]. Nguyên nhân có thể là do bệnh nhân
Diệu Vân (2007) với tỷ lệ THA trên bệnh
còn thiếu hiểu biết về THA và hậu quả của nó
nhân ĐTĐ týp 2 là 62,2% và của Nguyễn
nên dùng thuốc không thƣờng xuyên. Một
Kim Thủy (2001) là 58,28% [6]. Tuy nhiên tỷ
nguyên nhân khác nữa có thể là do thầy thuốc
lệ của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu
chƣa quan tâm đúng mức tới điều trị THA ở
của Trịnh Xuân Tráng (2002) là 52,8%, có lẽ
bệnh nhân ĐTĐ, chỉ coi việc kiểm soát đƣờng
là do bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng
máu là ƣu tiên hàng đầu để ngăn ngừa các
tôi có độ tuổi trung bình cao hơn (64,1 9,1)
biến chứng tim mạch. Nhƣ vậy, mặc dù lợi
và có thời gian mắc bệnh ĐTĐ trên 5 năm là
ích của điều trị THA đã đƣợc chứng minh qua
64,1% nhiều hơn hẳn so với bệnh nhân trong
nhiều nghiên cứu, dù đã có nhiều hƣớng dẫn
nghiên cứu của tác giả [6].
điều trị THA ở bệnh nhân ĐTĐ nhƣng hiệu
Về kiểm soát huyết áp, trong 417 bệnh nhân
quả vẫn còn khoảng cách khá xa với thực tế

ĐTĐ mặc dù đã đƣợc chẩn đoán và điều trị
điều trị.
THA thƣờng xuyên chỉ có 32,8% bệnh nhân
Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp
có con số huyết áp đạt mục tiêu. Đây cũng là
ở bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 38


Nguyễn Minh Tuấn và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên cứu trên 682 bệnh nhân ĐTĐ týp 2
chúng tôi nhận thấy có mối liên quan giữa thể
trạng cơ thể và tình trạng THA ở bệnh nhân
ĐTĐ. Tỷ lệ THA ở nhóm thừa cân béo phì
cao hơn có ý nghĩa so với nhóm có thể trạng
gầy và bình thƣờng. Ngƣời bệnh có chỉ số
BMI ≥ 23 thì nguy cơ THA cao gấp 1,5 lần so
với ngƣời bệnh BMI <23. Đái tháo đƣờng,
THA và béo phì nằm trong bệnh cảnh chung
của hội chứng chuyển hoá. Khi bệnh nhân
ĐTĐ có THA và béo phì thì nguy cơ mắc các
biến chứng nặng hơn nhiều lần. Vì vậy kiểm
soát cân nặng có vai trò quan trọng không chỉ

đối với THA mà còn quan trọng với cả ĐTĐ
và các biến chứng khác.
Thời gian phát hiện ĐTĐ tăng thì tỷ lệ THA
càng tăng, thời gian ĐTĐ dƣới 1 năm có tỷ lệ
THA là 51,4%, nhƣng sau 5 năm tỷ lệ này đã
là 64,5%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
với p<0,05. Kết quả của chúng tôi phù hợp
với tác giả Nguyễn Khoa Diệu Vân (2007)
với thời gian phát hiện ĐTĐ dƣới 1 năm có
THA là 40% và sau 5 năm là 67,7%. Tác giả
Tô Văn Hải (2003) cũng cho kết quả tƣơng tự
với tỷ lệ 46,67% và 81,22% [[2]]. Điều này
đƣợc lý giải bởi thời gian mắc bệnh càng dài,
nguy cơ xuất hiện các biến mạch máu lớn và
vi mạch càng cao. Vì vậy, THA ở bệnh nhân
ĐTĐ có thể là hậu quả của tổn thƣơng thận
do ĐTĐ hoặc xơ vữa động mạch do ĐTĐ
nhƣng cũng có thể là một yếu tố nguy cơ độc
lập với ĐTĐ.
So sánh về tỷ lệ HbA1c < 6,5% chúng tôi
nhận thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
giữa nhóm có THA (54%) và nhóm không
THA (45,7%). Điều này cho thấy, kiểm soát
đƣờng máu ở bệnh nhân có THA tốt hơn
nhóm không THA. Sự khác biệt này có thể là
do nhóm có THA có nhiều nguy cơ mắc các
biến chứng hơn nhóm không THA nên các
bệnh nhân này quan tâm nhiều hơn đến tình
trạng bệnh tật của mình, tái khám và dùng
thuốc đều đặn cũng nhƣ đƣợc điều chỉnh

đƣờng máu thƣờng xuyên hơn.
Về thói quen sinh hoạt của bệnh nhân ĐTĐ,
chúng tôi nhận thấy rằng hút thuốc lá và thói

89(01)/1: 35 - 41

quen uống rƣợu cũng làm tăng tỷ lệ THA.
Tăng huyết áp ở bệnh nhân ĐTĐ có liên quan
đến hút thuốc lá (62,3%) và uống rƣợu
(57,4%). Điều này cũng đƣợc khẳng định
trong nghiên cứu của Bùi Thị Hà, Đinh Thị
Nga (2010) cho rằng, hút thuốc lá nguy cơ
mắc THA cao gấp 2,75 lần không hút thuốc,
uông rƣợu trên mức trung bình có nguy cơ
THA gấp 2,95 lần [[3]]. Nghiên cứu của
chúng tôi còn cho thấy có mối liên quan giữa
THA và tiền sử gia đình của bệnh nhân ĐTĐ.
Theo đó, trong 417 bệnh nhân ĐTĐ có THA
có 71,4% có tiền sử gia đình có THA, 93,4%
có ĐTĐ và 68, 3% có thừa cân béo phì. Tuy
nhiên những yếu tố mang tính chất gia đình
khó có khả năng thay đổi đƣợc, mà chỉ có thể
thay đổi các yếu tố cá nhân nhƣ hút thuốc và
uống rƣợu.
Một số biến chứng mạn tính ở bệnh nhân
ĐTĐ týp 2 có tăng huyết áp
Về biến chƣ́ng rối loạn chuyển hóa lipi d ở
bệnh nhân ĐTĐ, kết quả nghiên cƣ́u cho thấy
tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn lipid khá cao , tính
chung cho cả nhóm THA và không THA là

56,5%, trong đó thƣờng gặp nhất là tăng
cholesterol toàn phần
(30,3%) và tăng
triglycerid (43,2%). So sánh giữa nhóm bệnh
nhân có THA và không THA, chúng tôi thấy
có sự khác biệt có ý nghĩa về tỷ lệ tăng
cholesterol toàn phần, tỷ lệ tăng triglycerid và
tỷ lệ rối loạn lipid máu chung. Nguyễn Kim
Lƣơng (2001) nghiên cứu rối loạn chuyển hoá
lipid ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 không THA và
có THA cũng thấy có sự khác biệt về tỷ lệ
tăng cholesterol toàn phần giữa 2 nhóm [4].
Đây cũng là đặc điểm thƣờng gặp trong các
nghiên cứu khác.
Biến chứng thận cũng là một trong nhƣ̃ng
biến chƣ́ng thƣờng gặp ở bênh nhân Đ
TĐ.
Bệnh thận do ĐTĐ là nguyên nhân chính gây
suy thận mạn tính giai đoạn cuối. Bệnh thận
do ĐTĐ đặc trƣng bởi sự có mặt của protein
niệu, giảm mức lọc cầu thận và THA [1]. Kết
quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, tỷ lệ
bệnh nhân có protein niệu là 75/682 (11%)
trong đó 64/417 (15,3%) bệnh nhân ở nhóm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 39



Nguyễn Minh Tuấn và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

THA và 11/265 (4,2%) bệnh nhân ở nhóm
không THA. Có 26/682 bệnh nhân có suy
thận, chiếm tỷ lệ 3,8%. So sánh tỷ lệ THA
theo mức độ tổn thƣơng thận, chúng tôi nhận
thấy tỷ lệ THA tăng theo mức độ tổn thƣơng
thận. Ở nhóm bệnh nhân không có protein
niệu, tỷ lệ THA là 61,1%, tăng lên 80% khi
có protein niệu và 100% bệnh nhân suy thận
đều có THA. Nhƣ vậy, có thể thấy THA có
vai trò quan trọng trong sự phát triển của
bệnh thận đái tháo đƣờng. Ở bệnh nhân đái
tháo đƣờng, THA vừa là hậu quả vừa là yếu
tố thúc đẩy sự tiến triển của bệnh lý cầu thận.
KẾT LUẬN
Tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo
đƣờng týp 2 điều trị ngoại trú tại Khoa
khám bệnh - Bệnh viện ĐKTƢ Thái
Nguyên
Tỷ lệ THA ở bệnh nhân ĐTĐ rất cao (61,1%)
và có xu hƣớng tăng theo tuổi, trong đó tỷ lệ
THA ở nam là 59,9% và ở nữ là 62,5%
(p>0,05).
Tỷ lệ THA đƣợc kiểm soát ≤130/80 mmHg là
32,8%, THA độ 1 là 39,6%, THA độ 2 là

27,6%.
Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp
ở bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 2
Bệnh nhân có BMI ≥ 23 có nguy cơ THA cao
gấp 1,5 lần (p<0,05).
Thời gian phát hiện ĐTĐ càng dài tỷ lệ THA
càng tăng, ĐTĐ dƣới 1 năm có tỷ lệ THA là
51,4%, sau 5 năm là 64,5%.
THA ở bệnh nhân ĐTĐ có liên quan đến thói
quen hút thuốc (62,3%), uống rƣợu (57,4%),
tiền sử gia đình có ngƣời THA (71,4%), ĐTĐ
(93,4), thừa cân béo phì (68,3%), với p<0,05.
Một số biến chứng mạn tính ở bệnh nhân
ĐTĐ týp 2 có tăng huyết áp
Tỷ lệ rối loạn lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ có
THA là 62,8%, cao hơn nhóm không tăng
huyết áp 47,5% (p<0,05).
Tỷ lệ suy thận ở bệnh nhân ĐTĐ có THA là
6,2%, không gặp biến chƣ́ng suy thận ở
nhóm không THA.

89(01)/1: 35 - 41

[1]. Tạ Văn Bình (2006) “Biến chứng mạn tính
của bệnh đái tháo đƣờng”, Bệnh đái tháo đường Tăng Glucose máu, Nxb Y học, tr 411 - 525.
[2]. Tô Văn Hải (2003) “Biến chứng về tim mạch
ở ngƣời bệnh đái tháo đƣờng trong cộng đồng Hà
Nội”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần II của hội
Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam, tr 62 - 68.
[3]. Bùi Thị Hà, Đinh Thị Nga (2010), “Nghiên

cứu các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp
trong cộng đồng dân cƣ thành phố Hải Phòng”,
tạp chí Y học Việt Nam, 336(2), tr. 29-35.
[4]. Nguyễn Kim Lƣơng (2001) “Nghiên cứu rối
loạn chuyển hoá lipid ở bệnh nhân đái tháo đƣờng
týp 2 không tăng huyết áp và có tăng huyết áp”,
Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y.
[5]. Vũ Đức Minh, Trịnh Xuân Tráng (2002),
“Nghiên cứu một số biểu hiện tim mạch ở bệnh
nhân đái tháo đƣờng týp 2 điều trị tại BVĐK Thái
Nguyên” Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ
các trường đại học Y Dược Việt Nam lần thứ 11.
[6]. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2009), “Nghiên cứu
tỷ lệ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở
bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 2 ngoại trú tại Bệnh
viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học thực hành, tr.131.
[7]. Berlowitz DR, Ash AS, Hickey EC et al
(2003) “Hypertension management in patients
with diabetes: the need for more aggressive
therapy”, Diabetes Care, 26, pp. 355- 359.
[8]. Bloomgarden ZT (2001) “Diabetes and
Hypertension”, Diabetes Care, 24, pp. 1679 1684.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 40



Nguyễn Minh Tuấn và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 35 - 41

SUMMARY
HYPERTENSION AND SOME OF RELATED FACTORS IN PATIENTS WITH TYPE 2
DIABETES OUTPATIENT TREATMENT AT THE CENTRAL HOSPITAL THAI
NGUYEN
Nguyen Minh Tuan1,*, Phan Thanh Nhung2, Nguyen Manh Tuan1
1

Thai Nguyen University of Medicine & Pharmacy,
2
Thai Nguyen General Hospital

The cross - sectional study about hypertension in 682 patients with type 2 diabetes is managed and
outpatient treatment at the Central Hospital of Thai Nguyen in 2011 with the aim to determine the
prevalence of hypertension, factors and other related chronic complications in patients with type 2 diabetes.
Results showed that rates of hypertension in diabetic patients is very high (61.1%), in which the rate of
hypertension in men was 59.9%, 62.5% in females and tend to increases with age. The percentage of
patients achieving blood pressure goal of treatment is 32.8%. Hypertension in patients with diabetes
mellitus are related to BMI ≥ 23 (OR = 1.5), smoking (62.3%), alcohol (57.4%), family history people with
hypertension (71.4%),family history of diabetes (93.4%), history of overweight and obesity (68.3%). Time
to detect diabetes longer the rate of increase in blood pressure increases, diabetes less than 1 year incidence
of hypertension was 51.4%, after 5 years was 64.5%. Complications in patients with diabetes have more
severe hypertension group did not increase blood pressure, dyslipidemia rate was 62.8%, renal failure was
6.2%.

Keywords: Hypertension, diabetes mellitus.

*

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 41



×