Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Ngộ độc độc tố biển sau ăn cá nóc và ốc biến chứng tổn thương đa cơ quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.76 KB, 4 trang )

thở qua
nội khí quản.
Trong 7 ngày tiếp theo (17- 24/9/2012):
bệnh nhân phục hồi sức cơ hoàn toàn, nước
tiểu tăng dần từ 400-1500ml/24 g, còn thở qua
nội khí quản cho đến ngày thứ 17 của điều trị
do tình trạng viêm phổi bệnh viện. Bệnh nhân
tiếp tục được lọc máu thêm 4 lần. Cận lâm
sàng: công thức máu cho thấy số lượng bạch
cầu máu còn cao (BC 23.23 G/L (NEU 75.7%),

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014
chức năng gan trở về bình thường, chức năng
thận cải thiện dần.
Bệnh nhân được tiếp tục theo dõi đến khi
tình trạng ổn định hoàn toàn và được xuất viện
sau 27 ngày điều trị.
Bảng 1: Chức năng thận, Ion đồ máu và lượng nước
tiểu/24 giờ
Ngày

07/9 12/9 17/9 22/9 24/9 27/9 30/9
Thở qua
Hô hấp
Thở máy
nội khí
Tự thở
quản


BUN (mg%) 90
53
61
84 102 57
75
Creatinin
5.6 6.1 7.6 7.7 7.5 3.7
3.2
(mg%)
Natri (mEq/L) 139 134 142 134 132 131 129
Kali (mEq/L) 5.0 2.8 5.1 3.5 4.2 4.7
2.9
ALT (U/L) 3200
41
AST (U/L)
990
32
Nước tiểu /
10
50 500 1200 2200 2800 2500
24 giờ (mL)

BÀN LUẬN
Một số độc tố được tìm thấy trong sinh vật
biển là: Tetrodotoxin (TTX), ASP (Amnesic
Shellfish
Poisoning),
NSP
(Neurotoxin
Shellfish Poisoning), PSP (Paralytic Shellfish

Poisoning),
DSP
(Diarrhetic
Shellfish
Poisoning), CFP (Ciguatera Fish Poisoning),
trong đó TTX được quan tâm nhiều nhất do
tính chất độc có thể gây chết người khi ăn phải
thức ăn có chứa độc tố này.…
Tetrodotoxin (TTX) có chủ yếu trong các loài
cá nóc, bạch tuộc vòng xanh, so biển, một số loại
ếch, cua và ốc biển(3)…là một trong những chất
độc thần kinh có khả năng gây độc mạnh nhất và
được biết đến lâu đời nhất, nó xuất hiện trong
những ghi chép của Trung Hoa những năm 2700
và Ai Cập những năm 2500 trước Công Nguyên.
Tetrodotoxin được phân lập và đặt tên lần
đầu tiên bởi nhà khoa học Nhật Bản
Yoshizumi Tahara. TTX (anhydrotetrodotoxin
4-epitetrodotoxin, tetrodonic acid) có công
thức hóa học C11H17N3O8, là một chất không
phải protein, bền với nhiệt. TTX ngăn chặn sự
dẫn truyền natri của kênh natri, đưa đến cản
trở sự khử cực và tái cực điện thế hoạt động

Nghiên cứu Y học

của tế bào thần kinh, ảnh hưởng lên cả hệ thần
kinh trung ương và ngoại biên (gồm thần kinh
tự động, vận động, cảm giác) làm xuất hiện
các triệu chứng và dấu hiệu điển hình của

riêng độc tố này (Bảng 2)(3). Triệu chứng đầu
tiên của ngộ độc thường xảy ra sau 20 phút
đến 3 giờ gồm tê môi và lưỡi, sau đó lan ra
vùng mặt và tứ chi. Chóng mặt, thất điều, nôn
ói, tiêu lỏng có thể xảy ra. Yếu liệt, co giật, suy
hô hấp, loạn nhịp tim là nguyên nhân gây chết
trong hơn 60% trường hợp (Error! Reference
source not found.).
Tìm độc tố TTX trong mẫu huyết thanh là
phương pháp duy nhất để xác định ngộ độc. Tuy
nhiên cho đến nay, phương pháp miễn dịch gắn
men TTX đặc hiệu (TTX - specific enzyme-linked
immunoassay) chỉ thực hiện được ở một số cơ sở
chuyên sâu. Do đó, chẩn đoán ngộ độc TTX chủ
yếu dựa vào tìm hiểu kỹ bệnh sử, các triệu
chứng và dấu hiệu thăm khám lâm sàng. Mặc dù
bệnh cảnh lâm sàng nặng nề nhưng cho đến nay
chưa có điều trị giải độc đặc hiệu mà chủ yếu là
điều trị giảm triệu chứng(3,4,Error! Reference
source not found.,7). Vấn đề sử dụng thuốc ức
chế men Cholinesterase để cải thiện nhanh sức
cơ trong ngộ độc TTX vẫn chưa được chứng
minh mang lại hiệu quả(1,6).
Bảng 2: Dấu hiệu lâm sàng ngộ độc Tetrodotoxin
Phân độ

1

2


3

4

Các triệu chứng đặc trưng
Các triệu chứng thần kinh cơ (dị cảm môi, lưỡi,
hầu họng; rối loạn vị giác; chóng mặt; đau đầu; vã
mồ hôi; co đồng tử); các triệu chứng đường tiêu
hóa (tăng tiết nước bọt, buồn nôn, nôn, nôn ra
máu, tăng nhu động ruột, tiêu lỏng, đau bụng)
Thêm các triệu chứng thần kinh cơ (dị cảm các
vùng khác cơ thể, yếu liệt ngọn chi, dãn đồng tử,
thay đổi phản xạ gân xương)
Rối loạn vận ngôn, nuốt khó, mất phối hợp điều
hòa, liệt các dây sọ, rung giật các bó cơ; các triệu
chứng tim mạch, hô hấp ( tăng hoặc hạ huyết áp,
rối loạn nhịp tim, rối loạn dẫn truyền nút nhĩ thất,
tím tái, xanh xao, khó thở); các triệu chứng về da
(viêm da tróc vảy, chấm xuất huyết, bóng nước)
Suy hô hấp, rối loạn ý thức, hạ huyết áp mức độ
nặng, co giật, mất các phản xạ sâu và các dây sọ)

Trường hợp bệnh nhân của chúng tôi, sau ăn
cá nóc hòm và ốc biển, xuất hiện triệu chứng

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013

83



Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014

điển hình của ngộ độc TTX: đau đầu, vã mồ hôi,
tê yếu tay chân, tụt huyết áp nặng phải dùng vận
mạch, suy hô hấp và được xếp vào ngộ độc mức
độc nặng (độ 4). Sau 10 ngày điều trị tích cực chủ
yếu với hỗ trợ hô hấp, nâng huyết áp, điều chỉnh
rối loạn điện giải bệnh nhân phục hồi dần sức cơ
và tự thở được.
Tuy nhiên tình trạng suy gan và đặc biệt là
suy thận cấp xuất hiện sớm những ngày đầu
sau khi ngộ độc cần điều trị bằng lọc máu là
khác biệt mà chưa được báo cáo trong các ca
bệnh ngộ độc TTX(3,Error! Reference source
not found.,4,5,7,2,6,1). Câu hỏi đặt ra là ngoài độc
tố TTX bệnh nhân còn có thể ngộ độc độc tố
khác hay do tình trạng nôn ói nhiều gây mất
dịch?
Ngoài ra vấn đề cần được quan tâm là chăm
sóc dinh dưỡng, phòng ngừa nhiễm trùng trên
bệnh nhân liệt cơ, suy hô hấp cũng rất quan
trọng góp phần cứu sống người bệnh và để giúp
giảm thời gian, chi phí điều trị.

Công tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức về
các loài sinh vật biển chứa độc tố cần được đẩy
mạnh trên các phương tiện thông tin đại chúng
và tại các cơ sở chăm sóc y tế ban đầu để giảm tối

đa số người bị ngộ độc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.
3.

4.
5.

6.

KẾT LUẬN
Ngộ độc các loài thủy sản đặc biệt là ngộ độc
độc tố có sẵn trong thủy sản vẫn đang diễn ra do
sự vô tình hay cố ý của con người. Vấn đề chẩn
đoán tác nhân gây ngộ độc (ví dụ như
Tetrodotoxin) hiện tại chủ yếu dựa vào khai thác
bệnh sử và các dấu hiệu thăm khám lâm sàng.
Bệnh cảnh có thể từ nhẹ thoáng qua cho đến
nặng đe dọa tính mạng nhưng chưa có điều trị
đặc hiệu. Việc chẩn đoán sớm, theo dõi sát diễn
tiến bệnh, đánh giá sự xuất hiện các biến chứng
để điều trị phù hợp giúp cứu sống bệnh nhân.

84

7.


Ahasan N, Rashid M, Mamun A, Khaliduzzaman SM,
Chowdhury FR (2007). Tetrodotoxin poisoning: A clinical
analysis, role of neostigmine and short-term outcome of 53
cases. Singapore Medical Journal. Volume 48, Issue 9, p. 830833
Chua HH, Chew LP (2009). Puffer Fish Poisoning: A Family
Affair. Med J Malaysia Vol 64 No 2, p. 181 - 182
Deng-Fwu Hwang and Tamao Noguchi (2007). Tetrodotoxin
poisoning. Advances in food and Nutrition Research. Vol 52;
p. 142-236
Isbister GK, Kiernan MC (2005). Neurotoxic marine poisoning.
The Lancet Neurology. Volume 4, Issue 4, p. 219–228
Islam QT, Razzak MA, Islam MA, Bari MI, Basher A,
Chowdhury FR, Sayeduzzaman ABM, Ahasan HAMN, Faiz
MA, Arakawa O, Yotsu-Yamashita M, Kuch U, Mebos D
(2011). Puffer fish poisoning in Bangladesh: clinical and
toxicological results from large outbreaks in 2008. Transactions
of the Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene
Volume 105, Issue 2, p. 74 – 80
Kheifets J, Rozhavsky B, Solomonovich ZG, et al (2012). Severe
Tetrodotoxin Poisoning after Consumption of Lagocephalus
sceleratus (Pufferfish, Fugu) Fished in Mediterranean Sea,
Treated with Cholinesterase Inhibitor. Case Reports in Critical
Care. Volume 2012, Article ID 782507, 3 pages
doi:10.1155/2012/782507
Monaliza MD, Samsur M. (2011). Toxicity and Toxin
Properties Study of Puffer Fish Collected from Sabah Waters
Health and the Environment Journal 2011, Vol 2, No. 1, p. 14 17

Ngày nhận bài :


11/02/2013

Ngày phản biện đánh giá bài báo:

16/08/2013

Ngày bài báo được đăng:

30/05/2014

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013



×