Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Thực trạng chăm sóc sức khỏe ban đầu ở người Thái Nghĩa Lộ - Yên Bái và các yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.16 KB, 8 trang )

Hoàng Văn Hải và Đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 187 – 194

THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
Ở NGƯỜI THÁI NGHĨA LỘ -YÊN BÁI
Hoàng Văn Hải1*, Đàm Khải Hoàn2
1

2

SYT Yên Bái, Trường đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên

TÓM TẮT
Bằng phương pháp điều tra ngang, các tác giả đã điều tra 400 hộ gia đình về CSSKBĐ cho người
Thái Nghĩa Lộ, kết quả như sau: Tỷ lệ hộ gia đình được sử dụng nước sạch thấp (17,6%), tỷ lệ hộ
gia đình có hố xí hợp vệ sinh cũng còn thấp (22,4%). Tỷ lệ hộ có chuồng gia súc ở gần nhà khá
cao (70,9%). Tỷ lệ trẻ đẻ tại nhà khá cao (61,1%), trong số trẻ đẻ tại nhà tỷ lệ trẻ được các bà đỡ
đỡ khá cao (53,1%).Tỷ lệ bà mẹ Thái được khám thai và tiêm phòng uốn ván đầy đủ khá cao
(62,5% & 77.64%). Tỷ lệ trẻ sơ sinh được bú sớm, ăn sam đúng, cai sữa đúng chưa cao (tương tự
77,6%, 48,6%, 24,3%). 100% trẻ được tiêm chủng đầy đủ, trong đó tỷ lệ trẻ có sẹo lao cũng rất
cao (99,3%). Tỷ lệ phụ nữ Thái áp dụng BPTT khá cao (68,3%), trong đó đặt vòng vẫn là biện
pháp được chọn hàng đầu (65,5%), tiếp theo là sử dụng thuốc tránh thai (24,3%). Lý do không áp
dụng BPTT hàng đầu là không biết (22,5%). Tuổi hành kinh trung bình các cô gái Thái là 15,24;
Tuổi lấy chồng trung bình là 20,78; Tỷ lệ phụ nữ Thái đẻ sớm <22 khá cao (54,2%) và tỷ lệ phụ
nữ đẻ nhiều (>2 con) thấp (14,5%). Tỷ lệ người ốm trong 2 tuần qua khá cao (21,9%), mô hình
bệnh tật của người Thái vẫn hàng đầu là các bệnh nhiễm trùng nhất là các bệnh cơ quan hô hấp.
70,4% người ốm đến KCB tại TYT xã, 16,7% người ốm tự mua thuốc về điều trị.. 97,3% người
ốm đến TYT xã hài lòng với các dịch vụ KCB. Lý do không đưa người ốm đến TYT xã hàng đầu


là bệnh nhẹ (47,8%), tiếp theo là không có người chăm sóc (11,3%). 2) Các yếu tố liên quan đến
kết quả CSSKBĐ của người Thái: Các yếu tố kinh tế hộ gia đình, khoảng cách từ nhà đến TYT xã
với việc đẻ tại nhà: Những hộ nghèo (Thu nhập <400.000đ) đẻ tại nhà nhiều hơn hộ đủ ăn
(p<0,05). Những hộ gia đình Thái càng xa trạm y tế xã thì tỷ lệ đẻ tại nhà càng cao và ngược lại
(p<0,05). Có mối liên quan giữa các yếu tố khoảng cách với việc khám thai đầy đủ: Hộ càng xa
TYT xã càng ít đi khám thai và người lại (p<0,05). Các yếu tố PTTT và khoảng cách từ nhà tới
TYT xã với việc cho trẻ bú ngay sau đẻ: Hộ có PTTT, gần trạm thì thường cho trẻ bú ngay sau đẻ
cao hơn (p<0,05). Các tác giả khuyến nghị: Tăng cường các hoạt động truyền thông GDSK cho
các hộ gia đình và bà mẹ người Thái để thay đổi một số tập quán có hại cho sức khỏe để thực hiện
CSSKBĐ tốt hơn
Từ khóa: Chăm sóc sức khoẻ ban đầu, người Thái

ĐẶT VẤN ĐỀ*
Người Thái ở tỉnh Yên Bái có khoảng 71.000
người chiếm 8,1% dân số và tập trung sinh
sống chủ yếu ở 2 huyện phía tây của tỉnh là
huyện Văn Chấn và thị xã Nghĩa lộ từ rất
nhiều đời nay. Những năm gần đây, sức khỏe
của cộng đồng Người Thái Nghĩa Lộ đã và
đang dần được cải thiện do có sự quan tâm
của ngành Y tế cũng như các cấp Đảng, chính
quyền. Công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu
như thực hiện các chương trình Y tế mục tiêu
quốc gia, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, kế
hoạch hóa gia đình, tuyên truyền giáo dục sức
khỏe... đến t
400.000đ-1000.000đ
>1.000.000đ
Không có PTTT
Có PTTT

Khoảng cách >10km
5 - 10km
<5km

Đúng

Sớm

Ăn sam
Yếu tố

n

%

n

%

121
55
6
16
166
0
14
16.8

46.2
48.2

75
57.1
46.6
0
45.2
47.6

141
59
2
12
190
0
17
185

53.8
51.8
25
42.9
53.4
0
54.8
52.4

p

p>0,05

p>0,05


p>0,05

191

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Hoàng Văn Hải và Đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 187 – 194

Bảng 12. Mối liên quan giữa các yếu tố với việc cai sữa sớm
Yếu tố
Kinh tế
Thu nhập <400.000đ
400.000đ-1000.000đ
>1.000.000đ
Không có PTTT
Có PTTT
Khoảng cách >10km
5 - 10km
<5km

Đúng


Sớm

Cai sữa
n

%

n

%

78
28
1
8
99
0
13
94

41.3
31.8
14.3
42.1
37.4
0
61.9
35.7

111

60
6
11
166
0
8
169

58.7
68.2
85.7
57.9
62.6
0
38.1
64.3

p

p>0,05

p>0,05

p>0,05

Bảng 13. Mối liên quan giữa các yếu tố với việc áp dụng BPTT
BPTT

Không




X2, p

Yếu tố

n

%

n

%

Kinh tế
Thu nhập <400.000đ
400.000đ-1000.000đ
>1.000.000đ
Không có PTTT
Có PTTT
Khoảng cách >10km
5 - 10km
<5km
Tổng số điều tra

52
27
1
8
72

0
6
74

19.6
20.5
9.1
27.6
19
0
24
19.3

213
105
10
21
307
0
19
309

80.4
79.5
90.9
72.4
81
0
76
80.7


Bảng 9 cho thấy có mối liên quan giữa các
yếu tố PTTT với việc khám thai đầy đủ
(p<0,05). Bảng 9 cũng cho thấy chua có mối
liên quan giữa yếu tố kinh tế hộ gia đình,
khoảng cách từ nhà đến TYT xã với việc
khám thai đầy đủ (p>0,05).
Bảng 10 cho thấy có mối liên quan giữa các
yếu tố PTTT và khoảng cách từ nhà đến TYT
xã với việc khám thai đầy đủ (p>0,05với việc
cho trẻ bú ngay sau đẻ (p<0,05). Bảng 10
cũng cho thấy chua có mối liên quan giữa yếu
tố kinh tế hộ gia đình với việc cho trẻ bú
ngay sau đẻ (p>0,05).
Bảng 11 cho thấy chưa có mối liên quan giữa
các yếu tố kinh tế , xã hội với việc cho trẻ ăn
sam sớm của các bà mẹ Thái (p>0,05).
Bảng 12 cho thấy chưa có mối liên quan giữa
các yếu tố kinh tế, xã hội với việc cho trẻ cai
sữa sớm của các bà mẹ Thái (p>0,05).

p>0,05

p>0,05
p>0,05

Bảng 13 cho thấy chưa có mối liên quan giữa
các yếu tố kinh tế, xã hội với việc áp dụng
BPTT của các bà mẹ Thái (p>0,05).
KẾT LUẬN

1) Thực trạng CSSKBĐ cho người Thái
Nghĩa Lộ như sau:
- Tỷ lệ hộ gia đình được sử dụng nước sạch
thấp (17,6%), tỷ lệ hộ gia đình có hố xí hợp
vệ sinh cũng còn thấp (24,25%). Tỷ lệ hộ có
chuồng gia súc ở gần nhà khá cao (70,9%).
- Tỷ lệ trẻ đẻ tại nhà khá cao (61,1%), trong
số trẻ đẻ tại nhà tỷ lệ trẻ được các bà đỡ đỡ
khá cao (53,1%), tỷ lệ người khác đỡ cũng
đáng kể (38,2%). Tỷ lệ bà mẹ Thái được
khám thai và tiêm phòng uốn ván đầy đủ khá
cao (62,5% & 77.64%). Tỷ lệ trẻ sơ sinh được
bú sớm, ăn sam đúng, cai sữa đúng chưa cao
(tương tự 77,6%, 48,6%, 24,3%). 100% trẻ
được tiêm chủng đầy đủ, trong đó tỷ lệ trẻ có
sẹo lao cũng rất cao (99,3%).

192

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Hoàng Văn Hải và Đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

- Tỷ lệ phụ nữ Thái áp dụng BPTT khá cao
(68,3%), trong đó đặt vòng vẫn là biện pháp

được chọn hàng đầu (65,5%), tiếp theo là sử
dụng thuốc tránh thai (24,3%). Lý do không
áp dụng BPTT hàng đầu là không biết
(22,5%). Tuổi hành kinh trung bình các cô gái
Thái là 15,24; Tuổi lấy chồng trung bình là
20,78; Tỷ lệ phụ nữ Thái đẻ sớm <22 khá cao
(54,2%) và tỷ lệ phụ nữ đẻ nhiều (>2 con)
thấp (14,5%).
- Tỷ lệ người ốm trong 2 tuần qua khá cao
(21,9%), mô hình bệnh tật của người Thái vẫn
hàng đầu là các bệnh nhiễm trùng nhất là các
bệnh cơ quan hô hấp.
- 70,4% người ốm đến KCB tại TYT xã,
16,7% người ốm tự mua thuốc về điều trị..
97,3% người ốm đến TYT xã hài lòng với các
dịch vụ KCB. Lý do không đưa người ốm đến
TYT xã hàng đầu là bệnh nhẹ (47,8%), tiếp
theo là không có người chăm sóc (11,3%).
2) Các yếu tố liên quan đến kết quả CSSKBĐ
của người Thái: Các yếu tố kinh tế hộ gia
đình, khoảng cách từ nhà đến TYT xã với
việc đẻ tại nhà: Những hộ nghèo (Thu nhập
<400.000đ) đẻ tại nhà nhiều hơn hộ đủ ăn
(p<0,05). Những hộ gia đình Thái càng xa
trạm y tế xã thì tỷ lệ đẻ tại nhà càng cao và
ngược lại (p<0,05). Có mối liên quan giữa các
yếu tố khoảng cách với việc khám thai đầy
đủ: Hộ càng xa TYT xã càng ít đi khám thai
và người lại (p<0,05). Các yếu tố PTTT và
khoảng cách từ nhà tới TYT xã với việc cho

trẻ bú ngay sau đẻ: Hộ có PTTT, gần trạm thì

89(01/2): 187 – 194

thường cho trẻ bú ngay sau đẻ cao hơn
(p<0,05).
KHUYẾN NGHỊ
Tăng cường các hoạt động truyền thông
GDSK cho các hộ gia đình và bà mẹ người
Thái để thay đổi một số tập quán có hại cho
sức khỏe để thực hiện CSSKBĐ tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lương Thị Đại, Lò Văn Hinh (2006), Khi đứa
trẻ người Thái chào đời, Nxb Văn hóa dân tộc,
Hà Nội.
[2]. Hoàng Thị Hạnh, Lò Văn Biến, Nguyễn Mạnh
Hùng (2005), Tìm hiểu một số tục cúng vía của
người Thái Đen ở Mường Lò, Nxb Văn hoá
Thông tin, Hà Nội.
[3]. Đàm Khải Hoàn, Dương Minh Thu (1998),
Tình hình chăm sóc sức khoẻ ban đầu của người
Thái thuộc tỉnh Sơn La, Kỷ yếu công trình nghiên cưú
khoa học của Trường ĐHY Bắc Thái, Nxb Y học.
[4]. Đàm Khải Hoàn (2001), Nghiên cứu một số
phong tục tập quán có ảnh hưởng đến sức khoẻ ở
2 cộng đồng Thái và Mông thuộc miền núi tỉnh
Nghệ An, Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Đại
học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
[5]. Đàm Khải Hoàn; Nguyễn Thành Trung
(2001), Thực trạng tình hình chăm sóc sức khoẻ

ban đầu ở miền núi phía Bắc- VN, Tạp chí Khoa
học và Công nghệ. Đại học Thái Nguyên,
Thái Nguyên.
[6]. Đàm Khải Hoàn, Lò Văn Thu (2002), Thực
trạng sức khoẻ sinh sản cho người phụ nữ dân
tộc Thái ở Sơn La, Tạp chí Dân số & Phát triển.
Trung tâm nghiên cứu thông tin và tư liệu, Hà Nội.

193

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Hoàng Văn Hải và Đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 187 – 194

SUMMARY
THE CURRENT STATUS OF PRIMARY HEALTH CARE AND RELEVANT
FACTORS OF THAI’S PEOPLE IN NGHIA LO- YEN BAI PROVINCE
Hoang Van Hai1*, Dam Khai Hoan2
1

2

Yen Bai Health department, College of medicine and pharmacy - TNU


By cross sectional method, the authors describe the status of primary health care of the Thai in Nghia
Lo. The results are follows:
- Rate of households using clean water is low (17.6%), rate of households using sanitary latrines is
also low (24.25%). Rate of households with a near- house stable is high (70.9%).
- Rate of home births is quite high (61.1%), in which the rate of children delivered by midwives is
quite high (53.1%), rate of children delivered by others is also considerable (38, 2%). The rate of
Thai mothers having pregnancy test and fully vaccinated against tetanus is high (62.5% & 77.64%).
The rate of newborns breasted soon, eaten right, properly weaned is still low (77.6% similar, 48.6%,
24.3%). 100% of children are fully immunized, in which the tubeculosis’ scar of children is very high
(99.3%).
- The rate of Thai women using contraceptive methods is quite high (68.3%), the best choise is using
coil (65.5%), followed by contraceptive (24.3% ). The reason does not apply to is not known
contraceptive methods (22.5%). The average age of menstruation was 15.24; average age of getting
married is 20.78; The average age of being mother under 22 years old is quite high (54.2%) and rate
of mother having more than 2 babies is lower (14.5%).
- The percentage of sick people in 2 weeks is quite high (21.9%), disease shape of the Thai people is
still leaded by infectious diseases, especially diseases of respiratory organs.
- 70.4% the sick people examines at health stations, 16.7% buying medicine to self treatment ..
97.3% the sick people go to health stations are satisfied with the services. Reasons not go to the
health stations is mild form of diseases (47.8%), followed by no cared persons (11.3%).
2) Factors related to the results of primary health care of the Thai: The economics of households, the
distance between home and health stations with the delivery at home: The poor (income <400.000d)
delivery at home more than households having enough goods (p <0.05). The futher from home to
commune health stations is, the higher rate the house having the birth at home and vice versa (p
<0.05). There is correlation between the distance factor with full antenatal care: The futher from
home to commune health stations is, the lower rate of prenatal care and vice versa (p <0.05). The
media factors and distance from home to health stations with breastfeeding immediately after birth:
Households having media, near the health station often breastfeeding immediately after birth are
higher (p <0.05). The author recommends: Improving communication activities for households and

Thai mother to change some practices that are harmful to health to make better primary health care.
Keywords: primary health care of the Thai

*

194

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





×