Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đánh giá hiệu quả điều trị lao phổi đa kháng thuốc theo kết quả kháng sinh đồ đa kháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.46 KB, 11 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015

Nghiên cứu Y học

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI ĐA KHÁNG THUỐC
THEO KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ ĐA KHÁNG
Nguyễn Hữu Minh*, Ngô Thanh Bình**

TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị (ĐT) lao phổi đa kháng thuốc (LPĐKT) theo kết quả kháng sinh đồ
(KSĐ) đa kháng.
Phương pháp: Nghiên cứu (NC) can thiệp ĐT lâm sàng (LS).
Kết quả: Từ 1/2009 đến tháng 12/2012, có 136 BN LPĐKT, (31 BN mới và 105 BN xảy ra ở BN đã ĐT lao
trước đây). Có 24 kiểu PĐĐT LPĐKT được sử dụng, nhiều nhất là (6(Z+Ofx+Km+Eto+PAS)/
18(Z+Ofx+Eto+PAS)) (35,3%) và (6(Z+E+Ofx+Km+Eto+PAS)/12(Z+E+Ofx+Eto+PAS)) (22,8%). Có 22,8% dùng
PĐĐT 18 tháng và 77,2% dùng PĐĐT 24 tháng. Tỉ lệ khỏi bệnh, thất bại, bỏ trị và tử vong lần lượt là 61%, 15,5%,
16,9% và 6,6%. Tỉ lệ khỏi bệnh ở nhóm 1 cao hơn ở nhóm 2 một cách có ý nghĩa (80,6% so với 55,2%) (p=0,0108).
Một số nguyên nhân gây thất bại như BN có tiền căn ĐT lao, đặc biệt  2 lần ĐT lao, có bệnh lý đi kèm, nhất là
BPTNMT, mức độ tổn thương lao nặng, mức độ AFB (+++)/đàm, có VK lao kháng Km và/hoặc Ofx, và có tối thiểu 6
thuốc bị kháng. Một số nguyên nhân gây bỏ trị như không có chi phí ĐT (47,8%), TDKMM (21,7%), không thời
gian ĐT lâu dài (17,4%), và phương tiện đi lại khó khăn (13,1%). Một số nguyên nhân gây tử vong thường gặp là
suy hô hấp (55,6%), ho ra máu tắc nghẽn (22,2%) và suy kiệt nặng (22,2%). Tỉ lệ âm hóa đàm sau 3 tháng, 6 tháng,
9 tháng, 12 tháng và 15 – 24 tháng lần lượt qua soi AFB/đàm là 41%; 57,4%; 58,1%; 60,3%; 61%; và qua cấy
BK/đàm là 28,7%; 50%; 54,4%; 57,4%; 59,6%; và 61%. Thời gian âm hóa đàm trung bình qua soi AFB/đàm là 3,3
+ 0,6 (tháng) và qua cấy BK/đàm là 4,5 + 1,3 (tháng). Thời gian âm hóa đàm trung bình qua soi AFB/đàm và cấy
BK/đàm của nhóm 1 nhanh hơn so với nhóm 2. TDKMM xảy ra nhiều nhất trên hệ tiêu hóa (35,3%) và hệ thần
kinh-tâm thần (33,1%). Có 24,3% BN có biểu hiện TDKMM nặng. Các thuốc nghi ngờ gây TDKMM lần lượt là
Ofx (59,6%), PAS (52,2%), Eto (50,7%), Cs (36%), PZA (23,5%), Km (8,1%), và Am (2,9%). Có 6% trường hợp
LP tái phát sau khi kết thúc ĐT, xảy ra chủ yếu ở nhóm 2.
Kết luận: Có 24 kiểu PĐĐT LPĐKT dựa theo KSĐ được sử dụng với tỉ lệ khỏi bệnh, thất bại, bỏ trị, tử
vong và tỉ lệ LP tái phát chấp nhận được (lần lượt là 61%, 15,5%, 16,9%, 6,6% và 6%).


Từ khóa: Lao phổi, lao kháng thuốc, lao đa kháng thuốc, kháng sinh đồ.

ABSTRACT
EVALUATION OF OUTCOMES IN THE TREATMENT OF MULTIDRUG RESISTANT PULMONARY
TUBERCULOSIS BASED ON DRUG SUSCEPTIBILITY TEST
Nguyen Huu Minh, Ngo Thanh Binh
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 397 - 407
Objective: to evaluate outcomes in the treatment of multidrug resistant pulmonary tuberculosis (MDRPTB) based on drug susceptibility test (DST).
Method: clinical interventional therapeutic study.
Results: From 01/2011 to 12/2012, there were 136 patients (pts) with MDR-PTB (including 31 pts with
new MDR-PTB and 105 pts with previous TB therapy). There were 24 types of regimes used for treating MDR* Khoa khám bệnh–Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch
**BM. Lao và Bệnh phổi – Đại học Y Dược Tp. HCM
Tác giả liên lạc: TS. BS. Ngô Thanh Bình
ĐT: 0908955945
Email:

Nhiễm

397


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015

PTB in our study, the most popular regimes were (6(Z+Ofx+Km+Eto+PAS)/18(Z+Ofx+Eto+PAS)) (35.3%) and
(6(Z+E+Ofx+Km+Eto+PAS)/12(Z+E+Ofx+Eto+PAS)) (22.8%). There were 22.8% treated by 18-month regimes
and 77.2% treated by 24-month regimes. Rates of successful treatment, failure treatment, abandoned treatment
and death were, in turn, 61%, 15.5%, 16.9% and 6.6%. Rate of successful treatment in pts with new MDR-PTB
was significantly higher than in pts with previous TB therapy (80.6% vesus 55.2%) (p=0.0108). Some causes to

failure treatment were such as pts with previous TB therapy (especial in  twice for TB therapy), comorbidity
(COPD was at most), serious TB lesion in lung, positive sputum AFB smear at level (+++), Km and/or Ofx
resistant TB, and having at least 6 anti TB drugs resisted. Some causes to abandoned treatment were such as pts
with no money for treatment (47.8%), side-effects (21.7%), no time for treatment (17.4%), and difficult
transportation (13.1%). Some causes to death were such as pts with respiratory failure (55.6%), severe
hemoptysis (22.2%) and severe weakness (22.2%). Rate of negative conversion at 3-month, 6-month, 9-month,
12-month and 15-24-month period by sputum AFB smear were, in turn, 41%, 57.4%, 58.1%, 60.3%, 61% and
sputum BK culture were, in turn, 28.7%, 50%, 54.4%, 57.4%, 59.6% và 61%. The average time for negative
conversion by sputum AFB smear was 3.3 + 0.6 (months) and by sputum BK culture was 4.5 + 1.3 (months). The
average time for negative conversion by sputum AFB smear and by sputum BK culture in pts with new MDRPTB was shortener than in pts with previous TB therapy. Most of side-effects occured in gastrointestinal system
(35.3%) and neuropsychic system (33.1%). 24.3% showed serious side-effects. The doubted drugs causing sideeffects were Ofx (59.6%), PAS (52.2%), Eto (50.7%), Cs (36%), PZA (23.5%), Km (8.1%), and Am (2.9%).
There were 6% cases with recurrent TB after treatment, mainly took place in pts with previous TB therapy.
Conclusion: Our study had identified 24 types of regimes used for treating MDR-PTB based on results of
DST with acceptable rates of successful treatment, failure treatment, abandoned treatment, death and recurrent
TB after treatment (turn in, 61%, 15.5%, 16.9%, 6.6% and 6%).
Key words: Tuberculosis (TB), drug resistant TB, multidrug resistant TB, drug susceptibility test.
trong khu vực Tây Thái Bình Dương. Tỉ lệ LĐKT
ĐẶT VẤN ĐỀ
ở BN lao mới và ở BN đã ĐT lao trước đó lần
Bệnh lao kháng thuốc (LKT) là vấn đề toàn
lượt tăng từ 2,3% và 14% vào năm 1997 lên 2,7%
cầu, có khuynh hướng ngày càng tăng, đặc biệt
và 19% vào năm 2007. Đến năm 2010, tình hình
lao đa kháng thuốc (LĐKT) (MDR-TB) và gần
LĐKT ở Việt nam vẫn không thay đổi(25). Ngoài
đây là lao siêu kháng thuốc (XDR-TB), làm gia
ra, hàng năm số lượng BN thất bại ĐT với phác
tăng tỉ lệ thất bại ĐT với thuốc kháng lao hàng
đồ tái trị (2SHRZE/HRZE/5R3H3E3) trong CTCL
thứ nhất cũng như làm gia tăng tỉ lệ tử vong ở

tại TP. HCM nói riêng và ở Việt nam nói chung
BN lao. Tỉ lệ LĐKT đang tăng ở cả BN lao có tiền
là còn khá lớn (20,5%)(8). Đồng thời, qua tham
căn đã sử dụng thuốc và cả BN lao mới(2,8,10,21,22).
khảo các tài liệu trong nước, PĐĐT LĐKT cũng
Năm 2008, Liên đoàn chống lao và bệnh phổi
chưa được NC rõ ràng, đầy đủ. Chính vì vậy,
quốc tế (IUATLD) đề nghị các phác đồ điều trị
chúng tôi tiến hành NC “Đánh giá hiệu quả ĐT
(PĐĐT) LKT được khuyến cáo áp dụng trong
LPĐKT theo kết quả KSĐ đa kháng”.
Chương trình chống lao (CTCL)(23). Tuy nhiên,
Mục tiêu nghiên cứu
hiệu quả điều trị (ĐT) vẫn còn nhiều hạn chế, kết
Xác định kết quả ĐT LPĐKT và kết quả âm
quả ĐT thành công không cao và rất tốn kém vì
hóa đàm.
chưa tìm ra được PĐĐT LKT hữu hiệu làm cho
Xác định các TDKMM và tỉ lệ lao phổi (LP)
tình hình LĐKT vẫn tiếp tục gia tăng và lan rộng
tái phát trong NC.
đến nhiều quốc gia khác trên khắp thế giới. Việt
Nam là nước có tỉ lệ LĐKT đứng hàng thứ ba

398

Chuyên Đề Nội Khoa


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015

ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
Thiết kế NC
NC can thiệp ĐT LS hàng loạt ca.

Đối tượng NC
Tất cả BN từ 15 tuổi trở lên đến khám và
được chẩn đoán là LPĐKT dựa trên kết quả cấy
vi khuẩn (VK) lao trong đàm và được làm KSĐ
tại BV Phạm Ngọc Thạch từ 1/2009 đến 12/2009.
Sau đó, các BN này được ĐT LPĐKT tùy theo kết
quả KSĐ trong 18 – 24 tháng và được theo dõi 12
tháng sau khi kết thúc ĐT lao theo kiểu cuốn
chiếu. NC này chấm dứt vào tháng 12/2012.

Tiêu chuẩn chọn bệnh
BN LPĐKT khi có kết quả cấy VK lao trong
đàm dương tính và kết quả KSĐ đề kháng tối
thiểu với cả RIF và INH. Các BN này tự nguyện
đồng ý tham gia NC bằng văn bảng.
Tiêu chuẩn loại trừ
Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú; Nhiễm
HIV/AIDS; BN có tiền sử quá mẫn với các thuốc
dùng trong NC; lao ngoài phổi, lao siêu kháng
thuốc, bệnh lý nội khoa nặng kèm theo.

Phân nhóm BN trong NC
Theo WHO (2008)(24), BN được chia thành 2
nhóm: (1) Nhóm 1: BN mắc LPĐKT mới gồm
BN chưa bao giờ ĐT lao trước đó hoặc đã ĐT
lao <1 tháng có tiếp xúc với chủng VK LĐKT;

hoặc BN đang được ĐT LP mới được 1 tháng,
phát hiện VK LĐKT. (2) Nhóm 2: BN mắc
LPĐKT xảy ra ở những BN đã có ĐT LP trước
đó như lao tái phát, lao bỏ trị, lao thất bại với
phác đồ I và II (còn được gọi tắt là BN LPĐKT
đã ĐT lao trước đây).

Phương pháp tiến hành NC
Tất cả BN LPĐKT trong NC đều được khai
thác và ghi nhận vào phiếu thu thập NC về hành
chánh, tiền căn, bệnh sử, thăm khám LS, kết quả
xét nghiệm (đặc biệt kết quả KSĐ), cũng như các
PĐĐT, theo dõi kết quả ĐT LPĐKT, kết quả âm
hóa đàm, các tác dụng không mong muốn

Nhiễm

Nghiên cứu Y học

(TDKMM), tỉ lệ LP tái phát và chi phí ĐT trong
suốt thời gian NC.

PĐĐT LPĐKT trong NC
Theo nguyên tắc thiết kế PĐĐT LPĐKT của
WHO (2008) (24) dựa trên kết quả KSĐ, sao cho
trong PĐĐT LPĐKT dùng tối thiểu 5 loại thuốc
lao chắc chắn còn nhạy cảm, gồm tối thiểu 4 loại
thuốc lao uống khác nhau và 1 loại thuốc lao
chích với thời gian dùng tối thiểu 6 tháng. Thời
gian ĐT từ 18 – 24 tháng tùy từng PĐĐT, trong

đó, giai đoạn tấn công là 6 tháng, giai đoạn củng
cố trong 12 – 18 tháng. Do đó, mỗi BN được sử
dụng PĐĐT LPĐKT riêng.
Nguồn thuốc, liều lượng và cách sử dụng
từng loại thuốc lao trong PĐĐT LPĐKT theo
hướng dẫn của WHO (24), CTCL Việt nam (3)
như Ethambutol (EMB, E), Pyrazinamide (PZA,
Z), Amikacin (Am), Kanamycin (Km),
Ethionamide (Eto), Ofloxacin (Ofx), Moxifloxacin
(Mfx), Para-amino salicylic acid (PAS),
Cycloserin
(Cs),
Linezolid
(Lzd),
Amoxicillin/Clavulanate
(Amx/Clv),
Clarithromycin (Clr). Tất cả thuốc sử dụng trong
NC đều được phép sử dụng tại Việt Nam theo
qui định của Bộ Y tế.
Xác định các TDKMM của thuốc lao và
hướng xử trí được thực hiện theo hướng dẫn của
WHO(24).
Đánh giá kết quả ĐT LPĐKT dựa trên tiêu
chuẩn của WHO và CTCL Việt nam gồm khỏi
bệnh, thất bại, bỏ trị và tử vong(3,24).

Xác định tỉ lệ LP tái phát
BN được đánh giá là ĐT khỏi bệnh và được
tiếp tục theo dõi 12 tháng sau khi kết thúc ĐT.
BN tái khám mỗi 1 – 3 tháng và được thực hiện

một số xét nghiệm kiểm tra như soi AFB/đàm
mỗi tháng, cấy BK/đàm và chụp X-quang phổi
mỗi 3 tháng.

Xử lý và phân tích thống kê
Sử dụng phần mềm Excel 2007 và STATA 8.0
để nhập, quản lý số liệu, và phân tích thống kê.
Tính tần suất và tỉ lệ phần trăm (%) cho các biến

399


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015

Nghiên cứu Y học

rời rạc. Thử nghiệm Student’s t test được tính
toán cho các biến liên tục có phân bố chuẩn. Thử
nghiệm 2 (Pearson 2 test) được tính cho các
biến số rời rạc. Fisher’s exact test được tính trong
trường hợp không đủ điều kiện. Trị số p < 0,05
được kết luận là có ý nghĩa thống kê. Các mối

liên quan được xác định bằng chỉ số nguy cơ
tương đối (RR) với khoảng tin cậy 95% (CI 95%).

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Từ 1/2009 đến tháng 12/2012, có 136 BN
LPĐKT, trong đó: (1) nhóm 1: 31 BN LPĐKT mới
(22,8%); (2) nhóm 2: 105 BN LPĐKT xảy ra ở BN

đã ĐT lao trước đây (77,2%).

Kết quả ĐT LPĐKT và kết quả âm hóa đàm
Bảng 1: Các kiểu PĐĐT LPĐKT được sử dụng trong NC
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24


Kiểu PĐĐT LĐKT được dùng trong NC
6(Z+E+Ofx+Km+Eto+PAS)/12(Z+E+Ofx+Eto+PAS)
6(Z+Ofx+Km+Eto+PAS)/18(Z+Ofx+Eto+PAS)
6(E+Ofx+Km+Eto+PAS)/18(E+Ofx+Eto+PAS)
6(Z+E+Km+Eto+PAS+Tb1)/18(Z+E+Eto+PAS+Tb1)
6(Z+E+Km+Ofx+PAS+Cs)/18(Z+E+Ofx+PAS+Cs)
6(Z+E+Km+Ofx+Eto+PAS)/18(Z+E+Ofx+Eto+PAS)
6(Z+E+Km+Ofx+Eto+Cs)/18(Z+E+Ofx+Eto+Cs)
6(Z+Km+Eto+PAS+Tb1+Clr)/18(Z+Eto+PAS+Tb1+Clr)
6(Km+Mfx+Eto+PAS+Tb1+Clr)/18(Mfx+Eto+PAS+Tb1+Clr)
6(Z+Km+Mfx+PAS+Cs+Clr)/18(Z+Mfx+PAS+Cs+Clr)
6(Z+Km+Mfx+PAS+Eto+Clr)/18(Z+Mfx+PAS+Eto+Clr)
6(Z+Km+Mfx+Eto+Cs+Clr)/18(Z+Mfx+Eto+Cs+Clr)
6(Z+Mfx+Am+Eto+PAS+Clr)/18(Z+Mfx+Eto+PAS+Clr)
6(Z+Mfx+Km+Eto+PAS+Clr)/18(Z+Mfx+Eto+PAS+Clr)
6(Z+E+Km+Eto+PAS+Clr)/18(Z+E+Eto+PAS+Clr)
6(Z+Km+Eto+Cs+Tb1+Clr)/18(Z+Eto+Cs+Tb1+Clr)
6(Z+E+Km+Mfx+Cs+Clr)/18(Z+E+Mfx+Cs+Clr)
6(Z+Km+Eto+PAS+Cs+Lzd)/18(Z+Eto+PAS+Cs+Lzd)
6(Z+Km+Eto+Cs+Tb1+Lzd)/18(Z+Eto+Cs+Tb1+Lzd)
6(Z+Mfx+Am+Eto+Cs+Lzd)/18(Z+Mfx+Eto+Cs+Lzd)
6(Z+Mfx+Am+PAS+Cs+Lzd)/18(Z+Mfx+PAS+Cs+Lzd)
6(Z+Mfx+Am+PAS+Eto+Lzd)/18(Z+Mfx+PAS+ Eto+Lzd)
6(Z+Am+PAS+Cs+Clr+Lzd)/18(Z+PAS+Cs+Clr+Lzd)/
6(Z+Am+Eto+Cs+Clr+Lzd)/18(Z+Eto+Cs+Clr+Lzd)

Nhận xét: Có 24 kiểu PĐĐT được sử dụng,
trong đó nhiều nhất là: (6(Z+Ofx+Km+Eto+PAS)/
18(Z+Ofx+Eto+PAS))


(6(Z+E+Ofx+Km+Eto+PAS)/12(Z+E+Ofx+Eto+PA
S)). 105 BN (77,2%) dùng PĐĐT trong 24 tháng;
50 BN (36,8%) dùng PĐĐT gồm 5 thứ thuốc lao
trong 24 tháng; 29 BN (21,3%) dùng PĐĐT

N(%)
31 (22,8%)
48 (35,3%)
2 (1,5%)
8 (5,9%)
4 (2,9%)
2 (1,5%)
1 (0,74%)
12 (8,8%)
1 (0,74%)
3 (2,2%)
2 (1,5%)
3 (2,2%)
4 (2,9%)
1 (0,74%)
1 (0,74%)
3 (2,2%)
1 (0,74%)
1 (0,74%)
2 (1,5%)
2 (1,5%)
1 (0,74%)
1 (0,74%)
1 (0,74%)
1 (0,74%)


không có chứa Fluoroquinolone và 3 BN (2,2%)
dùng PĐĐT không có chứa PZA.
- Tỉ lệ (%) các thuốc được dùng trong PĐĐT
là PZA (97,8%), Km (92,6%), Eto (91,9%), PAS
(90,4%), Ofx (64,7%), EMB (38,1%), Clr (24,3%),
Tb1 (19,1%), Cs (16,9%), Mfx (14%), Am (7,4%),
và Lzd (6,6%).

Bảng 2: Kết quả ngay sau khi kết thúc ĐT LPĐKT
Kết quả
Khỏi bệnh
Thất bại
Bỏ trị
Tử vong

400

N(%)
83 (61%)
21 (15,5%)
23 (16,9%)
9 (6,6%)

Nhóm 1 (n1=31)
25 (80,6%)
2 (6,5%)
3 (9,7%)
1 (3,2%)


Nhóm 2 (n2=105)
58 (55,2%)
19 (18,1%)
20 (19%)
8 (7,6%)

RR (95%CI)
1,54 (1,2-1,95)
0,36 (0,08-1,45)
0,5 (0,16-1,6)
0,42 (0,06-3,26)

p
0,0108
0,1149
0,2214
0,3873

Chuyên Đề Nội Khoa


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015

Nghiên cứu Y học

Nguyên nhân gây thất bại
ĐT
Có bệnh lý đi kèm
Có BPTNMT đi kèm
Mức độ tổn thương lao nặng

Mức độ AFB (+++)/đàm
Có VK lao kháng Km và/hoặc
Ofx
Có tối thiểu 6 thuốc bị kháng

Nhận xét: Tỉ lệ khỏi bệnh ở nhóm 1 cao hơn
nhiều so với ở nhóm 2 một cách có ý nghĩa
(p=0,0108). Không có khác biệt này có ý nghĩa về
tỉ lệ thất bại, bỏ trị, và tử vong giữa 2 nhóm
(p>0,05).
Bảng 3: Xác định một số nguyên nhân gây thất bại
ĐT (Phân tích hồi qui đa biến)
Nguyên nhân gây thất bại
p
2 RR (95%CI)
ĐT
Có tiền căn ĐT lao
21
<0,0001
13,26 19 (2,8-128) 0,0003
Có  2 lần ĐT lao

RR (95%CI)

2

p

9,98 0,5 (0,13-2)
4,2 0,53 (0,1-2,1)

5,17
5,03
6,57
19,37

0,0016
0,0404
0,0230
0,0249
0,0104

1,36 (1,04- <0,0001
1,8)

Nhận xét: Các nguyên nhân trên đã gây thất
bại ĐT LPĐKT một cách có ý nghĩa thống kê
(p<0,05).

Bảng 4: Xác định một số nguyên nhân gây bỏ trị và tử vong
Nguyên nhân
Gây bỏ trị
(n=23)

Không có chi phí ĐT
Phương tiện đi lại khó khăn
Không thời gian ĐT lâu dài
Do TDKMM
Suy hô hấp
Ho ra máu tắc nghẽn
Suy kiệt nặng


Gây tử vong
(n=9)

N (%)

Nhóm 1

Nhóm 2

p

11 (47,8%)
3 (13,1%)
4 (17,4%)
5 (21,7%)
5 (55,6%)
2 (22,2%)
2 (22,2%)

2
1
0
0
1
0
0

9
2

4
5
4
2
2

0,441

0,638

(55,6%), xảy ra chủ yếu ở những BN có kèm

Nhận xét: Nguyên nhân gây bỏ trị nhiều

BPTNMT.

nhất là do không có chi phí ĐT (47,8%). Nguyên
nhân gây tử vong nhiều nhất là do suy hô hấp
Bảng 5: Kết quả âm hóa đàm qua soi AFB/đàm mỗi tháng
Tháng
Nhóm 1
Nhóm 2

1
12
7

2
21
18


3
24
33

4
25
46

5
25
51

6
25
53

7
25
53

8
25
54

9
25
54

10

25
56

11
25
56

12
25
57

Chung(%)

19(14)

39(28,7)

57(41,9)

71(52,2)

76(55,9)

78(57,4)

78(57,4)

79(58,1)

79(58,1)


Tháng
Nhóm 1
Nhóm 2

13
25
57

14
25
57

15
25
58

16
25
58

17
25
58

18
25
58

19

25
58

20
25
58

21
25
58

22
25
58

23
25
58

24
25
58

Chung(%)

82(60,3)

82(60,3)

83(61)


83(61)

83(61)

83(61)

83(61)

83(61)

83(61)

83(61)

83(61)

83(61)

81(59,6) 81(59,6)

82(60,3)

Nhận xét: qua soi AFB/đàm, 25 BN nhóm 1
âm hóa đàm từ tháng thứ 4, sớm hơn 58 BN
nhóm 2 âm hóa đàm từ tháng thứ 15 trở lên.
Bảng 6: Kết quả âm hóa đàm qua cấy BK/đàm mỗi 3 tháng
Tháng
Nhóm 1
Nhóm 2

Chung(%)

3
22
17
39(28,7)

6
25
43
68(50)

9
25
49
74(54,4)

Nhận xét: qua cấy BK/đàm, 25 BN nhóm 1
âm hóa đàm từ tháng thứ 6, sớm hơn 58 BN
nhóm 2 âm hóa từ tháng thứ 18 trở lên.

Nhiễm

12
25
53
78(57,4)

15
25

56
81(59,6)

18
25
58
83(61)

21
25
58
83(61)

24
25
58
83(61)

Bảng 7: Thời gian âm hóa đàm trung bình (tháng)
Xét nghiệm
Soi AFB/đàm
Cấy BK/đàm

Chung
3,3 + 0,6
4,5 + 1,3

Nhóm 1
3,2 + 0,4
4,3 +1,1


Nhóm 2
3,5 + 0,7
4,6 + 1,4

401


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015

Nghiên cứu Y học

Nhận xét: TG âm hóa đàm trung bình qua

ở nhóm 2.

soi AFB/đàm và cấy BK/đàm ở nhóm 1 ngắn hơn

Xác định các TDKMM và tỉ lệ LP tái phát trong NC
Bảng 8: Các TDKMM trong NC
Biểu hiện
Ngứa da, đỏ da
Da khô, miệng khô
Tăng men gan
Đau khớp
Buồn nôn, nôn
Biếng ăn
Rối loạn giấc ngủ
Nhức đầu, chóng mặt
Nhạy cảm ánh sáng

Đau vùng thượng vị
Tiêu phân lỏng
Suy giáp
Viêm TK ngoại biên
Đau cơ
Giảm thính lực
Suy thận
Rối loạn tâm thần

N (%)
17 (12,5%)
5 (3,7%)
6 (4,4%)
7 (5,1%)
10 (7,4%)
21 (15,4%)
16 (11,8%)
21 (15,4%)
3 (2,2%)
5 (3,7%)
6 (4,4%)
1 (0,7%)
5 (3,7%)
4 (2,9%)
3 (2,2%)
1 (0,7%)
3 (2,2%)

Nhận xét: Các TDKMM thường gặp nhất là
biếng ăn, rối loạn giấc ngủ, nhức đầu, ngứa,

nhưng thường nhẹ, đáp ứng tốt với ĐT thông
thường và không ảnh hưởng nhiều đến ĐT
LPĐKT. Đồng thời qua phân tích hồi qui đa biến
ghi nhận không có sự khác biệt có ý nghĩa về các
nhóm biểu hiện TDKMM giữa 2 nhóm trong NC
với CI 95% có chứa 1 và p>0,05.
Bảng 9: Thời điểm bắt đầu xảy ra các TDKMM nặng
Thuốc

N(%)

< 1 tháng

PZA
Ofx
Eto
PAS
Cs
Km
Am
Tổng
cộng

4 (2,9%)
3 (2,2%)
6 (4,4%)
13 (9,6%)
4 (2,9%)
2 (1,5%)
1 (0,7%)

33
(24,3%)

0
0
0
1
0
0
0
1

1–3
tháng
1
0
1
2
1
0
0
5

4–6
tháng
2
1
2
4
1

1
0
11

6
tháng
1
2
3
6
2
1
1
16

Nhận xét: Có 24,3% trường hợp có biểu hiện
TDKMM nặng. 27/33 trường hợp nặng xảy ra kể
từ tháng thứ 4 trở đi trong quá trình ĐT. PAS là
thuốc gây TDKMM nặng chiếm nhiều nhất
(9,6%), kế đến là Eto (4,4%).

402

Nhóm 1
3
2
1
2
2
2

2
3
0
1
1
0
0
0
0
0
0

Nhóm 2
14
3
5
5
8
19
14
18
3
4
5
1
5
4
3
1
3


Thuốc nghi ngờ
PZA, Ofx, PAS
PZA, Eto, PAS
PZA, Eto, PAS
PZA, Ofx, Eto
Ofx, PAS, Eto
Ofx, PAS, Eto
Ofx, Cs
Ofx, Cs, Km
Ofx, Eto
Eto, PAS
Eto, PAS
Eto, PAS
Eto, Cs
Km, Cs
Km, Am
Am
Cs

Bảng 10: Tỉ lệ LP tái phát trong thời gian theo dõi 12
tháng (Fisher’s exact test)
LP tái
N(%)
Nhóm 1
phát
(n=25)

5 (6%)
1

Không 78 (94%)
24

Nhóm 2
(n=58)
4
54

RR

p

0,58
(0,074,9)

0,6109

Nhận xét: Có 6% trường hợp LPĐKT tái phát
trong thời gian theo dõi 12 tháng sau khi kết thúc
ĐT LPĐKT và không có sự kháng biệt về tỉ lệ
LPĐKT tái phát giữa 2 nhóm trong NC (p>0,05).

BÀN LUẬN
Kết quả ĐT LPĐKT và kết quả âm hóa đàm
Về các PĐĐT LPĐKT theo kết quả KSĐ, theo
bảng 1, có 24 kiểu PĐĐT được dùng để ĐT
LPĐKT, trong đó được dùng nhiều nhất là
(6(Z+Ofx+Km+Eto+PAS)/18(Z+Ofx+Eto+PAS))
chiếm
35,3%;

kế
đến

(6(Z+E+Ofx+Km+Eto+PAS)/12(Z+E+Ofx+Eto+PA
S)) chiếm 22,8%. Thời gian ĐT cũng thay đổi tùy
thuộc vào từng phác đồ, kết quả NC cho thấy có
22,8% dùng PĐĐT trong 18 tháng và 77,2% dùng
PĐĐT trong 24 tháng. Đồng thời, chúng tôi sử
dụng tối thiểu 5 thứ thuốc lao trong PĐĐT

Chuyên Đề Nội Khoa


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015
LPĐKT, trong NC này có 50 BN được dùng
PĐĐT 5 thứ thuốc lao trong 24 tháng (gồm 48
BN
dùng
(6(Z+Ofx+Km+Eto+PAS)/
18(Z+Ofx+Eto+PAS))

2
BN
dùng
(6(E+Ofx+Km+Eto+PAS)/18(E+Ofx+Eto+PAS)))
và 86 BN được dùng PĐĐT 6 thứ thuốc lao. Tất
cả các PĐĐT LPĐKT trong NC này đều có sử
dụng thuốc chích hàng thứ hai (chủ yếu là Km)
trong giai đoạn tấn công 6 tháng vì đây là thuốc
được khuyến cáo của WHO về xây dựng PĐĐT

LĐKT(23) vì điều này giúp cải thiện và gia tăng tỷ
lệ ĐT khỏi bệnh. Chúng tôi chưa dùng đến
Capreomycin (Cm) là một thuốc chích hàng thứ
hai, được sử dụng khi có kháng đồng thời Km và
Am. Mặt khác, theo WHO và IUTLD, dựa trên
các NC ĐT LĐKT đã được báo cáo, cho rằng
nguy cơ thất bại ĐT sẽ tăng cao nếu trong PĐĐT
không có Fluoroquinolones và PZA(21). Trong NC
của chúng tôi, có 29 BN (21,3%) dùng PĐĐT
không có chứa Fluoroquinolones và 3 BN (2,2%)
dùng PĐĐT không có chứa PZA. Đây là những
BN có kết quả KSĐ kháng với 2 thứ thuốc này
nên không thể dùng trong phác đồ nên có nguy
cơ thất bại ĐT ở những BN này. Theo các tác giả
khác trong y văn(1,5,26) nhận định không một công
thức tối ưu nào được áp dụng cho mọi BN
LĐKT, tùy thuộc KSĐ lao của từng BN, thường
PĐĐT LĐKT nên có các công thức chứa từ 5 đến
6 loại thuốc lao còn tác dụng và trong phác đồ
khuyến cáo nên có Km và Fluoroquinolones vì
đây là những thuốc chủ lực giúp âm hóa đàm
một cách nhanh chóng. Một số tác giả khác có
khuynh hướng phối hợp ĐT ngoại khoa nhằm
giúp cho ĐT LĐKT có kết quả tốt hơn như phẫu
thuật cắt bỏ các hang lao trong phổi hay phần
phổi bị hủy hoại do lao trên nền tảng ĐT nội
khoa với các thuốc lao hàng thứ hai một cách
hợp lý (1,14). Mặt khác, ngoài các thuốc lao hàng
thứ nhất không bị kháng là PZA và EMB, các
thuốc kháng lao hàng thứ hai đã sử dụng rất

nhiều trong PĐĐT và tỉ lệ các thuốc lao được
dùng trong trong NC này, từ nhiều nhất đến ít
nhất là PZA (97,8%), Km (92,6%), Eto (91,9%),
PAS (90,4%), Ofx (64,7%); kế đến EMB (38,1%),

Nhiễm

Nghiên cứu Y học

Clr (24,3%), Tb1 (19,1%), Cs (16,9%), Mfx (14%);
và ít dùng nhất là Am (7,4%), Lzd (6,6%). Điều
này cũng phù hợp với các NC khác trong y
văn(5,10,11,13,16).
Về kết quả ngay sau khi kết thúc ĐT LPĐKT,
theo bảng 2, tỉ lệ khỏi bệnh chung của NC là 61%
chiếm nhiều hơn tỉ lệ thất bại, bỏ trị và tử vong
(lần lượt là 15,5%, 16,9%, và 6,6%). Bên cạnh đó,
đó tỉ lệ khỏi bệnh ở BN LPĐKT mới (nhóm 1)
cao hơn rất nhiều so với ở BN LPĐKT có tiền căn
đã ĐT lao (nhóm 2) (80,6% so với 55,2%) một
cách có ý nghĩa (p=0,0108). Đồng thời, tỉ lệ thất
bại, bỏ trị, và tử vong ở nhóm 2 cao hơn nhóm 1
(lần lượt là 18,1%; 19%; và 7,6% so với 6,5%;
9,7%; và 3,2%) nhưng sự khác biệt này không có
ý nghĩa thống kê (p>0,05). Theo NC của Goble et
al. (11), ĐT LĐKT cho 171 BN bằng thuốc kháng
lao hàng thứ hai cho kết quả khỏi bệnh chỉ đạt
56% với 14% tái phát, 22% chết, và gần 30% bỏ
trị. Ngoài ra, kết quả ĐT LĐKT trong một số NC
khác trên thế giới(10,13,15,16,18,20) có tỉ lệ khỏi bệnh

dao động từ 66 – 82%, cao hơn nhiều so với tỉ lệ
khỏi bệnh trong NC chúng tôi. Mặt khác, có một
vấn đề cần chú ý trong NC của chúng tôi là chi
phí dành cho NC còn thấp, việc tư vấn theo dõi
ĐT chưa sâu sát, cũng như việc ĐT kết hợp nội
khoa và ngoại khoa chưa được thực hiện, và còn
do nhiều lý do khác nữa làm ảnh hưởng đến kết
quả ĐT. Để giúp làm tăng hiệu quả ĐT LPĐKT,
ngoài vấn đề sử dụng các thuốc và PĐĐT, sự
hợp tác tốt giữa BN và Bác sĩ trong quá trình ĐT,
BN tái khám được khám và thực hiện xét
nghiệm định kỳ. Việc tái khám này giúp phát
hiện những TDKMM của thuốc và giải quyết
ngay cho BN. Điều này cũng phù hợp với quan
điểm của một số y văn trên thế giới về ĐT
LĐKT(4,9,10,13,24).
Về việc xác định một số nguyên nhân gây
thất bại, theo bảng 3, qua phân tích hồi qui đa
biến, ghi nhận có một số nguyên nhân gây thất
bại trong NC như BN có tiền căn ĐT lao, đặc biệt
 2 lần ĐT lao, có bệnh lý đi kèm, nhất là
BPTNMT, mức độ tổn thương lao nặng trên Xquang phổi, mức độ AFB (+++)/đàm, có VK lao

403


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015


kháng Km và/hoặc Ofx, và có tối thiểu 6 thuốc bị
kháng là những nguyên nhân gây thất bại ĐT
LĐKT một cách có ý nghĩa thống kê (p<0,05).Ở
những BN có kết quả KSĐ kháng với 6 thuốc lao
trở lên thì khả năng ĐT khỏi bệnh thấp hơn rất
nhiều so với nhóm khác. Khi BN kháng với
nhiều thứ thuốc lao cùng một lúc làm cho chọn
lựa thuốc ĐT phù hợp rất khó khăn và cơ hội
được chữa khỏi bệnh thấp. Những trường hợp
có tổn thương lan rộng là do bệnh LĐKT chưa
được phát hiện sớm, thời gian mắc bệnh lao lâu
và ĐT không hiệu quả trong những lần ĐT trước
đây, mắc lao nặng sẽ làm ĐT khó khăn cũng là
điều tất yếu. Điều này cũng được ghi nhận
tương tự như trong các NC khác(4,7,9,10,13,17). Theo
WHO(24), những trường hợp kháng với Km thì
phác đồ được thay thế bằng thuốc chích Cm.
Tuy nhiên, vào thời điểm triển khai NC này
chưa có Cm tại Việt Nam. Do vậy, chúng tôi tạm
thời thay thế Km bằng Am. Khi BN kháng với
Km thì khả năng để ĐT khỏi ở nhóm BN này
cũng rất hạn chế vì tỉ lệ kháng chéo giữa Km và
Am là rất cao.
Về việc xác định một số nguyên nhân gây bỏ
trị, theo bảng 4, nguyên nhân bỏ trị nhiều nhất
trong NC này là do không có chi phí ĐT (47,8%).
Điều này cho thấy ở Việt nam là đa số BN mắc
lao LPĐKT là những BN còn nghèo, kinh tế gặp
nhiều khó khăn, trong khi đó chi phí dùng ĐT
LĐKT thì đắc tiền, đôi khi vượt quá khả năng chi

chi trả của những BN này làm cho việc ĐT sẽ
không đầy đủ và liên tục, dẫn đến BN sẽ dễ
dàng bỏ trị. Một lý do nữa là do TDKMM (chiếm
21,7%) gây ra do các thuốc dùng trong ĐT LĐKT
đã làm trì hoãn việc ĐT cho BN, làm cho việc ĐT
cho BN kéo dài, không liên tục, cũng là lý do
khiến bệnh nhân bỏ trị. Điều này cũng được ghi
nhận tương tự như trong NC của Goble et al.(11),
BN LĐKT có tỉ lệ bỏ trị cao vì giá thành của
thuốc lao hàng hai rất cao BN không theo nổi,
còn do tác dụng phụ của thuốc làm giảm sự kiên
trì của BN với trị liệu. Có những BN luôn bận
rộn do cuộc sống, kinh tế hàng ngày của họ,
không có thời gian dành cho việc ĐT lâu dài nên

404

đây cũng là lý do khiến họ bỏ trị (chiếm 17,4%).
Ngoài ra, thời gian cho một PĐĐT thường kéo
dài từ 18 – 24 tháng tùy theo từng phác đồ, cũng
là một trở ngại cho BN tuân thủ hoàn tất ĐT vì
thời gian ĐT kéo dài dễ làm cho BN nản chí,
không theo hết quá trình ĐT. Mặc khác, một lý
do nữa cũng làm cho BN bỏ trị, đó là phương
tiện đi lại khó khăn (chiếm 13,1%) gặp ở một số
BN LPĐKT cư trú ở những vùng xa, vùng sâu,
hệ thống đi lại gặp nhiều khó khăn đã gây cản
trở cho BN đi tái khám đúng hẹn, thậm chí làm
BN không tái khám. Đa số các lý do trên xảy ra
chủ yếu ở BN nhóm 2. Tuy nhiên, không ghi

nhận sự khác biệt về nguyên nhân gây bỏ trị
giữa 2 nhóm trong NC (p>0,05). Trong các NC
trong y văn(9,10,13,17) cũng ghi nhận các nguyên
nhân tương tự gây bỏ trị như trên.
Về việc xác định một số nguyên nhân gây tử
vong, theo bảng 4, có 9 BN tử vong, trong đó có 8
BN có tiền căn ĐT lao. Đây là những BN nặng,
suy kiệt, tổn thương nhu mô phổi lan rộng, hủy
nhu mô phổi nhiều, hình ảnh xơ sẹo, vôi hóa, xơ
hang nhiều và thường kèm bệnh lý nội khoa
mãn tính, giai đoạn cuối, nhất là BPTNMT và
ĐTĐ. Trong NC này, nguyên nhân gây tử vong
nhiều nhất là do suy hô hấp chiếm 55,6%, xảy ra
chủ yếu ở những BN LPĐKT có kèm BPTNMT,
kế đến là do ho ra máu tắc nghẽn (22,2%) và suy
kiệt nặng (22,2%). Theo y văn(7,9,10,13,17,19) cũng ghi
nhận được một số nguyên nhân gây tử vong
tương tự như trong NC của chúng tôi.
Về kết quả âm hóa đàm, theo bảng 5 và bảng
6, tỉ lệ âm hóa đàm tính chung sau 3 tháng, 6
tháng, 9 tháng, 12 tháng, và sau 15 – 24 tháng
qua soi AFB/đàm lần lượt là 41%, 57,4%, 58,1%,
60,3% và 61%; và qua cấy BK/đàm lần lượt là
28,7%; 50%; 54,4%; 57,4%; 59,6%; và 61%. Các tỉ lệ
này thấp hơn so với trong NC của Phan Thượng
Đạt(17), tỉ lệ âm hóa đàm sau 3 tháng, 6 tháng, 9
tháng, 12 tháng, 15 tháng và 18 tháng qua soi
AFB/đàm lần lượt là 45,5%; 58%; 61%; 63,5%,
66% và 66,5%; và qua cấy BK/đàm lần lượt là
31,5%; 52%; 60,5%; 63,5%; 66%; và 66,5%. Đồng

thời, tỉ lệ âm hóa đàm sau 3 tháng, 6 tháng trong

Chuyên Đề Nội Khoa


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015
NC của chúng tôi thấp hơn so với NC của Đặng
Văn Khoa và cộng sự(7), qua soi AFB/đàm lần
lượt là 73,6% và 89,5%; và qua cấy BK/đàm lần
lượt là 49,9% và 81,6%. Ngoài ra, theo NC của
Goble et al(11), tỉ lệ âm hóa đàm sau khi hoàn tất
ĐT LĐKT là 65%; theo NC Telzac (n=26)(19) là
100%. Sự khác biệt về kết quả có thể lý giải là do
có sự khác nhau về cỡ mẫu và phương pháp tiến
hành NC giữa các NC này. Mặt khác, thời gian
âm hóa đàm cho tất cả 25 BN ở nhóm 1 qua soi
AFB/đàm là từ tháng thứ 4 và qua cấy BK/đàm là
từ tháng thứ 6. Trong khi, thời gian âm hóa đàm
cho tất cả 58 BN ở nhóm 2 qua soi AFB/đàm là từ
tháng thứ 15 và qua cấy BK/đàm là từ tháng thứ
18. Đồng thời theo bảng 7, thời gian âm hóa đàm
trung bình qua soi AFB/đàm và cấy BK/đàm ở
nhóm 1 ngắn hơn ở nhóm 2. Điều này cũng có
nghĩa là BN LPĐKT mới có khả năng đáp ứng
với ĐT tốt hơn ở BN LPĐKT có tiền căn ĐT lao.
Điều này cũng được ghi nhận tương tự trong các
NC khác(6,12). Cũng theo bảng 7, thời gian âm hóa
đàm trung bình tính chung qua soi AFB/đàm là
3,3 + 0,6 (tháng) và cấy BK/đàm là 4,5 + 1,3
(tháng). So với NC ĐT LĐKT ở Latvia (n=167)(13),

thì thời gian chuyển âm khoảng 8,22 tuần (từ 6 –
12 tuần).

Các TDKMM và tỉ lệ LP tái phát trong NC
Về TDKMM
Trong quá trình ĐT LPĐKT, các TDKMM có
thể xảy ra đơn thuần hoặc phối hợp, với nhiều
mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng. Theo bảng
8, các TDKMM xảy ra trên nhiều cơ quan như hệ
tiêu hóa, hệ tiết niệu, hệ xương khớp, hệ thần
kinh-tâm thần, tuyến giáp, da… Trong đó,
TDKMM xảy ra trên hệ tiêu hóa là nhiều nhất
chiếm 35,3% (như biếng ăn, buồn nôn, nôn, tăng
men gan, tiêu phân lỏng, đau vùng thượng vị);
kế đến trên hệ thần kinh-tâm thần chiếm 33,1%
(gồm nhức đầu, chóng mặt, rối loạn giấc ngủ, rối
loạn tâm thần, viêm TK ngoại biên). Tuy nhiên,
đa số các biểu hiện này thường nhẹ, đáp ứng tốt
với ĐT thông thường và không ảnh hưởng nhiều
đến ĐT LPĐK. Đồng thời, qua phân tích hồi qui
đa biến ghi nhận không có sự khác biệt có ý

Nhiễm

Nghiên cứu Y học

nghĩa về các nhóm biểu hiện TDKMM giữa 2
nhóm trong NC (p>0,05). Các thuốc lao hàng thứ
hai gây rối loạn tiêu hóa thường gặp là Ofx, PAS,
Eto; và gây rối loạn thần kinh-tâm thần thường

gặp là Cs, Ofx. Mặt khác, theo bảng 8, các thuốc
nghi ngờ gây TDKMM theo thứ tự từ nhiều nhất
đến ít nhất là Ofx (81/136 trường hợp; 59,6%),
PAS (52,2%), Eto (50,7%), Cs (36%), PZA (23,5%),
Km (8,1%), và Am (2,9%). Các TDKMM do thuốc
lao hàng thứ hai (như Ofx, PAS, Eto, Cs, Km)
gây ra gặp nhiều hơn so với các thuốc lao hàng
thứ nhất. Đây là những trở ngại đáng kể cho sự
tuân thủ PĐĐT ở BN LPĐKT. Điều này cũng
được ghi nhận tương tự như trong y
văn(7,9,10,13,17,19).

Về thời điểm bắt đầu xảy ra các TDKMM
nặng
Theo bảng 9, tổng cộng có 24,3% BN có biểu
hiện TDKMM nặng, trong đó 27/33 trường hợp
nặng xảy ra từ tháng thứ 4, đặc biệt, các
TDKMM nặng xảy ra sau thời gian 6 tháng
chiếm tỉ lệ nhiều nhất (16/33 trường hợp). Các
TDKMM nặng nguy hiểm như rối loạn thần
kinh-tâm thần, suy giáp hay do BN dùng thuốc
lao hàng hai kéo dài. Các TDKMM này sẽ rất
nguy hiểm nếu không được phát hiện và kiểm
soát sớm. Do vậy, theo dõi sát các TDKMM và
phải thực hiện các xét nghiệm tầm soát định kỳ
trên những BN LPĐKT, cho dù BN có hay không
biểu hiện triệu chứng trong quá trình ĐT. Điều
này giúp phát hiện các TDKMM nặng diễn tiến
âm thầm. Ngoài ra, trong NC này, PAS là thuốc
gây TDKMM nặng nhiều nhất (9,6%), kế đến là

Eto (4,4%). Trong các trường hợp TDKMM nặng
xảy ra, BN được ngưng tạm thời thuốc lao nghi
ngờ gây ra, rồi tiến hành thử thuốc. Có một số
trường hợp cần phải ngưng hoàn toàn thuốc lao
khi không sử dụng được.
Về tỉ lệ LP tái phát trong NC
Theo bảng 10, trong 83 BN khỏi bệnh được
tiếp tục theo dõi tiếp 12 tháng sau khi kết thúc
ĐT LPĐKT, có 6% trường hợp LPĐKT tái phát,
xảy ra chủ yếu ở nhóm 2. Tuy nhiên, không có

405


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015

sự khác biệt về tỉ lệ LPĐKT tái phát giữa 2 nhóm
trong NC (p>0,05). Kết quả này cũng tương tự
như trong một số NC về tỉ lệ tái phát sau thời
gian theo dõi 1 năm sau khi kết thúc ĐT LĐKT
tại Latvia là 5,9%(13) và tại Philippines là 5,7%(20).
Tuy nhiên, để có sự đánh giá chính xác hơn cần
có NC với cỡ mẫu lớn hơn và ở nhiều vùng tại
Việt nam để đánh giá toàn diện hơn.

Xác định các TDKMM, và tỉ lệ LP tái phát
trong NC


KẾT LUẬN

TDKMM xảy ra nhiều nhất trên hệ tiêu hóa
(35,3%) và hệ thần kinh-tâm thần (33,1%). Có
24,3% BN có biểu hiện TDKMM nặng. Các thuốc
nghi ngờ gây TDKMM lần lượt là Ofx (59,6%),
PAS (52,2%), Eto (50,7%), Cs (36%), PZA (23,5%),
Km (8,1%), và Am (2,9%). Có 6% trường hợp
LPĐKT tái phát, xảy ra chủ yếu ở nhóm 2.

Kết quả ĐT LPĐKT và kết quả âm hóa đàm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

24 kiểu PĐĐT LPĐKT được sử dụng, nhiều
nhất

(6(Z+Ofx+Km+Eto+PAS)/18(Z+Ofx+Eto+PAS))
(35,3%)

(6(Z+E+Ofx+Km+Eto+PAS)/
12(Z+E+Ofx+Eto+PAS)) (22,8%). Có 22,8% dùng
PĐĐT 18 tháng và 77,2% dùng PĐĐT 24 tháng.
Tỉ lệ ĐT khỏi bệnh, thất bại, bỏ trị và tử vong lần
lượt là 61%, 15,5%, 16,9% và 6,6%. Tỉ lệ khỏi
bệnh ở nhóm 1 cao hơn ở nhóm 2 (80,6% so với
55,2%) (p=0,0108). Tỉ lệ thất bại, bỏ trị, và tử vong
ở nhóm 2 cao hơn nhóm 1 (lần lượt là 18,1%;
19%; và 7,6% so với 6,5%; 9,7%; và 3,2%) (p>0,05).
Một số nguyên nhân gây thất bại như BN có tiền

căn ĐT lao, đặc biệt  2 lần ĐT lao, có bệnh lý đi
kèm, nhất là BPTNMT, mức độ tổn thương lao
nặng, mức độ AFB (+++)/đàm, có VK lao kháng
Km và/hoặc Ofx, và có tối thiểu 6 thuốc bị kháng.
Một số nguyên nhân gây bỏ trị thường gặp như
không có chi phí ĐT (47,8%), TDKMM (21,7%),
không thời gian ĐT lâu dài (17,4%), và phương
tiện đi lại khó khăn (13,1%). Một số nguyên nhân
gây tử vong thường gặp là suy hô hấp (55,6%),
ho ra máu tắc nghẽn (22,2%) và suy kiệt nặng
(22,2%). Tỉ lệ âm hóa đàm sau 3 tháng, 6 tháng, 9
tháng, 12 tháng và 15 – 24 tháng lần lượt qua soi
AFB/đàm là 41%; 57,4%; 58,1%; 60,3%; 61%; và
qua cấy BK/đàm là 28,7%; 50%; 54,4%; 57,4%;
59,6%; và 61%. Thời gian âm hóa đàm trung bình
qua soi AFB/đàm là 3,3 + 0,6 (tháng) và qua cấy
BK/đàm là 4,5 + 1,3 (tháng). Thời gian âm hóa
đàm trung bình qua soi AFB/đàm và cấy
BK/đàm của nhóm 1 nhanh hơn so với nhóm 2.

1.

406

2.

3.
4.

5.


6.

7.

8.

9.
10.

11.

12.

13.

American Thoracic Society (2004), “Treatment and outcome
Analysis of 205 patients with multidrug-resistant
tuberculosis”, Am.J. Respir. and Crit. Care Med., 169, pp.11031109.
Bộ Y tế - CTCLQG (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động CTCLQG
năm 2008 và đánh giá giữa kỳ 2007 - 2011, Hội nghị tổng kết
DAPCL giai đoạn 2007 - 2008 - Tổng kết hoạt động chỉ đạo
tuyến 2008 và sinh hoạt khoa học 01/2009, CTCLQG, Hà Nội,
tr. 15-46.
Bộ Y tế - CTCLQGVN (2009), Hướng dẫn quản lý bệnh lao,
Nhà xuất bản Y học , Hà Nội.
Blumberg HM, Burman WJ, Chaisson RE, et al. (2003).
American Thoracic Society/Centers for Disease Control and
Prevention/ Infectious Diseases Society of America: treatment of
tuberculosis. American Journal of Respiratory and Critical Care

Medicine, 167, 603–62.
Chan ED, Laurel V, Chan JF, et al (2001), “Retrospective
analysis of 208 patients with MDR-TB: comparison to 171
patients from 1973 to 1983”, Am. J. Respir. Crit. Care, 163, p.
497.
Domínguez CA, Muniain MA, Rodriguez BJ, et al (2003).
“Factors associated with time to sputum smear conversion in
active pulmonary tuberculosis”. Int. J. Tuberc. Lung Dis.,7, pp.
432-8.
Đặng văn Khoa, Hoàng Xuân Nhị, Phạm Thế Anh và cộng sự
(2012), “Bước đầu nhận xét kết quả điều trị 6 tháng đầu của 38
bệnh nhân lao phổi kháng đa kháng thuốc theo phác đồ 4a tại
bệnh viện 74, năm 2011”, Tạp chí lao và bệnh phổi-12/2012, Hội
Lao và Bệnh phổi Việt nam, tr. 39-43.
Đinh Ngọc Sỹ (2012), “Công tác chống lao ở Việt nam –
những chặng đường và các thách thức mới”, Tạp chí lao và
bệnh phổi - 12/2012, Hội Lao và Bệnh phổi Việt nam, tr. 6-10.
Ellen MZ, Ruth McNerney (2008), “Multidrug resistant
tuberculosis”, BMC Infect. Dis., p.8.
Geerligs WA (2006), “Multidrug resistant tuberculosis: long
term treatment outcome in the Netherlands”. Int. Journal
Tuberc. Lung Dis., (4), pp. 758 - 764.
Goble M, Iseman MD. Madsen LA, et al (1993), “Treatment of
171 patients with pulmonary tuberculosis resistant to
isoniazid and rifampin”, N. Engl. J. Med.;328, pp: 527–532.
Holtz et al (2001), “Time to sputum culture conversion in
multidrug-resistant tuberculosis predictors and relationship to
treatment outcome”, Annals of Internal Medicine, 144(9), pp:
650.
Leimane V, Riekstina V, Holtz TH, et al (2005), “Clinical

outcome of individualised treatment of multidrug-resistant

Chuyên Đề Nội Khoa


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015

14.

15.

16.

17.

18.
19.

20.

21.

tuberculosis in Latvia: a retrospective cohort study”, Lancet;
365, pp: 318-26.
Mahmoudi A, Iseman MD (1992), “Surgical intervention in
the treatment of drug resistant tuberculosis”, Am. Rev. Resp.
Dis. 145, p. 816.
Mitnick C, Bayona J (2003),“Community-Based Therapy for
Multidrug-resistant Tuberculosis in Lima, Peru”. The new
England journal of Medicine, pp. 119-128.

Park SK, Kim CT, Song SD (1998), “Outcome of chemotherapy
in 107 patients with pulmonary tuberculosis resistant to
isoniazid and rifampin”, Int. J. Tuber.c Lung Dis.; 2, pp. 877–
884.
Phan Thượng Đạt (2012). “Nghiên cứu hiệu quả điều trị lao
phổi
kháng
đa
thuốc
với
phác
đồ
6
(Km+Ofx+Eto+Z+PAS)/12(Ofx+Eto+Z+PAS)”, Luận án Tiến sĩ
Y học Đại học Y Dược TP. HCM.
Tahaoglu K (2001) “The treatment of MDR in Turkey”, N.
Engl. J. Med., (345), pp. 170 - 174.
Telzak EE, Sepkowitz K, Alpert P, et al (1995), “Multidrugresistant tuberculosis in patients without HIV infection”; N.
Engl. J. Med.; 333, pp: 907-911.
Tupasi TE, Quelapio M ID, Gupta R (2006), “Feasibility and
cost-effectiveness of treating Multidrug-Resistant tuberculosis:
a cohort study in the Philippines”, Medicine, vol 3, pp. 1587 –
1595
WHO (2007), “MDR-TB surveillance and control”, Global
tuberculosis control: Serveillance, planning, financing - WHO

Nhiễm

22.


23.

24.

25.

26.

Nghiên cứu Y học

Report 2007, WHO, Geneva (WHO/HTM/TB/2007.376), pp. 6667.
WHO/IUATLD (2008), “Anti-tuberculosis Drug resistance in
the
World”
Report
No.4,
WHO,
Geneva
(WHO/HTM/TB/2008.394).
WHO (2008), “Implementing the WHO stop TB strategy: a
handbook for national TB control programmes”, Geneva
(WHO/HTM/TB/2008.401), pp. 90-97.
WHO (2008), “Guidelines for the programmatic management
of
drug-resistant
tuberculosis”,
WHO,
Geneva
(WHO/HTM/TB/2008. 402), pp. 130-144.
World Health Organisation (2011), “Global Tuberculosis

control” - WHO report 2011, Geneva, WHO Library
Cataloguing-in-Publication Data. WHO/HTM/TB/2011.16.
Yew WW, et al (2003), “Comparative roles of levofloxacin and
ofloxacin in the treatment of multidrug-resistant TB.
Preliminary results of a retrospective study from Hong Kong”,
Chest, 124, pp.1476–1481.

Ngày nhận bài báo:

10/10/2014

Ngày phản biện nhận xét bài báo:

15/10/2014

Ngày bài báo được đăng:

10/01/2015

407



×